Kiểm tra học kì I môn: công nghệ khối: 10 thời gian: 45 phút (không kể phát đề)

doc5 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I môn: công nghệ khối: 10 thời gian: 45 phút (không kể phát đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐẠI AN	KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Họ tên:..	Môn: Công nghệ	Khối: 10
Lớp:SBD:.Phòng thi:.	Thời gian: 45 phút (Không kể phát đề)
Điểm
Nhận xét
I. Trắc nghiệm khách quan (20 phút – 4 điểm)
	Đánh dấu chéo (X) vào câu trả lời đúng nhất ở bảng trả lời dưới đây:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
X
X
X
	Hướng dẫn: 	- Chọn: 	A	B	C	D
	- Chọn lại:	A	B	C	D
Câu 1: Sản xuất phân vi sinh vật dựa trên nguyên lý:
	A. Chọn tạo loại vi sinh vật cần thiết.
	B. Nhân giống vi sinh vật.
	C. Phối trộn vi sinh vật với chất nền.
	D. Tất cả đều đúng.
Câu 2: Bón phân vi sinh vật cho cây trồng để:
	A. Cung cấp trực tiếp chất dinh dưỡng cho cây.
	B. Cung cấp các loài vi sinh vật có ích cho cây.
	C. Cung cấp nguồn dinh dưỡng vô tận cho đất và cây trồng.
	D. Cung cấp các loài vi sinh vật có ích cho đất và cây trồng.
Câu 3: Các loại phân vi sinh vật cố định đạm là:
	A. Nitragin và Azogin	B. Nitrogin và Azagin 
	C. Phosphobacterin	D. Estrasol và Mana
Câu 4: Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ có tác dụng:
	A. Cố định nguồn nitơ tự do trong tự nhiên.
	B. Chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ.
	C. Phân giải xác sinh vật để tăng độ phì cho đất.
	D. Phân giải cellulose thành các hợp chất đơn giản.
Câu 5: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là:
	A. Sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lý.
	B. Chọn tạo các giống cây trồng khỏe mạnh.
	C. Phun thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên.
	D. Cải tạo đất, gieo trồng đúng thời vụ.
Câu 6: Có mấy nguyên lý phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng chủ yếu:
	A. 4	B. 5	C. 6	D. 7
Câu 7: Biện pháp điều hòa là biện pháp:
	A. Sử dụng các loài thiên địch để phòng trừ dịch hại.
	B. Dùng ánh sáng, bẫy, mùi, vị để phòng trừ dịch hại.
	C. Giữ cho dịch hại phát triển ở một mức độ nhất định.
	D. Chọn và trồng các loại cây khỏe mạnh.
Câu 8: Tại sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
	A. Giúp cây trồng phát triển tốt, năng suất cao.
	B. Nâng cao chất lượng nông sản, giảm ô nhiễm môi trường.
	C. Khắc phục được nhược điểm của các biện pháp khi sử dụng.
	D. Tất cả đều đúng.
Câu 9: Thuốc hóa học bảo vệ thực vật được sử dụng nhiều sẽ:
	A. Tiêu diệt được các loài sâu, bệnh hại cây trồng.
	B. Gây ô nhiễm môi trường, giảm chất lượng nông sản.
C. Giúp cây trồng phát triển khỏe mạnh.
	D. Nâng cao được năng suất cây trồng.
Câu 10: Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lý:
	A. Ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng.
	B. Giết chết các loài côn trùng có lợi.
	C. Xuất hiện các quần thể sinh vật kháng thuốc.
	D. Tất cả đều đúng.
Câu 11: Tại sao sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật không hợp lý sẽ làm xuất hiện các quần thể sinh vật kháng thuốc?
	A. Chúng tổng hợp được các loại enzim phân giải độc tố của thuốc.
	B. Tạo được các gen kháng thuốc.
	C. Chúng đã quen với độc tố của thuốc.
	D. Câu a, b đúng.
Câu 12: Nguyên tắc 4 đúng gồm:
	A. Đúng thuốc, đúng cách, đúng nồng độ, đúng liều lượng.
	B. Đúng lúc, đúng thuốc, đúng nồng độ, đúng thời gian.
	C. Đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ, đúng liều lượng.
	D. Đúng cách, đúng thời gian, đúng lúc, đúng liều lượng.
Câu 13: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu gây tê liệt sâu bọ là do:
	A. Độc tố được tiết ra từ vi khuẩn.
	B. Các bào tử được tạo ra từ vi khuẩn.
	C. Các protein độc trong bào tử của vi khuẩn.
	D. Không có câu nào đúng.
Câu 14: Loài vi khuẩn nào sau đây được dùng để sản xuất chế phẩm Bt:
	A. Beauveria bassiana	B. Baccillus thuringiensis 
	C. Escherichia coli	D. Candida albicans
Câu 15: Chế phẩm virut được sản xuất trên cơ thể:
	A. Côn trùng	B. Sâu non
	C. Sâu trưởng thành	D. Nấm phấn trắng
Câu 16: Khi bị nhiễm chất độc từ nấm phấn trắng, cơ thể sâu bọ sẽ: 
	A. Biến đổi màu sắc	B. Mềm nhũn
	C. Trương lên	D. Cứng lại
II. Tự luận (25 phút – 6 điểm)
	A. Lý thuyết (4 điểm)
Câu 1: Vẽ sơ đồ quy trình công nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào và giải thích. (2 điểm)
Câu 2: Tại sao sử dụng thuốc hóa học nhiều sẽ làm giảm chất lượng nông sản và mất cân bằng sinh thái? (2 điểm)
	 B. Lý thuyết thực hành (2 điểm)
	Trình bày qui trình thí nghiệm xác định sức sống của hạt.
4. Đáp án
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm
1
2
X
3
4
X
5
X
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
A
A
A
A
A
A
A
A
X
A
A
A
A
A
X
A
X
A
A
B
B
B
X
B
B
B
X
B
B
B
B
B
X
B
X
B
B
B
B
X
C
X
C
C
C
C
C
C
X
C
C
X
C
X
C
C
C
C
C
X
C
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
D
II. Tự luận (6 điểm)
	A. Lý thuyết (4 điểm)
Câu 1: Vẽ sơ đồ quy trình công nghệ nhân giống nuôi cấy mô tế bào và giải thích. (2 điểm)
Nội Dung
Điểm
- Vẽ đúng sơ đồ (giáo án)
- Giải thích đúng, hợp logic như sơ đồ đã vẽ
1 điểm
1 điểm
Câu 2: Tại sao sử dụng thuốc hóa học nhiều sẽ làm giảm chất lượng nông sản và mất cân bằng sinh thái? (2 điểm)
Nội Dung
Điểm
* Trình bày tác động xấu của thuốc hóa học làm giảm chất lượng nông sản:
- Ảnh hưởng đến mô, tế bào.
- Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây.
- Làm giảm năng suất, chất lượng nông sản.
- Trong nông sản khi thu hoạch vẫn còn dư hàm lượng thuốc hóa học.
* Trình bày tác động xấu của thuốc hóa học làm mất cân bằng sinh thái:
- Giết chết các loài vi sinh vật có ích trong đất.
- Giết chết nhiều côn trùng có lợi.
- Xuất hiện nhiều quần thể côn trùng có hại kháng thuốc.
- Mất cân bằng giữa sâu bệnh gây hại và thiên địch.
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
	B. Lý thuyết thực hành (2 điểm)
Trình bày qui trình thí nghiệm xác định sức sống của hạt.
Nội Dung
Điểm
- Bước 1: Lấy mẫu hạt lau sạch rồi cho vào đĩa Petri
- Bước 2: Đổ thuốc thử vào đĩa Petri cho ngập hạt, ngâm 10 – 15 phút. 
- Bước 3: Lấy hạt ra, lau sạch thuốc thử ở vỏ hạt.
- Bước 4: Cắt đôi hạt và quan sát nội nhũ.
- Bước 5: Tính tỉ lệ hạt sống.
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm

File đính kèm:

  • docKT HK I CN 10.doc