Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2012-2013 - Đặng Văn Tuấn

doc31 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2012-2013 - Đặng Văn Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013 
Chào cờ
Theo nhà trường
_______________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
Thái sư Trần Thủ Độ
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm bài văn. biết đọc phân biệt lời các nhân vật
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết cư xử nghiêm minh, tuân thủ phép nước.
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ
? Gọi HS đọc phân vai đoạn kịch Người công dân số Một (phần 2)
? Nêu nội dung bài đọc
- Gv nhận xét + đánh giá
3. Bài mới
3.1. Giới thiếu bài
3.2. Luyện đọc
? Gọi HS đọc toàn bài
- Tóm tắt nội dung hướng dẫn giọng đọc chung:
? Bài đọc chia làm mấy đoạn?
? Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn
- GV sửa lỗi phát âm cho HS;
- GV đọc toàn bài
3.3. Tìm hiểu bài
? Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
-> Gv giải nghĩa từ thái sư, câu đương
-> Cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước
? Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
? Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
- GV giảng từ: chầu vua, chuyên quyền
? Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
- GV Giảng=> Nội dung:
3.4. Luyện đọc lại
? Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- Hướng dẫn HS đọc phân vai
? Gọi HS thi đọc
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
4. Củng cố
- Giáo dục ý thức hs.
* Trần Thủ Độ là người như thế nào?
a. Gương mẫu, nghiêm minh.
b. Công bằng, không thiên vị.
c. Cả 2 ý trên.
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài đọc tiết sau
 Hát
4em đọc
- 1 HS đọc
- 3 đoạn: Đ1: Từ đầu đến  tha cho
 Đ2: Một lần khác cho
 Đ3: phần còn lại
Lần 1: HS đọc 
Lần 2: HS đọc + giải nghĩa từ khó: câu đương, quân hiệu, khinh nhờn, thềm cấm
Lần 3: HS luyện đọc theo cặp
1 HS đọc toàn bài
- Hs đọc thầm đoạn 1
- Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác
- HS đọc lướt đoạn 2
 không những trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa
HS đọc đoạn 3
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng
- Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước
Nội dung: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước
- 3 HS đọc 3 đoạn
- HS đọc phân vai theo nhóm
________________________________________
Tiết 3
Toán
 Đ96
Luyện tập
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Biết tớnh chu vi hỡnh trũn, tớnh đường kớnh của hỡnh trũn khi biết chu vi của hỡnh trũn đú
2. Kỹ năng: áp dụng làm được Bt 1(b,c), Bài 2, bài 3a. HS khá làm hết các BT.
3. Thỏi độ: HS tớch cực học tập
II. Đồ dùng dạy -học: 
1. GV: bảng phụ
2 - HS: 
III. Cỏc hoạt động dạy - học: 
1. ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ
- HS hát tập thể.
- Cho học sinh lên bảng làm bài tập của tiết học trước
- 2 học sinh lên bảng
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Luyện tập
Bài 1 b,c ( 1a dành thêm cho Hs khá): 
Nháp-bảng lớp
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào nháp
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm ra vở nháp
- Học sinh trao đổi vở, kiểm tra chéo
- Lớp nhận xét bài làm của bạn
- Kết quả:
a. 56,52m
b. 27,632dm
c. 15,7cm
- Nhận xét cho điểm học sinh 
? Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính r ta làm như thế nào?
- Lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với 3,14.
? Cần lưu ý điểm gì đối với trường hợp r là 1 hỗn số?
- Cần đổi hỗn số ra số thập phân rồi tính bình thường.
- Chốt bài: Khi làm bài tập 1 cần chú ý vận dụng chính xác công thức, làm tính cẩn thận và không quên ghi rõ đơn vị sau kết quả. 
- Học sinh lắng nghe
Bài 2: Bảng lớp
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hãy viết công thức tính chu vi hình tròn biết đường kính của hình tròn đó.
- Học sinh đọc yêu cầu: Biết chu vi tính đường kính (hoặc bán kính)
- C = d x 3,14 
? Dựa vào công thức suy ra cách tính đường kính của hình tròn
ị d = C : 3,14
- Giáo viên xác nhận cách làm
- Tương tự khi biết chu vi có thể tìm được bán kính không? Bằng cách nào?
C = r x 2 x 3,14
- Giáo viên xác nhận và yêu cầu cả lớp ghi vở công thức suy ra. 
ị r = C : (2 x 3,14)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm (học sinh yếu làm ý (a), học sinh TB là ý (b))
- Ghi vào vở 2 công thức tính nêu trên
- Học sinh thực hiện yêu cầu
Bài giải
a. Đường kính của hình tròn đó là
d = 15,7 : 3,14 = 5(m)
Đáp số: 5m
b. Bán kính của hình tròn đó là
r = C : (2 x 3,14)
= 18,84 : 6,28 = 3 (dm)
Đáp số: 3dm
- Giáo viên nhận xét chung - chữa bài
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Ghi đáp án vào vở
- Lấy chu vi chia cho 3,14 (hoặc lấy chu vi chia cho 6,26 = 2 x 3,14)
- Chốt bài: Khi làm bài tập dạng này cần chú ý nêu yêu cầu của bài (tìm bán kính/đường kính) để từ đó áp dụng đúng công thức.
Bài 3a: (3b dành thêm cho Hs khá làm trên bảng phụ)
 - Giáo viên nêu đề bài
- 1 học sinh đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Đường kính của 1 bánh xe là 0,65m
a. Tính chu vi của bánh xe
b. Quãng đường người đó đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng, 100 vòng?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm ý (a), thảo luận để làm ý (b).
- Học sinh làm bài
- Phần (b) giáo viên có thể gợi ý 
? Khi bánh xe lăn được 1 vòng thì người đi xe đạp đi được một quãng đường tương ứng với độ dài nào?
- Được một quãng đường bằng độ dài đường tròn hay chu vi của bánh xe.
? Vậy người đó sẽ đi được bao nhiêu mét nếu bánh xe đó lăn được 10 vòng? 100 vòng?
- Yêu cầu học sinh làm bài nháp
- Gấp chu vi lên 10 lần hoặc 100 lần
Bài giải
a. Chu vi của bánh xe là
0,65 x 3,14 = 2, 041 (m)
b. Số mét mà người đi xe đạp đó sẽ đi được:
+ Khi bánh xe lăn 10 vòng là:
2,041 x 10 = 20,41 (m)
+ Khi bánh xe lăn 100 vòng là:
2,041 x 100 = 204,1 (m)
Đáp số: a. 2,041m
b. 20,41m
 204,1m
- Học sinh làm vào nháp , ý b trên bảng phụ.
- Học sinh chữa bài
* Liên hệ thực tiễn: Đồng hồ xe máy, ôtô làm việc cũng dựa vào cơ chế này, khi bánh xe máy hoặc ôtô lăn với 1 số vòng nhất định sẽ tương ứng đoạn đường đi là 1km. Khi đó đồng hồ đo quãng đường sẽ nhích thêm 1 số, nhìn vào đồng hồ này ta có thể biết được số ki-lô-met đường mà ôtô (xe máy) đã đi được. 
Bài 4: ( Dành thêm cho Hs khá)
- Yêu cầu nêu đề bài
- Bài toán hỏi gì?
- Chu vi hình H gồm những phần nào?
- Yêu cầu học sinh chọn và khoanh vào đáp án đúng ở SGK
- 1 học sinh đọc đề bài
- Tính chu vi hình H
- Lấy nửa chu vi hình tròn cộng với đường kính hình tròn.
- Đáp án D
- Chữa bài gọi 1 học sinh đọc kết quả bài làm của mình, cả lớp nhận xét 
- Tại sao chon đáp án D?
- Học sinh chữa bài
- Vì nửa chu vi là
(6 x 3,14) : 2 = 9,42 (cm)
Chu vi của hình H là
9,42 + 6 = 15,42 (cm)
4. Củng cố
* Chu vi hình trèon có bán kính 1cm là:
a. 3,14cm b. 6,28cm2 c. 6,28cm.
- Gv nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Về nhà làm VBT
____________________________________________________
Tiết 4:
Khoa học
Đ39:
Sự biến đổi hoá học
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Nờu được một số vớ dụ về biến đổi húa học xảy ra do tỏc dụng của nhiệt hoặc tỏc dụng của ỏnh sỏng.
2. Kỹ năng: Phõn biệt được sự biến đổi húa học và sự biến đổi lớ học. 
3. Thỏi độ: HS yờu thớch mụn học.
II. Đồ dùng
- Hình vẽ SGK/ 80, 81
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ
? Sự biến đổi hóa học là gì?
- GV nhận xét + đánh giá
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hoạt động 1: Trò chơi “ Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
- Gv tổ chức cho HS trò chơi “ Bức thư bí mật” như hướng dẫn SGK
? Gọi các nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm
- GV nhận xét + kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt
3.3. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin trong SGK
? Đọc thông tin quan sát hình SGK/ 80, 81
 Giải thích hiện tượng xảy ra ở thông tin 1
? Hiện tượng ở thông tin 2 chứng tỏ có sự biến đổi lí học hay hoá học?
- GV nhận xét + đánh giá
=> GV chốt: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng 
 Hát
- 2 HS
- HS chơi theo nhóm
- Đại diện 3 nhóm trình bày
- Miếng vải in hình cái đĩa và 4 hòn đá
- Sự biến đổi hoá học
4. Củng cố
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Về nhà làm VBT và chuẩn bị đồ dùng cho bài Năng lượng
____________________________________________________
Tiết 5: Lịch sử
Ôn tập: 
Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết sau cách mạng tháng tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói” “ giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
2. Kĩ năng:
- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểểntong chín năm kháng chiến chônga thgực dân pháp xâm lược (từ năm 1945 đến năm 1954):
+ 19-12-1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
+ Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS thêm yêu tổ quốc, yêu hoàn bình, dân tộc.
II. Đồ dùng
- Bản đồ Hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu diễn biễn của chiến dịch Điện Biên Phủ
? Nêu ý nghĩa lịch sử chiến dịch Điện Biên Phủ
- GV nhận xét + đánh giá
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Hoạt động : Làm việc theo nhóm
- Gv chia nhóm và phát phiếu học tập cho từng nhóm
N1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau CM tháng Tám thường diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà CM nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945?
N2: Chín năm làm một Điện Biên
 Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng
Em hãy cho biết: Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
N3: lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến diễn ra trong thời gian nào? Khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống Tống xấm lược lần thứ 2
? Gọi các nhóm trình bày
- Gv và cả lớp nhận xét
 Hát
2-3 em
- Tình thế của nước ta sau CM tháng Tám: Nghìn cân treo sợi tóc
- 3 loại giặc: giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm
- Từ 1945 - 1954
- Bắt đầu từ CM tháng Tám – 1945 và kết thúc bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
- Ngày 20 – 12 – 1946. Bác Hồ đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 
4. Củng cố
- GV nhận xét tiết học + chốt nội dung ôn tập
5. Dăn dò:
- Chuẩn bị tiết LS tới.
________________________________
Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013
Do Đ/C Hoàng Văn Quy dạy
____________________________________________________ 
Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013
Tiết 1:
Tập đọc
Đ40:
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
I.Mục tiờu:
1.Kiến thức: Hiểu nội dung : Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho cách mạng. 
2.Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ đình Thiện cho các mạng. 
3.Thỏi độ: Giáo dục HS có lòng yêu nước.
II.Đồ dựng dạy học:
1-GV : Ảnh chõn dung SGK.
2. HS: Sgk
III.Cỏc hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra 2 học sinh 
- Học sinh đọc đoạn 1 bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi
- Khi có người xin chức câu đương Trần Thủ Độ đã làm gì ?
- Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người đó phải chặt ngón chân để phân biệt với câu đương khác.
- Học sinh 2 đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
? Trước việc làm của người quân hiệu Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
- Ông hỏi rõ đầu đuôi, biết sự thật ông không trách móc mà còn thưởng cho lụa vàng.
- Lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là ngươi như thế nào?
- HS 3 đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
Ông là người cư xử nghiêm minh không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, đề cao kỷ cương phép nước.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, có những người đã trực tiếp cầm súng chiến đấu, bảo vệ tổ quốc. Bên cạnh đó có những người tuy không được trực tiếp tham gia nhưng sự đóng góp của họ cũng vô cùng quý báu, vô cùng quan trọng đối với cuộc kháng chiến. Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em biết về một trong những con người như vậy. ( Tranh SGK )
3.2.. Luyện đọc
- Đọc toàn bài
- Tóm tắt nội dng và hướng dẫn giọng ccọ chung.
- Chia đoạn: 5 đoạn
- 1 HS khá đọc
+ Đoạn 1: từ đầu -> Hoà Bnh
+ Đoạn 2: tiếp -> 24 đồng
+ Đoạn 3: tiếp -> phụ trách quỹ
+ Đoạn 4: tiếp -> cho nhà nước
+ Đoạn 5: còn lại
- Cho HS đọc, GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- 5 học sinh lần 1
- Hướng dẫn chú giải.
- 5 học sinh lần 2
- Đọc đúng dấu câu, giữa các cụm từ
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- Cặp đôi 2 học sinh cùng đọc
- 1, 2 em
- Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh lắng nghe đọc thầm theo
3.3. Tìm hiểu bài
- Đọc đoạn 1 + 2
- 1 học sinh đọc thành tiếng
- Lớp đọc thầm một lượt
- Trước cách mạng ông Thiện có đóng góp gì cho cách mạng?
- Ông đã trợ giúp to lớn về tài chính cho cách mạng, ông ủng hộ quỹ đảng 3 vạn đồng.
- Giáo viên: Các em biết không quỹ Đảng lúc đó chỉ có 24 đồng mà một mình ôngThiện đã ủng hộ đến 3 vạn đồng, đây quả là một con số rất lớn 
- ý 1 này là gì?
ý 1: Ông Thiện đóng góp to lớn về tài chính cho Đảng
- Cho học sinh đọc đoạn 3 + 4
- Khi cách mạng thành công ông Thiện đã đóng góp gì ?
- 1 học sinh đọc thành tiếng - lớp đọc thầm
- Trong tuần lễ vàng ông đã ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng.
- Ông ủng hộ cho quỹ độc lập trung ương 10 vạn đồng.
- Trong kháng chiến chống Pháp gia đình ông đã đóng góp những gì?
- Đã ủng hộ cán bộ, bộ đội khu 2 hàng trăm tấn thóc.
- Hòa bình lập lại gia đình ông đã có những đóng góp gì?
- Ông đã hiến toàn bộ đồng tiền Chinê cho nhà nước.
- ý 2 nói lên điều gì?
ý 2: Ông Thiện là nhà tư sản đã có nhiều trợ giúp cho cách mạng
- Lớp đọc thầm đoạn 5
Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì ?
- Lớp đọc thầm
- Cho thấy ông là một công dân yêu nước có tấm lòng đại nghĩa sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của mình cho cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung
- ý 3 nói lên điều gì ?
ý 3: Ông Thiện là nhà tư sản yêu nước
- Từ câu chuyện trên em suy nghĩ thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước ?
- Học sinh có thể trả lời
+ Người công dân phải có trách nhiệm đối với đất nước.
+ Người công dân phải biết hy sinh vì cách mạng, vì đất nước
+ Phải biết góp sức vào sự nghiệp cách mạng xây dựng đất nước.
- Giáo viên: Trong những giai đoạn mới đất nước Đảng gặp khó khăn về mặt tài chính ông Thiện là người đã có sự trợ giúp cho đất nước, cho Đảng rất lớn, rất quý báu về tài sản, ông là nhà tư sản yêu nước. 
- ý nghĩa bài
ý nghĩa: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho cách mạng. 
3.4. Luyện đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp bài
- Chúng ta đọc bài này như thế nào?
- 5 học sinh đọc
- Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, to vừa đủ nghe, thể hiện cảm hứng ngợi ca kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + 3
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn nhấn giọng ở các từ
- Nhiệt thành trước cách mạng, trợ giúp to lớn, 3 vạn đồng, 24 đồng, khi cách mạng thành công, lớn hơn nhiều, 64 lạng vàng, 10 vạn đồng Đông Dương
- Cho học sinh thi đọc
- Giáo viên cùng học sinh 
4. Củng cố:
* Câu chuyện cho chúng ta suy nghĩ về điều gì của người công dân?
a. Quyền lợi.
b. Trách nhiệm.
5. Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn dò học bài ở nhà
- Học sinh nghe
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2:
Tập làm văn
Đ39:
Tả người
(kiểm tra bài viết)
I.Mục tiờu:
1.Kiến thức: Kiểm tra viết văn tả người. 
2.Kĩ năng: Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan điểm riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc .
3.Thỏi độ: -Cú thỏi độ nghiờm tỳc khi làm bài kiểm tra.
II. Đồ dựng dạy học:
1. GV:
2. HS: Vở TLV
III.Cỏc hoạt động dạy học:
1. ổn định: Cho HS hát tập thể.
2. Kiểm tra vởi viết văn của HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
- Học sinh lắng nghe
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài
- Cho học sinh đọc 2 đề trên bảng.
- GV yêu cầu chỉ chọn 1 đề mà theo mình có thể làm bài được tốt nhất
- Một học sinh đọc thành tiếng
lớp đọc thầm
- Cho học sinh đọc đề bài
- Học sinh chọn một trong 2 đề
Đề 1: Tả một người thân trong gia đình.
Đề 2: Tả một thầy ( cô ) giáo mà em quý mến.
3.3. Học sinh làm bài
- GV nhắc nhở học sinh cách trình bày một bài văn tả người
- GV thu vở chấm
- Học sinh làm bài vào vở
4. củng cố 
- GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: 
- học sinh về nhà học trước tiết tập làm văn: Lập chương trình hoạt động
Tiết 3:
Toán
Đ 98:
Luyện tập
I. Mục tiờu:
1.Kiến thức: 
- Biết tớnh diện tớch hỡnh trũn khi biết bỏn kớnh hình tròn , chu vi hình tròn .
 2.Kĩ năng: 
- áp dụng làm BT1, 2.
3.Thỏi độ: 
- biết vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dựng dạy học:
1. GV: 
2. HS: com pa, nháp, bảng nhóm.
III.Cỏc hoạt động dạy-học:
1. ổn định: Cho Hs hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tác tính diện tích hình tròn.
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Thực hành luyện tập
Bài tập 1: Vở nháp-Bảng lớp
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Chữa bài: Gọi 2 học sinh đọc bài, làm bài của mình
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở nháp để kiểm tra bài của nhau.
- Học sinh làm bài vào vở nháp
- 2 học sinh lên bảng làm
- Học sinh chuẩn bài
- GV nhận xét, chốt đúng 
Bài giải
a. Diện tích hình tròn là
6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
b. Diện tích hình tròn là
0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 (dm2)
Đáp số: 113,04 cm2
0,384650dm2
- Muốn tính diện tích hình tròn ta làm như thế nào? 
- Lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14
Bài 2: Vở
- 1 học sinh đọc đề bài
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tính diện tích hình tròn biết 
c = 6,28m
+ Muốn tính diện tích hình tròn ta phải biết được yếu tố gì trước?
- Bán kính hình tròn
+ Bán kính hình tròn biết chưa?
+ Tính bán kính bằng cách nào?
- Chưa, có thể tính được
- Lấy chu vi chia cho 3,14 rồi chia cho 2
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Chữa bài
- GV nhận xét, cho điểm
- 1 học sinh lên bảng làm
- Học sinh thực hiện yêu cầu trên, chốt đúng
Bài giải
Bán kính của hình tròn đã cho là
6,28 : 3,14 :2 = 1 (cm)
Diện tích hình tròn là
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2)
Đáp số: 3,14cm2
- Học sinh nhận xét bài, học sinh còn lại chữa bài vào vở 
Bài 3 ( Dành thêm cho HS khá)
- 1 học sinh đọc đề bài
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Tính diện tích của thành giếng
+ Diện tích của thành giếng được biểu diễn trên hình vẽ ứng với phần diện tích nào?
- Phần diện tích bị gạch chéo (tô đậm)
+ Muốn tính được diện tích phần gạch chéo ta làm như thế nào?
- Lấy diện tích hình tròn lớn trừ đi diện tích hình tròn nhỏ.
+ Ai có thể nêu cách giải bài toán này.
- Tính bán kính hình tròn lớn -> tính diện tích hình tròn lớn -> tính diện tích hình tròn nhỏ -> tính diện tích thành giếng = diện tích hình tròn lớn - diện tích hình tròn nhỏ
- Yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- GV quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- 1 học sinh lên bảng phụ ( HS khá) khi HS còn lại còn làm BT2.
Bài giải
Bán kính hình tròn lớn
0,7 + 0,3 = 1(m)
Diện tích hình tròn lớn
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích hình tròn nhỏ
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5286 (m2)
Diện tích của thành giếng
3,14 - 1,5286 = 1,6014 (m2)
Đáp số: 1,6014m2
4. Củng cố 
* Chu vi hình tròn là 7,85cm, bán kính hình tròn là:
a. 2,5cm b. 5cm c. 1,25cm
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn bài
Anh
ĐC Anh dạy
_____________________________________________________
Tiết 5: Chính tả (Nghe- Viết)
Cánh cam lạc mẹ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố cách viết các tiếng chứa âm r/ d/ gi .
2. Kĩ năng:
- Nghe viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ
3. Thái độ:
- GD tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II. Đồ dùng
- bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ
? Viết các tiếng bắt đầu r/ d/ gi
- GV nhận xét + đánh giá
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc bài chính tả
? Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Hướng dẫn HS viết từ khó: vườn hoang, trắng sương, ngưng gãi gạo
- Gv nhận xét bảng + sửa lỗi
- Gv hướng dẫn HS trình bày
- GV đọc cho HS viết vở
- GV đọc bài viết lần 3
- Gv chấm + chữa bài
3.3. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 2:
? Nêu yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ nội dung BT
? Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV và cả lớp chữa bài + nhận xét
 Hát
2-3 em
- 2 HS đọc
Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè
- HS viết bảng con
- HS viết vở
- HS soát lỗi bằng bút chì
HS làm vở
Ra, giữa, dòng, rò, ra, du, ra, giấu, giận, rồi
4. Củng cố:
- GD tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
- Gv nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà làm VBT
 _________________________________
Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2013
Tiết 1: 
Luyện từ và câu
Nối các câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
2. Kĩ năng:
- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép, biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép
3. Thái độ:
- Giáo dục HS thêm yêu thích môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng
- Bảng phụ, VBT
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
? Tìm những từ đồng nghĩa với từ công dân
- GV nhận xét + đánh giá
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Phần nhận xét
Bài 1:
? Đọc yêu cầu và nội dung BT
? Tìm câu ghép trong đoạn trích 
- GV nhận xét + đánh giá
Bài 2:
? Nêu yêu cầu BT
? Gọi HS xác định các vế câu
- GV chữa bài + kêt luận lời giải đúng
Bài 3:
? Cách nối các vê scâu ghép trong câu ghép trên có gì khác nhau
? Các vế câu ghép 1 và 2 được nối với nhau bằng từ nào
-> Gv chốt: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ
3.3. Ghi nhớ
3.4. Luyện tập
Bài 1:
? Bài yêu cầu gì?
? Đọc nội dung BT
? Tìm câu ghép trong đoạn văn, phân tích các vế câu và khoanh tròn vào các cặp từ quan hệ
Bài 2:
? Nêu yêu cầu BT
? Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào?
? Vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó?
? Hãy khối phục lại những từ bị lược 
=> Gv chốt: Tác giả lược bớt các từ trên để câu căn ngắn gọn tránh lặp từ, lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng
Bài 3:
? Đọc yêu cầu
? Dựa vào nội dung 2 vế câu cho sẵn hãy xác định mối quan hệ giữa 2 vế câu (là quan hệ tương phản hoặc lựa chọn). Từ đó tìm quan hệ từ thích hợp
? Gọi HS nêu cách điền
- GV và cả lớp chữa bài + nhận xét
? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các vế câu trong các câu ghép trên?
 Hát 
2em lên bảng. lớp làm bảng con
Câu 1: Anh công nhân tiền vào
Câu 2: Tuy đồng chí  cho đồng chí
Câu 3: Lê- Nin  vào ghế cắt
Anh công nhân J-va-nốp/ đang chờ tới 
 C V
lượt mình/ thì cửa phòng/ lại mở, một 
 C V
người nữa/ tiến vào
 C V
Đồng chí................................................
Câu 1: vế 1 và vế 2 được nối bằng quan hệ từ “thì”, vế 2 và vế 3 được nối trực tiếp
Câu 2: Vế 1 và vế 2 được nối với nhau bằng cặp quan hệ tuy  nhưng
Câu 3: Vế 1 và vế 2 được nối với nhau trực tiếp
- Các vê câu ghép được nối với nhau băng quan hệ từ
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
HS làm miệng
- Nếu trong công tác, các cô, các chú/ được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu thì nhất định các cô, các chú/ thành công
- HS làm VBT, 2 HS trên bảng phụ.
 Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi Trần Trung Tá!
 vì để cho câu văn gọn, không bị lặp từ mà người đọc vẫn hiểu đúng 
Nếu Thái hậu thì thần xin cứ
a. Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác
b. Ông đã nhiều lần can ngăn mà vua không nghe
c. Mình đến nhà bận hay bạn đến nhà mình
- Câu a, b quan hệ tương phản
- Câu c quan hệ lựa chọn
4. Củng cố:
* Hôm nay, vì trời mưa to nên chúng em phải nghỉ học. 
Hai vế câu được nối với nhau bằng:
a. Nối trực tiếp bằng dấu câu. 
b. Nối bằng 1 quan hệ từ. 
c. Nối bằng cặp quan hệ từ.
- GV nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Về nhà làm VBT
____________________________________________________
Tiết 2: 
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn 
2. Kĩ năng:
- Vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi , diện tích hình tròn. B1, 2, 3. B4- HS khá.
3. Thái độ:
- GDhs yêu toán học.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn
- GV kiểm tra VBT của HS
3. bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Bảng-Nháp
? Đọc bài toán
? Muốn tính độ dài sợi dây thép ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét + chữa bài
Bài 2: Nháp- Bảng phụ
? Đọc bài toán
? Muốn biết chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé ta làm như thế nào?
- GV chấm + chữa bài
Bài 3: Vở-Bảng lớp
? Nêu yêu cầu BT
- Gv vẽ hình như BT2.
? Diện tích của hình bao gồm những phần nào?
? Nêu cách tính diện tích của hình đó
? Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
- GV chấm + chữa bài chốt lại kết quả đúng
Bài 4: Miệng
? Đọc yêu cầu BT
? Để khoanh vào đáp án đúng ta làm như thế nào?
? 

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc