Giới thiệu một số đề thi học kì I môn ngữ văn lớp 9

doc17 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giới thiệu một số đề thi học kì I môn ngữ văn lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giới thiệu một số đề thi học kì I môn ngữ văn lớp 9

 ma trận đề kiểm tra ngữ văn lớp 9 học kỳ I ( đề 1 )
Năm học : 2008 -2009

 Mức độ

Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn học
Hiểu về nội dung


4
1,00





4
1,00


Hiểu về tác giả
1
0,25







1
0,25


Hiểu về thể loại
1
0,25







1
0,25


Thời gian sáng tác
1
0,25







1
0,25


Hiểu về nghệ thuật


1
0,25





1
0,25

Tiếng Việt
Phơng thức chuyển nghĩa


1
0,25





1
0,25


Từ Hán Việt
1
0,25







1
0,25


Từ cùng nghĩa


1
0,25





1
0,25

Tập làm văn
Yếu tố nội tâm nhân vật


1
0,25





1
0,25


Tạo đoạn văn thuyết minh







1
2,00

1
2,00

Tạo văn bản nghị luận văn học







1
5,00

1
5,00
Tổng : Số câu 
 : Số điểm
4
1,00

8
2,00




2
7,00
14
10


Đề kiểm tra khảo sát chất lợng học kỳ I ( đề 1 )
Môn : Ngữ văn – Lớp 9
Năm học : 2008 -2009
 Thời gian : 90 phút
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
 Chọn đáp án đúng nhất bằng cách chép đáp án đó vào bài làm của mình.
 1. Nhận định nào sau đây không đúng với nội dung tác phẩm “ Chuyện ngời con gái Nam Xơng” ?
	A.Tố cáo chế độ nam quyền.
	B. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ.
	C. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa.
	D. Ca ngợi phong cảnh thiên nhiên tơi đẹp.
 2. Trong khi miêu tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, Nguyễn Du đã dự báo cuộc đời nàng nh thế nào ?
	A. ềm đềm, hạnh phúc, sung sớng.
	B. Hạnh phúc, hiển vinh.
	C.Trắc trở, đau khổ.
	D.Long đong, lận đận, đau khổ và mu sinh.
 3. Tác giả bài thơ “ Bếp lửa” là ai ?
	A. Huy Cận.
	B. Bằng Việt.
	C. Phạm Tiến Duật.
	D. Nguyễn Khoa Điềm.
 4.Bài thơ “ Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu sáng tác vào khoảng thời gian nào ?
	A.Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
	B. Thời kỳ cuối cuộc kháng chiến chống Pháp.
	C. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ .
	D. Thời sau mùa xuân năm 1975.
 5. Từ “ đầu” trong câu thơ “ Đầu súng trăng treo” đợc dùng theo nghĩa nào ?
	A. Nghĩa đen ( gốc ).
	B. Nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ.
	C. Nghĩa chuyển theo phơng thức hoán dụ.
	D. Cả A, B, C đều đúng.
 6.Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt ?
	A. Quả tim.
	B. Vĩ đại.
	C. Hội họa.
	D. Nghệ thuật.
 7. Nhận định nào nói đúng nhất đối tợng của miêu tả nội tâm ?
	A. Những ý nghĩ của nhân vật.
	B. Những cảm xúc của nhân vật.
	C. Những diễn biến tâm trạng của nhân vật.
	D.Cả A, B, C đều đúng.
 8.Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp tu từ gì ?
“… Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc
Chỉ cần trong xe có một trái tim.”
	A. ẩn dụ.
	B. Hoán dụ.
	C. Nhân hóa.
	D. So sánh.
 9. Tác phẩm “ Làng” của nhà văn Kim Lân viết theo thể loại nào ?
	A. Tiểu thuyết.
	B. Truyện ngắn.
	C. Hồi kí.
	D. Tùy bút.
 10.Từ “ đờng” trong các câu thơ sau có cùng nghĩa không ?
	- Đờng ta rộng thênh thang tám thớc.
	- Đờng qua Tây Bắc, đờng lên Điện Biên.
	- Đờng ra trận mùa này đẹp lắm.
	A. Có.
	B. Không.
 11.Đọc truyện “ Làng” của tác giả Kim Lân, em hiểu ông Hai là ngời có phẩm chất gì ?
A. Ông rất yêu làng.
B. Ông là ngời yêu nớc tha thiết .
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
 12. Văn bản trích từ truyện ngắn “ Chiếc lợc ngà” của Nguyễn Quang Sáng chủ yếu viết về điều gì ?
A. Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
B. Tình đồng chí của những ngời cán bộ cách mạng.
C.Tình quân dân trong chiến tranh.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1 ( 2 điểm )
 Viết một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 đến 7 dòng ) giải thích nhan đề truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
Câu 2 ( 5 điểm )
 Hãy phân tích diễn biến tâm lí, hành động của nhân vật bé Thu trong truyện “ Chiếc lợc ngà” của nhà văn Nguyễn Quang sáng.

--------------- Hết -------- -------
 


 Hớng dẫn chấm đề kiểm tra ngữ văn học kỳ I - đề 1
Năm học : 2008 -2009

I. Trắc nghiệm. (3,0 điểm) Thí sinh chép đợc 12 đáp án đúng, mỗi đáp án cho 0,25 điểm.
1, D
2, C
3, B
4, A
5, B
6, A
7, D
8, B
9, B
10, A
11, C
12, A
II. Tự luận. ( 7 điểm )
Câu 1. ( 2 điểm )
Học sinh cần nêu đợc một số ý sau:
 * Về kiến thức: nhan đề “Lặng lẽ Sa Pa” trong truyện ngắn của Nguyễn Thành Long thể hiện hai ý nghĩa:
 - Khi mới đọc nhan đề của tác phẩm, ngời ta nghĩ ngay đến một mảnh đất có không gian lặng lẽ, thanh bình, một nơi nghỉ mát, du lịch kỳ thú. ( 0,50 đ )
 - Đọc và hiểu kỹ tác phẩm, ngời đọc sẽ thấy ý nghĩa sâu sắc, độc đáo, ấn
tựơng về nhan đề của truyện ngắn. Trong không khí lặng lẽ của Sa Pa, ta bắt gặp có biết bao con ngời âm thầm, bình dị, say mê, lặng lẽ làm việc, cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc. ( 1, 00 đ )
 * Về diễn đạt: Văn viết trong sáng, rõ ràng, không sai các loại lỗi. ( 0, 50 đ )
Câu 2. ( 5 điểm )
A. Yêu cầu:
 1. Về kỹ năng: Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học 
 - Bố cục rõ ràng đủ ba phần, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt tốt.
 - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, không mắc các loại lỗi.
 2. Về kiến thức: Đề bài yêu cầu phân tích diễn biến tâm lý, hành động của bé Thu. Học sinh có thể có cách phân tích khác nhau song cần đảm bảo những yêu cầu sau :
	* Diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu khi vừa gặp ông sáu.
	- Thái độ sợ hãi, hoảng hốt, xa lạ.
	- Hành động giật mình, kêu thét lên…
	*Trong những ngày ông Sáu ở nhà.
	- Thái độ xa cách lạnh nhạt, cự tuyệt quyết liệt trớc tình cảm của ông 	sáu, cơng quyết không nhận ông Sáu là cha.
	- Hành động ngang ngạnh, bớng bỉnh.
	* Trớc giờ phút chia tay.
	- Nhận ra ông là cha.
	- Biểu lộ tình yêu cha mãnh liệt.
 B. Tiêu chuẩn cho điểm:
Điểm 5
Bài làm đáp ứng những yêu cầu trên, biết phân tích về nhân vật. Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ. Diễn đạt tốt, chữ viết rõ ràng, cẩn thận (có thể còn một vài sai sót nhỏ).
Điểm
3 hoặc 4

Tỏ ra hiểu đề, đáp ứng cơ bản những yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, diễn đạt và chữ viết đọc đợc, có chỗ văn viết cha thật gọn, mắc không quá 5 lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
Điểm 2
Nắm cha chắc phơng pháp phân tích một đoạn thơ. Bài làm có chép ở một tài liệu nào đó một vài đoạn nhng tỏ ra không hiểu. Văn viết lủng củng, mắc trên 5 lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
Điểm 1
Lạc đề, không hiểu đề, sai lạc cơ bản về nội dung cũng nh phơng pháp. 
 --------------- Hết ---------------
 ma trận đề kiểm tra ngữ văn lớp 9 học kỳ I( đề 2 )
Năm học : 2008 -2009

 Mức độ

Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn học
Hiểu về nội dung


2
0,50

2
0,50



4
1,00


Hiểu về nghệ thuật


2
0,50





2
0,50


Tác giả
1
0,25







1
0,25


Hiểu về thể loại


1
0,25





1
0,25

Tiếng Việt
Nghĩa của từ


3
0,75





3
0,75


Từ láy
1
0,25







1
0,25

Tập làm văn
Tạo đoạn văn thuyết minh







1
2,00

1
2,00

Tạo văn ban nghị luận xã hội







1
5,00

1
5,00
Tổng : Số câu
 : Số điểm
2
0,50

8
1,50

2
0,50


2
7,00
14
10

 Đề kiểm tra khảo sát chất lợng học kỳ I ( đề 2 )
Môn : Ngữ văn – Lớp 9
Năm học : 2008 -2009
Thời gian : 90 phút
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
 Chọn đáp án đúng nhất bằng cách chép đáp án đó vào bài làm của mình.
1.Nhận xét nào đúng nhất về nghĩa của từ trong tiếng Việt?
	A. Tất cả đều có một nghĩa.
	B. Tất cả các từ đều có nhiều nghĩa.
	C. Tất cả các từ đều có thể có một hoặc nhiều nghĩa.
	D. Có những từ một nghĩa và có những từ có nhiều nghĩa.
2.Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. ( Hồ Chí Minh )
 Trong hai từ “ anh hùng” đợc dùng trong câu văn trên, từ nào đợc dùng với nghĩa sau :
	A. Ngời lập nên công trạng đặc biệt lớn lao đối với nhân dân, đất nớc.
	B. Có tính chất, phẩm chất của ngời anh hùng.
	C. Danh hiệu vinh dự cao nhất nhà nớc tặng cho ngời, tập thể có thành tích, cống hiến đặc biệt xuất sắc trong lao động hoặc chiến đấu.
3. Dòng nào ghi đủ tên các các truyện nôm đã học ?
	A. Truyện Kiều – Thạch Sanh.
	B. Truyện Kiều – Lục Vân Tiên.
	C. Truyện Kiều – Nhị Độ Mai.
	D. Truyện Kiều – Phan Trần.
4. Câu thơ nào không có hình ảnh ẩn dụ ?
	A. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.
	B.Thấy một mặt trời lăng rất đỏ.
	C. Mặt trời của mẹ em nằm trên lng.
	D. Các ý B, C đều đúng.
* Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi 5 đến 12 :
	…Ngửa mặt lên nhìn Trăng cứ tròn vành vạnh
	 Có cái gì rng rng Kể chi ngời vô tình
	Nh là đồng là bể ánh trăng im phăng phắc
	Nh là sông là rừng. Đủ cho ta giật mình.
5. Tác giả của đoạn thơ trên là ai ?
	A. Chính Hữu.
	B. Nguyễn Duy.
	C. Huy Cận.
	D. Nguyễn Khoa Điềm.
6. Những nơi nào tác giả bài thơ trên đã sống và coi vầng trăng là tri kỷ ?
	A. Đồng, sông, bãi, rừng.
	B. Đồng, sông,núi, rừng.
	C. Đồng, sông, bể, rừng.
	D. Bãi, đồng, sông, bể.
7. Trong khổ thơ “ Ngửa mặt… là rừng” tác giả đã sử dụng phép tu từ nào ?
	A. Nhân hóa.
	B. Nói quá.
	C. So sánh.
	D. Liệt kê.
8. Khi đối mặt với vầng trăng, tác giả có cảm xúc nh thế nào ?
	A. Rng rng, cảm động.
	B. Ngại ngùng bẽn lẽn.
	C. Lạnh lùng, vô cảm.
	D.Hồi hộp, lo âu.
9.Trong các dòng sau, dòng nào có chứa từ không phải từ láy ?
	A. Thình lình, rng rng, vành vạnh.
	B. Trần trụi, phăng phắc.
	C. Thiên nhiên, trần trụi, rng rng.
	D.Rng rng, vành vạnh, phăng phắc.
10. Từ “vô tình”trong bài thơ có nghĩa nào sau đây ?
	A. Không có tình nghĩa, không có tình cảm.
	B .Không chủ định, không chú ý.
	C. Không có tội tình gì.
	D. Cả A và B đều đúng.
11.Hình ảnh “ trăng cứ tròn vành vạnh” tợng trng cho điều gì ?
	A.Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy.
	B. Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai mờ.
	C.Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn.
	D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sớng.
12. T tởng của nhà thơ gửi gắm qua bài thơ này là gì ?
	A. Con ngời có thể vô tình, lãng quên tất cả nhng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt.
	B.Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn,còn cuộc đời con ngời thì hữu hạn.
	C. Thiên nhiên luôn bên cạnh con ngời, là ngời bạn thân thiết của con ngời.
	D. Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần bất diệt.
II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1 ( 2 điểm )
Giải thích nhan đề “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
 Câu 2 ( 5 điểm )
 Phân tích tình yêu làng, tình yêu nớc của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc trong truyện ngắn “ Làng” của nhà văn Kim Lân.
--------------- Hết -------- -------



 Hớng dẫn chấm đề kiểm tra ngữ văn học kỳ I - đề 2
Năm học : 2008 -2009

I. Trắc nghiệm. (3,0 điểm) Thí sinh chép đợc 12 đáp án đúng, mỗi đáp án cho 0,25 điểm.
1, D
2, C 
3, B 
4, A 
5, B
6, C 
7, A
8, A
9, C
10, D
11, B
12, A 
II. Tự luận. ( 7 điểm )
Câu 1. ( 2 điểm )
Học sinh cần nêu đợc một số ý sau:
 * Về kiến thức: nhan đề “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật thể hiện :
 - Nhan đề bài thơ dài nh một câu văn xuôi với hình ảnh những chiếc xe không kính rất độc đáo, mới lạ. Nó lạ trong đời thờng song không hề lạ trong cuộc chiến tranh ác liệt. ( 0,75 đ )
 - Thông hình ảnh những chiếc xe không kính là vẻ đẹp ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn trẻ trung, sôi nổi, lạc quan, dũng cảm và can trờng. ( 0,75 đ ). * Về diễn đạt: Văn viết trong sáng, rõ ràng, không sai các loại lỗi. ( 0, 50 đ )
 
Câu 2. ( 5 điểm )
1. Về kỹ năng: Làm đúng kiểu bài nghị luận phân tích về nhân vật văn học.
 - Bố cục rõ ràng đủ ba phần, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt tốt.
 - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, không mắc các loại lỗi.
 2. Về kiến thức: Đề bài yêu cầu phân tích tình yêu làng, yêu nớc của nhân vât ông Hai. Học sinh có thể có cách phân tích khác nhau song cần đảm bảo những yêu cầu sau :
	* Trớc khi nghe tin làng theo giặc :
	- Khoe về sự giàu đẹp của làng.
	- Khoe về tinh thần kháng chiến của làng.
	- ở vùng tản c, ông rất nhớ làng, muốn quay về làng.
	* Khi nge tin làng theo giặc ;
	- Ông đau đớn, tủi hổ trớc tin xấu.
	- Không dám đi đâu, trong ông có sự đấu tranh nội tâm vô cùng sâu sắc.
	 + Tuyệt vọng, sụp đổ, chán chờng.
	+Tâm sự với con: lòng yêu nớc, yêu cụ Hồ, ủng hộ cách mạng.
	* Khi nghe tin làng theo giặc đợc cải chính.
	- Vui mừng, phấn khởi, đi thông báo khắp nơi.
	- Chia quà cho các con.
B. Tiêu chuẩn cho điểm:
Điểm 5
Bài làm đáp ứng những yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ. Diễn đạt tốt, chữ viết rõ ràng, cẩn thận (có thể còn một vài sai sót nhỏ).
Điểm
3 hoặc 4

Tỏ ra hiểu đề, đáp ứng cơ bản những yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, diễn đạt và chữ viết đọc đợc, có chỗ văn viết cha thật gọn, mắc không quá 5 lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
Điểm 2
Nắm cha chắc phơng pháp phân tích một đoạn thơ. Bài làm có chép ở một tài liệu nào đó một vài đoạn nhng tỏ ra không hiểu. Văn viết lủng củng, mắc trên 5 lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
Điểm 1
Lạc đề, không hiểu đề, sai lạc cơ bản về nội dung cũng nh phơng pháp. 
 --------------- Hết ---------------
 ma trận đề kiểm tra ngữ văn lớp 9 học kỳ II( đề 3 )
Năm học : 2008 -2009
 Mức độ

Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn học
Hiểu về nội dung


2
0,50

1
0,25



3
0,75


Hiểu về nghệ thuật


2
0,50

2
0,50



4
1,00

Tiếng Việt
Thành ngữ


1
0,25





1
0,25


Kết cấu chủ- vị
1
0,25







1
0,25


Thành phần hô đáp
1
0,25







1
0,25

Tập làm văn
Văn bản hành chính.


1
0,25





1
0,25


Văn bản nghị luận xã hội


1
0,25





1
0,25


Tạo đoạn văn nghị luận văn học







1
2,00

1
2,00

Tạo văn bản nghị luận xã hội







1
5,00

1
5,00
Tổng : Số câu
 : Số điểm
2
0,50

7
1,75

3
0,75


2
7,00
14
10

 Đề kiểm tra khảo sát chất lợng học kỳ II ( đề 3)
Môn : Ngữ văn – Lớp 9
Năm học : 2008 -2009
Thời gian : 90 phút
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
 Chọn đáp án đúng nhất bằng cách chép đáp án đó vào bài làm của mình. 
1.Trong các tình huống sau, tình huống nào cần viết văn bản ?
A. Em bị ốm và không thể đi học đợc.
B.Lớp em muốn tổ chức đi thăm quan nhà bảo tàng thành phố.
C Ghi lại diến biến và kết quả Đại hội Đoàn trờng.
D.Một nhóm học sinh tự ý đi tham quan khi cha đợc phép của thầy cô và cha mẹ.
2.Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ ?
A. Tự cổ chí kim.
B. Nớc đến chân mới nhảy.
C. Liệu cơm gắp mắm.
D. Trâu buộc ghét trâu ăn.
3. Câu nào sau đây không có thành phần gọi - đáp ?
A. Ngày mai anh phải đi rồi  ?
B. Ngủ ngoan a- kay ơi, ngủ ngoan a – kay hỡi !
C. Tha cô, em xin phép đọc bài ạ !
D. Ngày mai đã là thứ năm rồi.
4. Trong các đề bài sau , đề bài nào không thuộc bài văn nghị luận về vấn đề t tởng đạo lí ?
A. Suy nghĩ về đạo lí uống nớc nhớ nguồn.
B. Suy nghĩ về truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng. 
C. Suy nghĩ về tấm gơng vợt khó.
D. Suy nghĩ về câu có chí thì nên.
5.Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải thể hiện tình cảm gì ?
A. Tình yêu thiên nhiên đất nớc. B. Tình yêu cuộc sống.
C. Khát vọng cống hiến cho đời. D. Cả 3 ý trên.
6.Giọng điệu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải là nh thế nào ?
A. Hào hùng, mạnh mẽ. B. Bâng khuâng, tiếc nuối.
C. Trong sáng, thiết tha. D. Nghiêm trang, thành kính. 
7 .Bài thơ nào dùng bút pháp hiện thực là chủ yếu ?
A. Con cò.
B. Đoàn thuyền đánh cá.
C. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
D. ánh trăng.
*Đọc đoạn thơ sau và trả lời từ câu hỏi 8 đến câu hỏi 12 .
 “Ngời đồng mình yêu lắm con ơ
Đan lò cài nan hoa
vách nhà ken câu hát
 Rừng cho hoa
 con đờng cho những tấm lòng”
(Trích “ Nói với con” – Y Phơng )
8.Mối quan hệ về ý nghĩa giữa câu thứ nhất và bốn câu còn lại của đoạn thơ trên nh thế nào ?
A. Quan hệ tăng tiến.
B. Quan hệ đối lập.
C. Quan hệ ngang nhàng.
D. Quan hệ chính phụ.
9. Dòng thơ nào không phải là kết cấu chủ – vị ?
A. Đan lờ cài nan hoa.
B. Vách nhà ken câu hát.
C. Rừng cho hoa.
D. Con đờng cho những tấm lòng.
10. Hình ảnh “ Đan lờ cài nan hoa” có thể hiểu nh thế nào ?
A. Cài thêm bông hoa vào cái lờ bắt cá.
B. Đan cái lờ bắt cá theo hình bông hoa.
C. Khéo tay, yêu cái đẹp.
D. Cài nan một cách khéo léo.
11. Câu “ Vách nhà ken câu hát” dùng lối nói gì ?
A. Nhân hóa,
B. ẩn dụ.
C. So sánh.
D. Hoán dụ.
12. ý nghĩa nào là của câu thơ “ Vách nhà ken câu hát” ?
A. Ngời đồng mình sống lạc quan.
B. Ngời đồng mìng yêu thiên nhiên.
C. Ngời đồng mình khéo tay, yêu cái đẹp.
D. Ngời đồng mình sống nhân hậu.
II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1 ( 2 điểm ) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 8 – 10 dòng ) nêu cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
 “ ...Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
 Mà sao nghe nhói ở trong tim !”
	( Trích “ Viếng lăng Bác” - Viễn Phơng )
 Câu 2 ( 5 điểm )
 
Trung thực là đức tính rất cần thiết trong cuộc sống. Em hãy viết một bài văn nghị luận bàn về đức tính đó.
 --------------- Hết -------- -------
 Hớng dẫn chấm đề kiểm tra ngữ văn học kỳ II - đề 3
Năm học : 2008 -2009
I. Trắc nghiệm. (3,0 điểm) Thí sinh chép đợc 12 đáp án đúng, mỗi đáp án cho 0,25 điểm.
1, C
2, D
3, D
4, C
5, D
6, C
7, C
8, D
9, A
10, C
11, B
12, A
II. Tự luận. ( 7 điểm )
Câu 1. ( 2 điểm )
 Thí sinh viết đợc đoạn văn theo đúng yêu cầu (có nhiều cách cảm nhận miễn là hợp lý) song cần đảm bảo đợc một số ý sau:
 * Về nghệ thuật: Cần thấy đợc: 
 - “Trời xanh” là một hình ảnh ẩn dụ.
 - Cách sử dụng dấu chấm than và ngôn ngữ biểu cảm.
 * Về nội dung: 
 - Thông qua hình ảnh ẩn dụ “Trời xanh” tác giả đã khẳng định sự trờng tồn vĩnh hằng của Bác trong tâm hồn mình và trong lòng dân tộc. Bác đã hoá thành thiên nhiên, thành đất nớc muôn đời.
 - Tác giả còn thể hiện nỗi đau xót, tê tái đến bàng hoàng khi Bác mất. Đó cũng là nỗi đau lớn của cả dân tộc Việt Nam.
 * Về diễn đạt: Văn viết trong sáng, rõ ràng, không mắc các loại lỗi.




0,50 điểm


0,50 điểm 

0,50 điểm

0,50 điểm
Câu 2. ( 5 điểm )
A. Yêu cầu:
 1. Về kỹ năng: Làm đúng kiểu bài nghị luận một hiện tợng, sự việc đời sống để giải quyết vấn đề: trung thực rất cần thiết trong đời sống. 
	- Bố cục rõ ràng đủ ba phần, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt tốt.
	 - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, không mắc các loại lỗi.
 2. Về kiến thức: Bài viết cần làm rõ các nội dung sau :
	- Giải thích thế nào là trung thực.
	- Những biểu hiện của trung thực.
	- Lợi ích của tính trung thực.
	- Phê phán những biểu hiện sai trái, không trung thực.
	- Xây dựng ý thức, thái độ để rèn luyện tính trung thực.
 B. Tiêu chuẩn cho điểm:
Điểm 5
Bài làm đáp ứng những yêu cầu trên, biết làm bài văn nghị luận xã hội. Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ. Diễn đạt tốt, chữ viết rõ ràng, cẩn thận (có thể còn một vài sai sót nhỏ).
Điểm
3 hoặc 4

Tỏ ra hiểu đề, đáp ứng cơ bản những yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, diễn đạt và chữ viết đọc đợc, có chỗ văn viết cha thật gọn, mắc không quá 5 lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
Điểm 2
Nắm cha chắc phơng pháp làm bài văn nghị luận xã hội. Bài làm có chép ở một tài liệu nào đó một vài đoạn nhng tỏ ra không hiểu. Văn viết lủng củng, mắc trên 5 lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
Điểm 1
Lạc đề, không hiểu đề, sai lạc cơ bản về nội dung cũng nh phơng pháp. 
--------------- Hết ---------------
 ma trận đề kiểm tra ngữ văn lớp 9 học kỳ II ( đề 4)
Năm học : 2008 -2009

 Mức độ

Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn học
Hiểu về nội dung.


2
0,50

2
0,50



4
1,00


Hiểu về nghệ thuật


2
0,50





2
0,50


Hiểu về ý nghĩa tác phẩm



1
0,25





1
0,25


Hiểu về thể loại văn học


1
0,25





1
0,25

Tiếng Việt
Câu ghép
1
0,25







1
0,25


Biện pháp tu từ


1
0,25





1
0,25

Tập làm văn
Văn bản nghị luận xã hội


1
0,25





1
0,25


Văn bản hành chính
1
0,25







1
0,25


Tạo văn bản thuyết minh







1
2,00

1
2,00

Tạo vănghị luận văn học







1
5,00

1
5,00
Tổng :Số câu.
 : Số điểm.
2
0,50

8
2,00

2
0,50


2
7,00
14
10


 Đề kiểm tra khảo sát chất lợng học kỳ II ( đề 4 )
Môn : Ngữ văn – Lớp 9
Năm học : 2008 -2009
 Thời gian : 90 phút
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
 Chọn đáp án đúng nhất bằng cách chép đáp án đó vào bài làm của mình.
1. Trong những câu thơ sau, câu nào là câu ghép?
	A. Mặt trời xuống biển nh hòn lửa. 
	B. Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
	C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
	D. Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
2. Đặc điểm nghệ thuật nào không có trong bài thơ “Nói với con” của Y Phơng ?
A. Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
B. Hình ảnh cụ thể, giàu chất thơ.
C. Giọng điệu thiết tha tình cảm.
D. Nhiều từ Hán Việt và từ láy.
3. Dòng nào không phải là suy nghĩ của nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu ?
	A. Thời gian trôi nhanh.
	B. Cuộc đời ngắn ngủi.
	C. Muốn thu nhận tất cả.
	D. Phó mặc số phận.
4. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải viết giống thể thơ của tác phẩm nào ?
	A. Đêm nay Bác không ngủ.
	B. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
	C. Đồng chí.
	D. Đoàn thuyền đánh cá.
5. Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” bắt nguồn từ cảm xúc nào ?
	A. Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nớc.
	B. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế.
	C. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội.
	D. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của đân tộc.
6. Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào trong hai câu thơ sau ?
“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ’
	A. So sánh. 
	B. ẩn dụ.
	C. Điệp ngữ.
	D. Hoán dụ.
7.Trong bài thơ “Sang thu”, sự biến đổi của đất trời lúc sang thu đợc nhà thơ cảm nhận lần đầu tiên từ đâu? 
A. Từ một đám mây.
B. Từ một mùi hơng.
C. Từ một cánh chim.
D. Từ một cơn ma.
8. Hình ảnh “bờ đất lở đứng phía bên sông” trong truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu là biểu tợng cho điều gì?
	A. Những khó khăn gian khổ của quê hơng.
	B. Những khó khăn gian khổ của đời ngời.
	C. Phần thiếu hụt của cuộc đời mỗi ngời.
	D. Những trở ngại không thể vợt qua.
9. Nghệ thuật nổi bật của bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phơng là gì? 
	A. Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm.
 B. Ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc.
	C. Giọng điệu trang trọng thành kính.
	D. Cả A, B và C đều đúng.
10. Qua bài thơ “ Nói với con”, Y Phơng muốn gửi gắm điều gì?
	A. Tình yêu quê hơng sâu nặng.
	B. Triết lý về cội nguồn sinh dỡng của mỗi ngời.
	C. Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hơng.
	D. Cả A, B và C đều đúng.
11.Trong đề bài sau, đề nào không thuộc bài văn nghị luận về vấn đề t tởng, đạo lý ?
	A. Bàn về hai nhân vật chó sói và cừu non trong thơ La Phông- ten.
	B. Bàn về đạo lí “ Uống nớc nhớ nguồn”.
	C. Lòng biết ơn thầy cô giáo.
	D. Bàn về tranh giành và nhờng nhịn.
12. ý nào sau đây không thuộc yêu cầu về hình thức văn của biên bản ?
A. Viết đúng mẫu qui định,
B. Có đầy đủ các phần các mục.
C. Có đánh số cụ thể các mục .
D. Có bố cục ba phần nh bài văn.
II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1 ( 2 điểm )
Em hiểu nh thế nào về nhan đề bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải ?
Câu 2 ( 5 điểm )
 Phân tích tâm hồn trong sáng sự hồn nhiên và tính cách dũng cảm, lạc quan trong cuộc chiến đấu đầy gian khổ của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
 --------------- Hết -------- -------

Hớng dẫn chấm đề kiểm tra ngữ văn học kỳ II - đề 4
Năm học : 2008 -2009
I. Trắc nghiệm. (3,0 điểm) Thí sinh chép đợc 12 đáp án đúng, mỗi đáp án cho 0,25 điểm.
1, B
2, D
3, C
4, A
5, B
6, B
7, A
8, C
9, D
10, D
11, A
12, C
II. Tự luận. ( 7 điểm )
Câu 1. ( 2 điểm )
Thí sinh cần nêu đợc một số ý sau:
 - Mùa xuân vốn là khái niệm trừu tợng chỉ một mùa đầu tiên trong một năm. Vậy mà ở nhan đề này tác giả đã dùng để diễn đạt một khái niệm có tính cụ thể: Mùa xuân có hình khối “nho nhỏ”. Đây là cách dùng theo lối ẩn dụ.
 - ý nghĩa của nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”: Diễn tả nguyện ớc nhỏ nhẹ, khiêm nhờng, sự dâng hiến lặng lẽ, tự nguyện của tác giả cho quê hơng đất nớc. Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” thật độc đáo, hấp dẫn và cuốn hút ngời đọc.


1,00 điểm



1,00 điểm


Câu 2. ( 5 điểm )
A. Yêu cầu:
 1. Về kỹ năng: Làm đúng kiểu bài nghị luận phân tích nhân vật văn học.
 - Bố cục rõ ràng đủ ba phần, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt tốt.
 - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, không mắc các loại lỗi.
 2. Về kiến thức: Đề bài yêu cầu phân tích vẻ đẹp tâm hồn của các cô gái thanh niên xung phong trong kháng chiến chống Mỹ . Học sinh có thể có cách phân tích khác nhau song cần đảm bảo những yêu cầu sau :
	+ Họ đều trẻ, dễ xúc cảm, nhiều ớc mơ, mơ mộng dễ vui, dễ buồn.
	-Họ thí

File đính kèm:

  • docCac de thi lop 9 cuc chuan.doc