Đề 6 Kiểm tra 1 tiết công nghệ 10

doc4 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 6 Kiểm tra 1 tiết công nghệ 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD VÀ ĐT THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT LÝ BÔN
= = = = = = = = 
KIỂM TRA 1 TIẾT CÔNG NGHỆ 10
	Điểm
 Họ và tên: ..
 Lớp: .
Đề 743
I. DÙNG BÚT CHÌ TÔ ĐEN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Loài cây cà phê không được trồng phổ biến là:
A. Cà phê vối	B. Cà phê chè
C. Cà phê chè và Cà phê vối	D. Cà phê mít
Câu 2: Trong quy trình chế biến chè xanh .. là bước 1:
A. làm héo	B. vò chè	C. sao chè	D. làm khô chè
Câu 3: Hàm lượng nước trong các sản phẩm rau, quả tươi là:
A. 60 – 70%	B. 70 – 95%	C. 20 – 30%	D. 50 – 80%
Câu 4: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng ảnh hưởng xâu đến môi trường là:
A. Biện pháp sinh học.	B. Biện pháp cơ giới vật lý.
C. Biện pháp kỹ thuật.	D. Biện pháp hoá học.
Câu 5: Quy trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt gồm mấy bước?
A. 13	B. 14	C. 11	D. 12
Câu 6: Dùng thuốc hoá học cho thêm ít đường và cho vào chén để bắt ruồi đó là biện pháp phòng trừ nào sau đây:
A. Biện pháp hoá học.	B. Biện pháp sinh học.
C. Biện pháp kỹ thuật.	D. Biện pháp cơ giới, vật lý.
Câu 7: Lượng nước trong cơ thể côn trùng ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường sau:
A. Nhiệt độ và độ ẩm.	B. Độ ẩm và lượng mưa.
C. Nhiệt độ và lượng mưa.	D. Lượng mưa và nhiệt độ
Câu 8: Quy trình chế biến gạo từ thóc gồm mấy bước?
A. 6	B. 7	C. 5	D. 8
Câu 9: Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát sinh phát triển của sâu, bệnh hại thông qua:
A. Thức ăn.	B. Di cư.	C. Hoạt động sống.	D. Mùa sinh sản.
Câu 10: Hạt để làm giống cần có các tiêu chuẩn sau:
A. Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh
B. Sức chống chịu cao, thuần chủng, không sâu bệnh.
C. Chất lượng tốt, không sâu bệnh, khô.
D. Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh
Câu 11: Gạo lức là loại gạo:
A. xay thóc hết trấu, hết vỏ cám	B. xay thóc hết trấu, còn vỏ cám
C. xay thóc hết trấu	D. xay thóc hết vỏ cám, còn trấu
Câu 12: Biện pháp nào sau đây được gọi là tiên tiến nhất trong các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây trồng:
A. Biện pháp hoá học.	B. Sử giống chống chịu sâu bệnh.
C. Biện pháp sinh học.	D. Biện pháp cơ giới vật lý.
Câu 13: Mục đích của công tác Bảo quản hạt, củ giống là lưu giữ hạt, củ giống trong điều kiện thích hợp nhằm:
A. Duy trì độ nảy mầm, để tái sản xuất cho vụ sau
B. Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng, duy trì nảy mầm tái sản xuất ở vụ sau
C. Lưu giữ tránh bị tổn thương phôi, mầm, duy trì độ nảy mầm
D. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng
Câu 14: Để đánh giá chất lượng xirô sau khi chế biến cần dựa vào:
A. Màu sắc và mùi vị của nước xirô sau khi chế biến
B. Mùi vị của nước xirô
C. Màu sắc quả
D. Màu sắc nước xirô
Câu 15: Đối với chế phẩm vi khuẩn trừ sâu, trước khi cấy vi khuẩn vào môi trường chúng ta cần phải khử trùng nhằm mục đích:
A. Làm sạch môi trường.	
B. Tạo môi trường sống tốt cho vi khuẩn.
C. Tăng độ thuần khiết của protêin gây độc.	
D. Diệt trừ mầm bệnh cho cây trồng.
Câu 16: Tác hại của thuốc hóa học bảo vệ thực vật:
A. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái
B. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người.
C. Gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dòng đột biến có lợi. Gây bệnh hiểm nghèo cho người
D. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ những loài sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người
Câu 17: Để bảo quản thuốc hoá học bảo vệ thực vật chúng ta nên:
A. Để cẩn thận ở trong nhà.
B. Để ở ngoài đồng ruộng.
C. Tránh xa nhà ở và nơi thoáng mát đảm bảo an toàn, kín đáo.
D. Để cẩn thận trong nhà bếp.
Câu 18: Phơi sấy nông sản nhằm mục đích chính?
A. Tăng chất lượng nông sản.	B. Diệt vi sinh vật gây hại.
C. Tăng khối lượng nông sản.	D. Đưa về độ ẩm an toàn.
Câu 19: Đặc điểm của kho silô?
A. Dưới sàn kho có gầm thông gió	B. Tường kho xây bằng tôn hay fibrô
C. Tất cả đều đúng	D. Là dạng kho hình trụ, hình vuông hay hình sáu cạnh.
Câu 20: Quy trình chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp gồm mấy bước?
A. 13	B. 14	C. 11	D. 12
Câu 21: Mục đích của công tác bảo quản hạt giống, củ giống là:
A. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, duy trì tính chất ban đầu
B. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, chống lây lan sâu bệnh
C. Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng cho sản xuất, duy trì đa dạng sinh học.
D. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, nâng cao năng suất cây trồng
Câu 22: Bảo quản không nhằm mục đích
A. Tránh hao hụt chất lượng sản phẩm	B. Duy trì đặc tính ban đầu của sản phẩm
C. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng	D. Nâng cao chất lượng sản phẩm
Câu 23: Vì sao chè lại có các tên gọi khác nhau như vậy?
A. Do khác nhau về màu sắc, được chế biến bằng phương pháp khác nhau.
B. Do đặc tính của chúng về màu nước pha và mùi vị khác nhau do được chế biến bằng phương pháp khác nhau.
C. Do khác nhau về mùi vị, được chế biến bằng phương pháp khác nhau.
D. Tất cả đều sai.
Câu 24: Phương pháp nào sau không sử dụng để chế biến sắn:
A. Thái lát	B. Ngâm chua
C. Chế biến tinh bột sắn	D. Phơi cả củ
Câu 25: Quy trình công nghệ chế biến chè xanh khác chè đen ở bước?
A. Lên men	B. Diệt men	C. Làm khô	D. Nguyên liệu
Câu 26: Chế phẩm sinh học diệt trừ sâu hại cây trồng bảo vệ thực vật có phổ độc:
A. Hẹp.	B. Mạnh.	C. Nhẹ.	D. Rộng.
Câu 27: Chè .. là loại chè khô được chế biến từ búp chè non để héo, vò và cho lên men rồi sấy khô.
A. đen	B. mạn	C. xanh	D. nụ
Câu 28: Vai trò của bước diệt men trong quy trình công nghệ chế biến chè xanh là
A. Làm bay hơi nước, cố định hình dáng sản phẩm, quyết định màu sắc và hương vị chè thành phẩm
B. Đình chỉ hoạt động của men trong búp chè, cố định màu sắc cho sản phẩm
C. Làm héo nguyên liệu, tạo thuận lợi cho vò chè
D. Làm dập lá chè để dịch chè thoát ra bề mặt lá, dễ hoà tan vào nước và làm xoăn sản phẩm
Câu 29: Sâu bị nhiễm chế phẩm trừ sâu nào thì cơ thể bị mềm nhũn rồi chết?
A. Chế phẩm virus trừ sâu	B. Chế phẩm thảo mộc trừ sâu
C. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu	D. Chế phẩm nấm trừ sâu
Câu 30: Loại lâm sản nào chiếm tỉ trọng lớn trong chế biến thủ công mỹ nghệ?
A. Tre.	B. Gỗ	C. Mây.	D. Nứa.
Câu 31: Đặc điểm không phải của nhà kho:
A. Có trần cách nhiệt.	B. Mái che có vòm cuốn bằng gạch.
C. Tường kho xây bằng tôn hay fibrô	D. Dưới sàn kho có gầm thông gió
Câu 32: Quy trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt có ưu điểm là?
A. Phức tạp, cần được đầu tư cơ sở vật chất đồng bộ
B. Thu được cà phê nhân có chất lượng cao
C. Chất lượng cà phê nhân không cao
D. Đơn giản, dễ thực hiện
Câu 33: Khi nào sâu bệnh phát triển thành dịch?
A. Sâu bệnh đủ vật chất di truyền
B. Sâu bệnh có đủ thành phần gen
C. Sâu, bệnh có đủ thức ăn
D. Sâu bệnh đủ thức ăn và gặp điều kiện môi trường thuận lợi
Câu 34: Khi bảo quản củ giống người ta sử dụng yếu tố nào để xử lý ức chế nảy mầm:
A. Hóa chất bảo quản. B. Men sinh học. C. Nhiệt độ.	D. Độ ẩm.
Câu 35: Trong quy trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt không có bước:
A. Ngâm ủ (lên men) B. Bóc vỏ trấu	C. Bóc vỏ quả khô	D. Bóc vỏ lụa
Câu 36: Trong bảo quản Nông sản chứa nhiều nước thì:
A. Được sử dụng làm nguyên liệu trong các ngành công nghiệp chế biến.
B. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người.
C. Dễ bị Vi sinh vật xâm nhiễm
D. Thuận lợi
Câu 37: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu là:
A. Dùng vi khuẩn gây bệnh cho sâu. B. Dùng nấm gây bệnh cho sâu.
C. Dùng virút gây bệnh cho sâu. D. Sử dụng tinh thể protêin độc giai đoạn bào tử.
Câu 38: Những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sâu bệnh: Ngoài yêu cầu độ ẩm cao, nhiệt độ thích hợp còn có các yếu tố:
A. Đất chua hoặc thừa đạm, ngập úng, chăm sóc không hợp lí, hạt giống mang mầm bệnh, cây trồng xây xước.
B. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, chăm sóc không hợp lí
C. Cây trồng xây xước, hạt giống mang mầm bệnh, bón quá nhiều phân đạm.
D. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, ngập úng
Câu 39: Biện pháp phòng trừ dịch hại người dân sử dụng chủ yếu là biện pháp:
A. Cơ giới, vật lý.	B. Biện pháp kỹ thuật.
C. Biện pháp hoá học.	D. Biện pháp sinh học.
Câu 40: Việc làm nào sau đây thuộc biện pháp điều hòa:
A. .Chăm sóc cây khỏe.
B. Giữ cho sâu, bệnh hại phát triển cùng với cây trồng.
C. Giữ cho sâu, bệnh hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định.
D. Phun thuốc trừ sâu.

File đính kèm:

  • doc743.doc