Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học

doc37 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 
1. Các kim loại sau Al, Fe, Cu, Pb, Mg, Na số kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là:
 A. 4	 B. 2	 C. 3	 D. 5
2. Cho dd Fe(NO3)2 vào dd AgNO3 sản phẩm phản ứng là
 A. Fe, AgNO3	 B. Fe, Ag	 C. Fe(NO3)3, Ag	 D. Fe(NO3)2, Ag
3. Nhúng thanh Fe vào dung dịch AgNO3thiếu thu được sản phẩm là.
 A. Fe(NO3)2 và Ag.	 B. Fe(NO3)3 và AgNO3.	 C. Fe(NO3)3 và Ag.	 D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
4. Điện phân dung dịch NaCl sản phẩm khí ở catot là.
 A. H2.	 B. O2.	 C. H2O	 D. Cl2.
5. Cho 4,6g Na vào 100g H2O thu được dd A. Tính nồng độ % của NaOH trong dd A
 A. 7,663%	 B. 8%	 C. 7,648%	 D. 7,54%
6. Từ MgCO3 có bao nhiêu cách điều chế Mg.
 A. 4.	 B. 2.	 C. 3.	 D. 1.
7. Cho thứ tự 2 cặp oxi hóa - khử Fe2+/Fe, Cu2+/Cu. Phản ứng nào sau đây đúng: 
 A. Cu2+ + Fe àFe3+ + Cu	 B. Cu2+ + Fe2+ àFe3+ + Cu
 C. Fe + Cu2+ à Fe2+ + Cu	 D. Cu + Fe2+ à Cu2++ Fe
8. Điện phân dung dịch CuSO4 sản phẩm khí thu được ở anot là.
 A. SO2.	 B. H2.	 C. SO3.	 D. O2.
9. Để miếng gang trong không khí ẩm xảy ra hiện tượng:
 A. Gang cháy trong không khí	 B. Ăn mòn hóa học
 C. Không có hiện tượng	 D. Ăn mòn điện hóa
10. Ion Na+ bị khử trong trường hợp nào sau đây:
 A. Cho Mg vào dd NaCl	 B. Điện phân nóng chảy NaCl
 C. Điện phân dd NaCl	 D. Điện phân dd NaOH
11. Trong các dãy kim loại sau, dãy nào tác dụng với ion H+ tạo khí H2
 A. Mg, Ag, Na, Al	 B. Mg, Na, Al, Cu	 C. Al, Na, Au, Ag	 D. Mg, Na, Al, Fe
12. Cho Cu tác dụng với các chất O2, Cl2, H2O, HCl, H2SO4đặc. Số phản ứng xảy ra là:
 A. 3	 B. 2	 C. 5	 D. 4
13. Cho hỗn hợp các oxit Fe3O4, CuO, BaO, MgO, Al2O3 tác dụng với khí CO nung nóng. Số oxit bị khử bởi CO là.
 A. 3	 B. 5	 C. 4	 D. 2
14. Nhúng Fe và dung dịch FeCl3 phương trình ion rút gọn là:
 A. Fe + 2Fe3+ à 3Fe2+.	 B. Fe + 2Fe3+ à 3Fe2+ + Fe.
 C. 3Fe2+ + Fe3+ à 3Fe3+.	 D. Fe + 3Fe2+ à 2Fe3+ + 2Fe.
15. Cho hỗn hợp Ag, Cu, Fe có thể dùng dung dịch nào sau đây để tinh chế Ag với điều kiện lượng Ag không thay đổi.
 A. Cu(NO3)2.	 B. Fe(NO3)2.	 C. AgNO3.	 D. Fe(NO3)3.
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 
1. Hoà tan 25g CuSO4.5H2O vào nước cất được 500ml dung dịch A. Đánh giá nồng độ mol/l của dung dịch A là,
 A. 0,2 M.	 B. 0,1 M.	 C. 0,02 M.	 D. 0,01 M.
2. Điện phân dung dịch CuSO4 sản phẩm khí thu được ở anot là.
 A. H2.	 B. SO2.	 C. O2.	 D. SO3.
3. Các nguyên tử của nhóm IA trong hệ thống tuần hoàn có số nào chung.
 A. Số e lớp ngoài cùng.	 B. Số electron.	 C. Số nơtron.	 D. Số proton.
4. Hoàn tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A, B kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Xác định A, B.
 A. Sr và Ba.	 B. Be và Mg.	 C. Mg và Ca.	 D. Ca và Sr.
5. Cho Cu tác dụng với các chất O2, Cl2, H2O, HCl, H2SO4đặc. Số phản ứng xảy ra là:
 A. 5	 B. 4	 C. 2	 D. 3
6. Từ Cu(OH)2 có mấy phương pháp điều chế Cu.
 A. 2.	 B. 1.	 C. 3.	 D. 4.
7. Cho dãy biến hoá sau: A + NaOH à NaAO2 + H2. A là kim loại nào sau đây: 
 A. Na.	 B. K.	 C. Mg.	 D. Al.
8. Cho ít mạt sắt vào dung dịch AgNO3 dư thu được sản phẩm là.
 A. Fe(NO3)2 và Ag.	 B. Fe(NO3)3 và Ag.	 C. Fe(NO3)2 và AgNO3.	 D. Fe(NO3)3 và AgNO3.
9. Từ MgCO3 có bao nhiêu cách điều chế Mg.
 A. 2.	 B. 1.	 C. 3.	 D. 4.
10. Dung dịch A có chứa 5 ion Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,1 mol Cl-, 0,2 mol NO3-. thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch đến khi thu được lượng kết tủa là lớn nhất, V có giá trị.
 A. 200 ml.	 B. 300 ml.	 C. 150 ml.	 D. 250 ml.
11. Cho H2 dư đi qua 12g CuO nung nóng. Khối lượng Cu thu được là.
 A. 4,8 gam.	 B. 6,4 gam.	 C. 9,6 gam.	 D. 6,9 gam.
12. Sự biến đổi tính khử của các nguyên tố kim loại trong dãy Fe – Al – Ba – Ca là.
 A. Vừa giảm, vừa tăng.	 B. Không thay đổi.	 C. Tăng.	 D. Giảm.
13. Cho dãy ion kim loại theo thứ tự: Mg2+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ chiều từ trái sang phải là chiều?
 A. Tăng tính oxi hoá.	 B. Giảm tính oxi hoá.	 C. Tăng tính khử.	 D. Giảm tính khử.
14. Cho hỗn hợp các oxit Fe3O4, CuO, BaO, MgO, Al2O3 tác dụng với khí CO nung nóng. Số oxit bị khử bởi CO là.
 A. 3	 B. 2	 C. 4	 D. 5
15. Cho Ni vào các dd CuSO4, Mg(NO3)2; Pb(NO3)2, AlCl3 số phản ứng xảy ra là
 A. 2	 B. 3	 C. 1	 D. 4
16. Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4. Hiện tượng bản chất là?
 A. Ăn mòn điện hoá.	 B. Ăn mòn kim loại.
 C. Hiđrô thoát ra mạnh hơn.	 D. Màu xanh biến mất.
17. NaHCO3 là hợp chất lưỡng tính do. 
 A. Vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận proton.
 B. Vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận electron.
 C. Bị thuỷ phân trong H2O.
 D. Tác dụng được với axit.
18. Cho dd Fe(NO3)2 vào dd AgNO3 sản phẩm phản ứng là
 A. Fe, AgNO3	 B. Fe(NO3)2, Ag	 C. Fe, Ag	 D. Fe(NO3)3, Ag
19. Cho kim loại M hoá trị II vào100 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xong thấy lá kim loại M tăng 7,6g. Kim loại M là:
 A. Fe.	 B. Cu.	 C. Ni.	 D. Mg.
20. Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO?
 A. Ni, Cu, Ca.	 B. Zn, Mg, Fe.	 C. Fe, Al, Cu.	 D. Fe, Ni, Cu.
21. Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 480 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g. Khối lượng Cu thoát ra là.
 A. 2,56.	 B. 1,28.	 C. 0,64.	 D. 1,92.
22. Để miếng gang trong không khí ẩm xảy ra hiện tượng:
 A. Ăn mòn hóa học	 B. Ăn mòn điện hóa
 C. Không có hiện tượng	 D. Gang cháy trong không khí
23. Kim loại phân nhóm chính nhóm I có thể được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp nào sau đây:
 A. Thuỷ luyện.	 B. Điện phân nóng chảy.	 C. Điện phân dung dịch.	 D. Nhiệt luyện.
24. Trong công nghiệp người ta điều chế NaOH bằng cách.
 A. Cho Na2O vào nước.	 B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
 C. Cho Na2CO3 tác dụng với Ba(OH)2.	 D. Cho Na vào nước.
25. Để thanh thép trong không khí ẩm có lớp gỉ màu nâu đỏ là do.
 A. Sắt tác dụng với Nitơ tạo Fe3+.	 B. Sắt tác dụng với H2O tạo ra Fe(OH)3.
 C. Sắt tác dụng với khí Oxi tạo ra Fe2O3.	 D. Thép bị ăn mòn điện hoá có ion Fe3+.
26. Cho 4,6g Na vào 100g H2O thu được dd A. Tính nồng độ % của NaOH trong dd A
 A. 7,648%	 B. 7,54%	 C. 8%	 D. 7,663%
27. Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch axit đã cho là.
 A. 20	 B. 15	 C. 10	 D. 25
28. Ion Na+ bị khử trong trường hợp nào sau đây:
 A. Điện phân dd NaCl	 B. Điện phân dd NaOH
 C. Điện phân nóng chảy NaCl	 D. Cho Mg vào dd NaCl
29. Cho 4,6g Na vào trong H2O được dung dịch A. Để trung hoà dung dịch A cần V ml dung dịch HCl 1M. V có các giá trị sau:
 A. 150 ml.	 B. 20 ml.	 C. 100 ml.	 D. 200 ml.
30. Cho thứ tự 2 cặp oxi hóa - khử Fe2+/Fe, Cu2+/Cu. Phản ứng nào sau đây đúng: 
 A. Fe + Cu2+ à Fe2+ + Cu	 B. Cu2+ + Fe àFe3+ + Cu
 C. Cu2+ + Fe2+ àFe3+ + Cu	 D. Cu + Fe2+ à Cu2++ Fe
31. Các kim loại sau Al, Fe, Cu, Pb, Mg, Na số kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là:
 A. 2	 B. 3	 C. 5	 D. 4
32. Điện phân dung dịch NaCl sản phẩm khí ở catot là.
 A. H2.	 B. H2O	 C. Cl2.	 D. O2.
33. Trường hợp sau đây trường hợp nào là ăn mòn điện hoá.
 A. Natri cháy trong không khí.	 B. Kẽm bị phá huỷ trong khí Clo.
 C. Thép để trong không khí ẩm.	 D. Kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng.
34. Tại sao kim loại phân nhóm chính nhóm I gọi là nhóm kim loại kiềm.
 A. Do có khả năng cho 1 e.	 B. Do tác dụng với nước tạo thành kiềm.
 C. Do có 1 e hoá trị.	 D. Do có số e lớp ngoài cùng là 1.
35. Cho hỗn hợp Ag, Cu, Fe có thể dùng dung dịch nào sau đây để tinh chế Ag với điều kiện lượng Ag không thay đổi.
 A. Fe(NO3)2.	 B. Fe(NO3)3.	 C. AgNO3.	 D. Cu(NO3)2.
36. Cho Cu vào dd FeCl3. Sản phẩm phản ứng là
 A. CuCl2, Fe	 B. CuCl2, FeCl2	 C. Cu, FeCl2	 D. CuCl2, FeCl3
37. Nhúng thanh Fe vào dung dịch AgNO3thiếu thu được sản phẩm là.
 A. Fe(NO3)2 và AgNO3.	 B. Fe(NO3)3 và AgNO3.	 C. Fe(NO3)2 và Ag.	 D. Fe(NO3)3 và Ag.
38. Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dịch CuSO4 0,2 M. Khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh, lượng mạt sắt tham gia phản ứng là:
 A. 5,6g	 B. 2,8g	 C. 0,056g	 D. 0,56g
39. Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm nằm kế tiếp nhau A,B. Lấy 6,2g X hoà tan vào nước được 2,24 lít H2 (đktc) A, B là.
 A. Li, Na.	 B. Rb, Cr.	 C. K, Rb.	 D. Na, K.
40. Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
 A. Kim loại có tính khử trung bình trở xuống yếu như Zn, Fe.
 B. Kim loại như Ca, Na.
 C. Kim loại yếu như Cu, Ag.
 D. Chỉ để điều chế Al.
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 
1. Hoà tan hoàn toàn 1 hỗn hợp gồm Al và Al2O3 vào dung dịch NaOH vừa đủ thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A. Sục khí CO2 vào dung dịch A thu được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn, m có giá tri là.
 A. 10,2	 B. 15,6	 C. 5,4	 D. 20,4
2. Dùng nồi Al để nấu dung dịch Na2CO3 sẽ chóng hỏng vì có phản ứng 
 A. 2Al + 2NaOH + 2 H2O à 2 NaAlO2 + 3H2.	 B. 2Al + 3Na2CO3 à Al2CO3 + 6Na.
 C. 2Al + 6H2O à Al(OH)3 + 3H2.	 D. 2Al + 3H2O à Al2O3 + 3H2.
3. Một cốc nước chứa các ion Na+, Ca+, Mg2+, NO3- , HCO3-. Nước trong cốc thuộc loại nước cứng:
 A. Nước mềm	 B. Vĩnh cửu	 C. Tạm thời.	 D. Toàn phần
4. Điêu chế CaO trong công nghiệp bằng phương pháp nào sau đây.
 A. Nhiêt phân CaCO3	 B. Cho Ca tác dụng với nước	 C. Cho CaCO3 tác dụng với MgO	 D. Cho Ca tác dụng với oxi
5. Chất nào sau đây lưỡng tính
 A. CaCO3, 	 B. Na2CO3	 C. NaCl	 D. NaHCO3, 
6. Al2O3 không tan trong
 A. NaOH	 B. H2SO4 đặc nguội.	 C. Cu(OH)2	 D. HCl
7. Hoà tan hoàn toàn 10g Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lượng hỗn hợp trên nếu cho vào dung dịch NaOH dư chỉ thu được 3,36 lít (đktc) vậy % Cu trong hỗn hợp ban đầu là:
 A. 17%.	 B. 19%.	 C. 25,5%.	 D. 21%.
8. Cách không làm mềm được nước vĩnh cửu:
 A. Phương pháp soda: Dùng dung dịch Na2CO3.	 B. Phương pháp nhựa trao đổi ion: Ionit.
 C. Phương pháp phot phát: Dùng Na3PO4.	 D. Phương pháp nhiệt: Đun nóng.
9. Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2 ,FeSO4 và AlCl3 . Chọn một hoá chất sau để có thể phân biệt được các chất trên.
 A. NaOH	 B. BaCl2	 C. AgNO3	 D. Quỳ tím
10. Chọn câu sai:
 A. Al bền với không khí vì có lớp Al2O3 bảo vệ.	 B. AlCl3 thuỷ phân cho môi trường pH < 7.
 C. Al bền với nước vì có lớp Hiđroxit bảo vệ.	 D. Al tan trong tất cả các axit ở mọi môi trường.
11. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
 A. Chỉ có kết tủa.	 B. Không có hiện tượng gì.
 C. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan một phần.	 D. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết.
12. Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt 4 oxit riêng biệt: Na2O ; Al2O3 ; Fe2O3 và MgO.
 A. Dùng dung dịch H2O, dùng dung dịch Na2CO3.
 B. Dùng H2O, lọc , dùng đ HCl, dùng dung dịch NaOH.
 C. Dùng H2O, dùng dung dịch Na OH, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOH.
 D. Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch Na2CO3.
13. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
 A. Không có hiện tượng gì.	 B. Chỉ có kết tủa.
 C. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết.	 D. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan một phần.
14. Cho 1,12 lít CO2 (đktc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 20 ml dung dịch Ca(OH)2 x mol/l thu được 1 gam kết tủa, giá trị của x là:
 A. 1 M	 B. 1,5 M	 C. 2 M	 D. 2,5 M
15. Al khử được oxit nào sau đây
 A. MgO	 B. CaO	 C. BaO	 D. FeO
16. Hỗn hợp tecmit dùng để hàn kim loại là hỗn hợp của 
 A. Bột Al và FeO	 B. Bột Fe và Al2O3	 C. Bột Al và Fe2O3	 D. Bột Fe3O4 và Al
17. Sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tăng giá trị pH của các dung dịch cùng một nồng độ mol.
 A. Na2CO3, NaHCO3, NaOH, Ba(OH)2	 B. NaHCO3, NaOH, Na2CO3, Ba(OH)2
 C. NaHCO3, Na2CO3, NaOH, Ba(OH)2	 D. NaHCO3, Na2CO3, Ba(OH)2, NaOH
18. Trong một cốc nước cứng chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+ và c mol HCO3-. Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ Ca(OH)2 p mol/l để làm giảm nồng độ cứng của cốc thì người ta thấy khi thêm V(l) nước vôi trong vào cốc thì độ cứng trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V là.
 A. ( b + a )/2p	 B. ( 2a + b)/p	 C. ( a + b )/p	 D. ( 2b + a )/p
19. Cho vài giọt dung dịch Hg2+ vào mảnh Al sạch tạo hỗn hống Hg-Al để trong không khí có hiện tượng “Nhôm mọc lông tơ” hiện tượng đó là do:
 A. Al tác dụng với O2 tạo Al2O3	 B. Hg-Al bị ăn mòn điện hoá
 C. Al tác dụng với Hg tạo thành hợp chất của Hg, Al	 D. Hg tác dụng với O2 tạo HgO
20. Chất nào sau đây được gọi là phèn chua để đánh trong nước.
 A. Na2SO4. Al2(SO4)3 . 24 H2O	 B. Li2SO4 . Al2( SO4)3 . 24 H2O
 C. K2SO4. Al2 (SO4 )3 . 24 H2O	 D. ( NH4)2SO4 .Al2( SO4) .24H2O
21. Rót từ từ 200 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l vào 200 ml dung dịch AlCl3. Nồng độ 1M thu được kết tủa mà khi đem nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1g chất rắn. Vậy giá trị của x là:
 A. 3,5 hoặc 0,5M	 B. 1,5M.	 C. 3,5M.	 D. 3,5M hoặc 1,5M.
22. Kim loại không phản ứng với HNO3 đặc nguội nhưng tan trong dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch NaOH là:
 A. K	 B. Al	 C. Fe	 D. Ca
23. Chọn phương trình phản ứng đúng.
 A. Al2O3 + 2NaOH à 2 NaAlO2 + H2O.	 B. 2 Al2O3 + 3C à 4Al + 3CO2.
 C. Al2O3 + 3CO2 à Al2(CO3)3.	 D. Al2O3 + 2Fe à 2Al + Fe2O3.
24. Sắp xếp tính khử:
 A. Al Mg > Na.	 C. Mg > Na > Al.	 D. Na > Mg > Al.
25. Chọn câu nói đúng nhất khi nói về nước cứng.
 A. Nước mưa và tuyết là nước cứng nhất.	 B. Nước cứng tạm thời là nước chứa ion HCO3--.
 C. Nước cứng vĩnh cửu là nước chứa ion Cl-, SO42-.	 D. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ , Mg2+.
26. Trộn 8,1g Al và 48g Fe2O3 rồi cho vào lò nung hoàn toànthu được chất rắn có khối lượng:
 A. 56,1g	 B. 39,3g	 C. 32,1g	 D. 15,3g
27. Cho a lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 20 gam kết tủa, a nhận giá trị nào sau đây:
 A. 4,48 lít hoặc 6,72 lít	 B. 8,96 lít	 C. 4,48 lít hoặc 8,96 lít	 D. 4,48 lít
28. Hoà tan 9,14g hợp kim Cu,Mg,Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,8 lít khí (đktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z cô cạn dung dịch Z được m (g) muối, m có giá trị là:
 A. 33,25	 B. 35,58	 C. 33,99	 D. 31,45
29. Một ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2. Thêm từ từ dung dịch NH3 vào ống nghiệm đến dư các hiện tượng xảy ra là:
 A. Ban đầu xuất hiện kết tủa xanh nhạt sau đó tan 1 phần.
 B. Không hiện tượng gì.
 C. Chỉ có kết tủa xanh nhạt.
 D. Ban đầu xuất hiện kết tủa xanh nhạt sau đó kết tủa tan ra tạo dung dịch xanh thẫm.
30. Khử hoàn toàn 96 gam Fe2O3 đến FeO thì cần lượng Al là:
 A. 8,1	 B. 5,4	 C. 2,7	 D. 10,8
31. Kim loại phân nhóm chính I được gọi là kim loại kiềm là do:
 A. Kim loại khử được nước.	 B. Nhóm kim loại mạnh nhất.
 C. Hiđroxit của chúng có tính kiềm.	 D. Có 1e lớp ngoài cùng
32. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
 A. Lúc đầu có kết tủa trắng sau đó tan một phần.	 B. Không có hiện tượng gì.
 C. Chỉ có kết tủa trắng.	 D. Lúc đầu có kết tủa trắng sau đó tan hết.
33. Cấu hình electron của Al3+ là:
 A. 1s22s22p6.	 B. 1s22s22p63s23p4.	 C. 1s22s22p63s1.	 D. 1s22s22p63s23p1.
34. Al tan trong dd NaOH là do
 A. Al(OH)3 lưỡng tính	 B. Al đứng trướcn H trong dãy điện hóa
 C. Al lưỡng tính	 D. Al khử NaOH
35. Phản ứng của NaCO3 với H2SO4 tỉ lệ 1:1 về số mol có phương trình ion thu gọn là:
 A. CO32- + 2H+ à H2CO3	 B. Na+ + SO4- à Na2CO3	 C. CO32- + H+ à HCO3-	 D. CO32- + 2H+ à CO2 + H2O
36. Cho mẩu kim loại Ca vào dung dịch FeCl3 thấy
 A. Có kim loại Fe tạo thành	 B. Có FeCl2 tạo thành	 C. Có khí bay lên	 D. Có xuất hiện kết tủa đỏ nâu
37. Điêu chế kim loại PNC nhóm II bằng phương pháp nào sau đây.
 A. Điện phân nóng chảy oxit tương ứng	 B. Điện phân dung dịch muối halogennua tương ứng
 C. Điện phân nóng chảy hiđroxit tương ứng	 D. Điện phân nóng chảy muối halogennua tương ứng
38. Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,1M được m gam kết tủa, m nhận các giá trị
 A. 10 g.	 B. 3 g.	 C. 5 g.	 D. 2,5 g.
39. Nhận biết 3 kim loại Na, Mg, Al bằng:
 A. Dung dịch HCl	 B. H2O	 C. Dung dịch NaOH	 D. Dung dịch NH3
40. : Có một mẫu boxit dùng để sản xuất nhôm chứa Al2O3 lẫn Fe2O3, SiO2. Chọn trình tự tiến hành sản xuất nhôm.
 A. Nghiền quặng, nấu với dung dịch NaOH đặc, lọc, sục khí CO2, lọc, nung ở nhiệt độ cao, điện phân.
 B. Nghiền quặng, dung dịch HCl, lọc, dung dịch NaOH, HCl, nung, điện phân.
 C. Nghiền quặng, dung dịch HCl, lọc, dung dịch NaOH, khí CO2, nung , điện phân.
 D. Nghiền quặng, dung dịch HCl, lọc, dung dịch NaOH, khí CO2, nung , điện phân.
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 
1. Tổng số hạt trong nguyên tử nhôm là:
 A. 27	 B. 13	 C. 40	 D. 26
2. Cho Fe tác dụng với khí Cl2 sản phẩm thu được là
 A. FeCl3.	 B. FeCl2.	 C. FeCl3 vaFeCl2	 D. Không xác định được
3. Cách không làm mềm được nước vĩnh cửu:
 A. Phương pháp nhựa trao đổi ion: Ionit.	 B. Phương pháp nhiệt: Đun nóng.
 C. Phương pháp soda: Dùng dung dịch Na2CO3.	 D. Phương pháp phot phát: Dùng Na3PO4.
4. Tổng số hạt Proton, nơtron, electron của 1 kim loại X là 40, X là kim loại nào sau đây:
 A. Ca	 B. Sr	 C. Al	 D. Mg
5. Kim loại phân nhóm chính I được gọi là kim loại kiềm là do:
 A. Có 1e lớp ngoài cùng	 B. Kim loại khử được nước.
 C. Nhóm kim loại mạnh nhất.	 D. Hiđroxit của chúng có tính kiềm.
6. Cho Al3+ , tổng số hạt trong ion đó là ( cho STT của Al là 13, số khối là 27).
 A. 26 	 B. 37 	 C. 13	 D. 40
7. Điêu chế kim loại PNC nhóm II bằng phương pháp nào sau đây.
 A. Điện phân nóng chảy hiđroxit tương ứng	 B. Điện phân dung dịch muối halogennua tương ứng
 C. Điện phân nóng chảy oxit tương ứng	 D. Điện phân nóng chảy muối halogennua tương ứng
8. Al2O3 không tan trong
 A. Cu(OH)2	 B. H2SO4 đặc nguội.	 C. HCl	 D. NaOH
9. Khử hoàn toàn 96 gam Fe2O3 đến FeO thì cần lượng Al là:
 A. 2,7	 B. 5,4	 C. 8,1	 D. 10,8
10. Cho Fe tác dụng với các chất sau O2, N2, Cl2, S, dd NaCl, dd NaOH số phản ứng xảy ra là
 A. 6	 B. 3	 C. 2	 D. 5
11. Có 4 dung dịch mỗi dung dịch chứa 1 loại ion sau: Cu2+, Fe2+, Ag+, Pb2+ và 4 kim loại : Cu, Fe, Ag, Pb. Nếu sắp xếp các cặp oxi hoá khử của kim loại và ion kim loại tương ứng theo chiều tính oxi hoá của kim loại giảm dần thì cách sắp xếp nào sau đây đúng.
 A. Ag+/ Ag; Cu2+/ Cu; Fe2+/ Fe; Pb2+ / Pb.	 B. Fe2+/ Fe; Pb2+ / Pb; Cu2+/ Cu; Ag+/ Ag.
 C. Ag+/ Ag ; Cu2+/ Cu; Pb2+ / Pb; Fe2+/ Fe.	 D. Ag+/ Ag; Pb2+ / Pb; Cu2+/ Cu; Fe2+/ Fe.
12. Xử lí lớp cặn dưới đáy ấm nước đun nước bằng Al dùng
 A. H2SO4.	 B. CH3COOH.	 C. HCl.	 D. NaOH.
13. Cho mẩu kim loại Ca vào dung dịch FeCl3 sau khi phản ứng xong thấy
 A. Có khí bay lên	 B. Có kim loại Fe tạo thành	 C. Có FeCl2 tạo thành	 D. Có xuất hiện kết tủa đỏ nâu
14. Cho Fe(OH)2 nung trong không khí thu được:
 A. FeO và Fe3O4	 B. Fe2O3	 C. FeO	 D. Fe2O3 và FeO
15. Điêu chế CaO trong công nghiệp bằng phương pháp nào sau đây.
 A. Cho Ca tác dụng với nước	 B. Cho Ca tác dụng với oxi	 C. Cho CaCO3 tác dụng với MgO	 D. Nhiêt phân CaCO3
16. Sắp xếp tính khử:
 A. Al > Mg > Na.	 B. Na > Mg > Al.	 C. Mg > Na > Al.	 D. Al < Na < Mg.
17. Chọn đáp án đúng nhất: phản ứng nhiệt nhôm là:
 A. Phản ứng của Al với oxit của kim loại yếu.	 B. Phản ứng của Al với oxit sắt.
 C. Phản ứng nhiệt luyện.	 D. Phản ứng của Al với dung dịch muối của kim loại yếu hơn.
18. Al khử được oxit nào sau đây
 A. CaO	 B. MgO	 C. BaO	 D. FeO
19. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
 A. Không có hiện tượng gì.	 B. Lúc đầu có kết tủa trắng sau đó tan một phần.
 C. Lúc đầu có kết tủa trắng sau đó tan hết.	 D. Chỉ có kết tủa trắng.
20. Sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tăng giá trị pH của các dung dịch cùng một nồng độ mol.
 A. Na2CO3, NaHCO3, NaOH, Ba(OH)2	 B. NaHCO3, NaOH, Na2CO3, Ba(OH)2
 C. NaHCO3, Na2CO3, NaOH, Ba(OH)2	 D. NaHCO3, Na2CO3, Ba(OH)2, NaOH
21. Một cốc nước chứa các ion Ca+, Mg2+, Cl- , HCO3-. Nước trong cốc thuộc loại nước cứng:
 A. Nước mềm	 B. Toàn phần	 C. Tạm thời.	 D. Vĩnh cửu
22. Dùng nồi Al để nấu dung dịch Na2CO3 sẽ chóng hỏng vì có phản ứng 
 A. 2Al + 3Na2CO3 à Al2CO3 + 6Na.	 B. 2Al + 2NaOH + 2 H2O à 2 NaAlO2 + 3H2.
 C. 2Al + 3H2O à Al2O3 + 3H2.	 D. 2Al + 6H2O à Al(OH)3 + 3H2.
23. : Có một loại quặng nhôm chứa Al2O3 lẫn Fe2O3, SiO2. Chọn tên gọi phù hợp.
 A. Không có tên.	 B. Criolit.	 C. Boxit	 D. Mica.
24. Al tan trong dd NaOH là do
 A. Al khử NaOH	 B. Al đứng trướcn H trong dãy điện hóa
 C. Al lưỡng tính	 D. Al(OH)3 lưỡng tính
25. Kim loại không phản ứng với HNO3 đặc nguội nhưng tan trong dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch NaOH là:
 A. Al	 B. Ca	 C. Fe	 D. K
26. Một ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2. Thêm từ từ dung dịch NH3 vào ống nghiệm đến dư các hiện tượng xảy ra là:
 A. Ban đầu xuất hiện kết tủa xanh nhạt sau đó tan 1 phần.
 B. Ban đầu xuất hiện kết tủa xanh nhạt sau đó kết tủa tan ra tạo dung dịch xanh thẫm.
 C. Không hiện tượng gì.
 D. Chỉ có kết tủa xanh nhạt.
27. Chất nào sau đây lưỡng tính
 A. NaHCO3, 	 B. CaCO3, 	 C. Na2CO3	 D. NaCl
28. Cấu hình electron của Fe3+ là:
 A. 1s22s22p63s23p63d6.	 B. 1s22s22p63s23p63d5.	 C. 1s22s22p63s23p64s23d4.	 D. 1s22s22p63s23p64s23d3.
29. Hoà tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 vào dung dịch NaOH vừa đủ thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A. Sục khí CO2 vào dung dịch A thu được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn, m có giá tri là.
 A. 10,2	 B. 5,4	 C. 20,4	 D. 15,6
30. Chất nào sau đây được gọi là phèn chua để đánh trong nước.
 A. K2SO4. Al2 (SO4 )3 . 24 H2O	 B. Na2SO4. Al2(SO4)3 . 24 H2O
 C. Li2SO4 . Al2( SO4)3 . 24 H2O	 D. ( NH4)2SO4 .Al2( SO4) .24H2O
31. Cho 1,12 lít CO2 (đktc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 20 ml dung dịch Ca(OH)2 x mol/l thu được 1 gam kết tủa, giá trị của x là:
 A. 2 M	 B. 2,5 M	 C. 1,5 M	 D. 1 M
32. Nhận biết 3 kim loại Na, Mg, Al bằng:
 A. H2O	 B. Dung dịch HCl	 C. Dung dịch NH3	 D. Dung dịch NaOH
33. Quặng Hematit chứa hợp chất nào sau đây của sắt
 A. FeO và Fe3O4.	 B. Fe2O3.	 C. Fe3O4	 D. FeO.
34. Có hiện tượng gì xẩy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 .
 A. Không có hiện tượng gì.	 B. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan một phần.
 C. Chỉ xuất hiện kết tủa.	 D. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết.
35. Hoà tan hoàn toàn 10g Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lượng hỗn hợp trên nếu cho vào dung dịch NaOH dư chỉ thu được 3,36 lít (đktc) vậy % Cu trong hỗn hợp ban đầu là:
 A. 25,5%.	 B. 17%.	 C. 19%.	 D. 21%.
36. Hỗn hợp tecmit dùng để hàn kim loại là hỗn hợp của 
 A. Bột Al và FeO	 B. Bột Fe3O4 và Al	 C. Bột Fe và Al2O3	 D. Bột Al và Fe2O3
37. Chọn câu sai:
 A. AlCl3 thuỷ phân cho môi trường pH < 7.	 B. Al bền với không khí vì có lớp Al2O3 bảo vệ.
 C. Al bền với nước vì có lớp Hiđroxit bảo vệ.	 D. Al tan trong tất cả các axit ở mọi môi trường.
38. Chọn phương trình phản ứng đúng.
 A. Al2O3 + 2NaOH à 2 NaAlO2 + H2O.	 B. Al2O3 + 3CO2 à Al2(CO3)3.
 C. 2 Al2O3 + 3C à 4Al + 3CO2.	 D. Al2O3 + 2Fe à 2Al + Fe2O3.
39. Cấu hình electron của Al3+ là:
 A. 1s22s22p63s23p1.	 B. 1s22s22p63s1.	 C. 1s22s22p63s23p4.	 D. 1s22s22p6.
40. Phản ứng của Na2CO3 với H2SO4 tỉ lệ 1:1 về số mol có phương trình ion thu gọn là:
 A. CO32- + 2H+ à CO2 + H2O	 B. Na+ + SO4- à Na2CO3	 C. CO32- + 2H+ à H2CO3	 D. CO32- + H+ à HCO3-
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 
1. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam rượu Z cần dùng hết 15,68 lít khí O2 ở đktc và thu được tỷ lệ mol CO2 với mol H2O là 5/6. Z có công thức phân tử là 
 A. C5H12O2	 B. C5H12O4	 C. C5H12O3	 D. C5H12O
2. Thể tích khí SO2 ở đktc tối thiểu cần để làm mất màu hoàn toàn 500ml dung dịch KMnO4 0,1M là
 A. 0,56 lít	 B. 1,68 lít	 C. 2,8 lít	 D. 2,24 lít
3. Hợp chất hữu cơ X có khả năng tác dụng với AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa Ag. Mặt khác X còn làm sủi bọt khí khi cho tác dụng với dung dịch sô đa. X có thể là:
 A. CH3COOH	 B. HCOOH	 C. CH3CHO	 D. HCOONa
4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 rượu thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO2 và 7,65 gam H2O. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na (dư) nhận được 2,8 lít hiđro. Các khí đo ở đktc. Giá trị của m là
 A. 4,25	 B. 6,45	 C. 8,45	 D. 7,65
5. ĐIện phân 1 lít dung dịch NaCl dư với đIện cực trơ màng ngăn xốp tới khi dung dịch thu được có PH=12 thì dừng lại. Tính thể tích khí thoát ra ở anốt (đktc)
 A. 224 ml	 B. 1,12 lít	 C. 2,24 lít	 D. 112 ml
6. Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2; 0,9 gam H2O và 224 ml khí N2 đo ở đktc. Nếu hoá hơI 0,75 gam X ở 127oC và 1,64 atm thì thu được 0,2 lít khí. Công thức phân tử của X là
 A. C2H5N2O	 B. C2H3NO2	 C. C2H5NO2	 D. C2H7NO2
7. Một vật được chế tạo từ hợp kim Zn-Cu. Vật này để lâu trong không khí ẩm sẽ
 A. Bị ăn mòn hoá học	 B. Chuyển dần thành Cu nguyên chất do Zn bị ăn mòn
 C. Bị ăn mòn điện hoá	 D. Không bị ăn mòn do kim loại Cu có tính khử yếu
8. Cho m gam bột Fe vào dung dịch chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl, lắc đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu đượ

File đính kèm:

  • docNgan hang cau hoi trac nghiem mon Hoa hoc.doc