Một số đề kiểm tra học kì môn Toán lớp 6, 7, 8, 9

doc40 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số đề kiểm tra học kì môn Toán lớp 6, 7, 8, 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢNG CHỦ ĐỀ
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN
KHỐI LỚP 6 CHƯƠNG TRÌNH : 
STT
CHỦ ĐỀ
Yêu cầu kỹ năng
Phân phối thời gian 
Hệ thống kiến thức
Các dạng bài tập
1
Tập hợp các số tự nhiên
Biết, hiểu, vận dụng.
50-60 phút
-Tập hợp các số tự nhiên.
-Các phép tính về số tự nhiên, luỹ thừa.
-Tính chất chia hết,các dấu hiệu chia hết.
-Số nguyên tố, hợp số
- Ước và bội
-Tập hợp các số tự nhiên.
-Các phép tính về số tự nhiên.
-Tính chất chia hết.
-Bài toán vận dụng BCNN.
2
Đoạn thẳng
Biết, hiểu, vận dụng.
25-30 phút
Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia, trung điểm của đoạn thẳng. 
-T ính độ dài đoạn thẳng.
-So sánh đoạn thẳng.
-Nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm.
-Nhận biết trung điểm của đoạn thẳng.
BẢNG MỨC ĐỘ 
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN
KHỐI LỚP 6 CHƯƠNG TRÌNH : 
STT
CHỦ ĐỀ
Tái hiện
Vận dụng đơn giản
Vận dụng tổng hợp
Vận dụng suy luận.
1
Tập hợp các số tự nhiên
1 câu
2 câu
2 câu
2 câu
2
Đoạn thẳng
1 câu
2 câu
1 câu
KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Môn: Toán –Lớp :6
Ngày thi: 
Thời gian:: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I/ LÍ THUYẾT ( 2 điểm)
Câu 1: Thế nào là số nguyên tố ? Cho ví dụ ?
Câu 2: Thế nào là đoạn thẳng AB ? Vẽ hình ?
II/ BÀI TOÁN (8 điểm )
Bài 1 (1đ)
Thực hiện phép tính:
	a/ 80 - 	
 b/ 20 + 21 + 22+ . . . + 29 + 30
Bài 2 (1đ)
Viết tập hợp sau và cho biết số phần tử của tập hợp :
a/ Tập hợp A các số tự nhiên x mà x . 0 = 13
b/ Tập hợp B các số tự nhiên x mà 124+(118-x) = 217
Bài 3 (1đ)
 Khi chia số tự nhiên a cho 12, ta được dư là 8. Hỏi a có chia hết cho 4 không ? có chia hết cho 6 không ? Vì sao ?
Bài 4 (2đ)
Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó khoảng 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6A ?
Bài 5 (3đ)
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=3 cm.
a/ Điểm M có nằm giữa A và B không ? Vì sao ?
b/ So sánh AM và MB ?
c/ Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ?
Đ ÁP ÁN - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - TOÁN 6
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
I/ LÍ THUYẾT ( 2 điểm)
Câu 1: Định nghĩa số nguyên tố và cho ví dụ .
Câu 2: Định nghĩa đoạn thẳng AB. Vẽ hình .
II/ BÀI TOÁN
Bài 1 Thực hiện phép tính: (1đ)
c/ 80 - = 80 - =80 – 66 = 14
d/ 20 + 21 + 22+ . . . + 29 + 30 =(20+30).11: 2 = 50.11: 2 =25.11=275
Bài 2 (1đ) 
a/ . Có 0 phần tử.
b/ 124+ (118-x) = 217
=>(118-x) 	 = 217 – 124 = 93
=> x = 118 - 93 = 25
. Có 1 phần tử.
Bài 3 (1đ)
Ta có a =12.n + 8, nN. Mà 12.n4, 84. Do đó a 4.
12.n6 nhưng 8 không chia hết cho 6. Do đó a không chia hết cho 6
Bài 4 (2đ)
Gọi x là số học sinh lớp 6A, 35 60.
Từ đ ề bài ta được : xBC(2,3,4,8) và 35 60.
BCNN(2,3,4,8) = 24 => BC(2,3,4,8)=B(24)=, 
Vậy x=48 (học sinh) 
Bài 5 (3đ)
a/ Điểm M nằm giữa A và B .Vì AM < AB ( 3cm < 6cm) 
b/ So sánh AM và MB 
Điểm M nằm giữa A và B thì MB=AB-AM=6-3=3(cm)
Vậy AM =MB
c/ Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB .
Vì điểm M nằm giữa A và B ( câu a) và AM =MB ( câu b).
1đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
BẢNG CHỦ ĐỀ
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN
KHỐI LỚP 6 CHƯƠNG TRÌNH : 
STT
CHỦ ĐỀ
Yêu cầu kỹ năng
Phân phối thời gian 
Hệ thống kiến thức
Các dạng bài tập
1
Số nguyên
Biết , hiểu, vận dụng.
15-20 phút
-Quy tắc các phép tính về số nguyên.
-Tính chất của phép cộng, nhân số nguyên. 
-Bội và ước của số nguyên.
-Thực hiện phép tính.
-Tìm số nguyên.
2
Phân số
Biết , hiểu, vận dụng.
35-40 phút
Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số.
Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số. 
-Rút gọn phân số.
-Thực hiện phép tính.
-Tìm giá trị phân số của một số cho trước.
-Tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
3
Góc
Biết , hiểu, vận dụng.
25-30 phút
-Khái niệm về góc, tia phân giác của một góc.
-Tính chất của góc.
Tính số đo góc.
So sánh hai góc.
Tìm tia nằm giữa.
Tìm tia phân giác của một góc.
BẢNG MỨC ĐỘ 
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN
KHỐI LỚP 6 CHƯƠNG TRÌNH : 
STT
CHỦ ĐỀ
Tái hiện
Vận dụng đơn giản
Vận dụng tổng hợp
Vận dụng suy luận.
1
Số nguyên.
1câu
2
Phân số
3 câu
2 câu
2 câu
3
Góc
1 câu
2 câu
1 câu
KIỂM TRA HỌC KỲ II 
Môn: Toán –Lớp :6
Ngày thi: 
Thời gian:: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I/ LÍ THUYẾT ( 2 điểm)
Câu 1 Nêu quy tắc : Nhân hai số ngyên khác dấu?
Áp dụng : Tính (-2). 5
Câu2 Thế nào là một góc ? Vẽ hình .
II/ BÀI TOÁN (8 điểm )
Bài 1 (1,5 đ) Thực hiện các phép tính
Bài 2 (1,5đ) Tìm x, y biết :
Bài 3 (1đ)
Bình có 24 viên bi. Bình cho An số bi của mình. Hỏi:
a/An được Bình cho bao nhiêu viên bi ?
b/ Bình còn lại bao nhiêu viên bi ?
Bài 4: (1đ) 
 75% một mảnh vải dài 3,75 mét. 
Hỏi cả mảnh vải dài bao nhiêu mét ?
Bài 5 (3đ) 
 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot,Oy sao cho .
a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?
b/ So sánh góc tOy và góc tOx ?
c/ Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ?
Đ ÁP ÁN - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - TOÁN 6
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
I/ LÍ THUYẾT ( 2 điểm)
Câu 1: Nêu quy tắc: Nhân hai số ngyên khác dấu.
Áp dụng : (-2). 5 =-10
 Câu 2: Định nghĩa góc. Vẽ hình .
II/ BÀI TOÁN
Bài 1 Thực hiện phép tính: (1,5đ)
Bài 2 (1,5đ) 
x,y Ư(6)=
Tìm được 8 cặp số (x ; y) :
x
1
2
3
6
y
6
3
2
1
Bài 3 (1đ)
a/ Số viên bi An được Bình cho là 24. = 3.3 =9 (viên bi)
b/ Số viên bi còn lại của Bình là 24 - 9=15 (viên bi)
Bài 4 (1đ)
Cả mảnh vải dài là 3,75 : 75% =3,75 . (mét)
Bài 5 (3đ)
a/ Ta có , suy ra .
 Do đó tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy .
b/ . Vậy 
c/ Vì Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy ( theo câu a) 
 và ( theo câu b) nên Ot là tia phân giác của góc xOy.
1đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ
1đ
1đ
BẢNG CHỦ ĐỀ
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HKI : MÔN: Toán KH ỐI : 7 
TT
Ch ủ đ ề
Yêu cầu 
kỹ năng
Phân phối thời gian
Hệ thống kiến thức
Các dạng bài tập
1
Số hữu tỉ số thực
Biết-hiểu vân dụng
 30 phút 
-Tập các số hữu tỉ-và tập số thực R
Các phép toán +, - X, : 
- Các số hữu tỉ tìm đơn giản tỉ lệ thức, tích chất tỉ số bằng nhau . 
2
Hàm số và đồ thị
Biết- hiểu -vận dụng
 10 phút
Đại lượng tỉ lệ thuận ĐN-T/C đại lượng tỉ lệ nghich ĐN T/C đồ thị hàm số
Y= ax (a≠ 0) 
Bài tập thuộc đại lượng tỉ lệ thuận 
- BT thuộc đại lượng tỉ lệ nghịch .
- BT về đồ thị hàm số 
Y= ax (a≠ 0)
3
Đường thẳng vuông góc- Đường thẳng song song
Biết- hiểu Vận dụng
 10 phút
ĐN góc đối đỉnh , hai đường thẳng vuông góc.
- Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng , dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song , ĐL- CM Định lý tiên đề Eclít về đường thẳng song song 
BTcó ứng dụng về góc so le trong-góc đồng vị-góctrong cùng phía. Tập suy luận chứng minh định lý ghi giả thuyết kết luận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song . 
4
Tam giác
Biết- hiểu- vận dụng 
 40 phút
- Tam giác-tổng ba góc trong tam giác.
- hai tam giác bằng nhau suy ra 6 đẳng thức 3 trường hợp bằng nhau 
BT tính số đo 1 góc trong tam giác. BT CM hai tam giác bằng nhau.
BẢNG M ỨC Đ Ộ
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HKI : MÔN: TOÁN 
 KHỐI :7 
TT
Chủ đề 
Tái hiện 
Vận dụng đơn giản 
Vận dụng tổng hợp 
Vận dụng suy luận 
1
Số hữu tỉ số thực
 1câu 
2 câu
1 câu
1 câu
2
Hàm số và đồ thị 
1câu
3
Đường thẳng vuông góc- Đường thẳng song song 
 1câu
4
Tam giác 
1câu
1câu
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN :TOÁN 7
THỜI GIAN : 90phút (không kể thời gian phát đề )
I. LÝ THYÊT (2 điểm ) 
Câu 1/ Thế nào là số vô tỉ? cho VD? (2đ) 
Câu 2/ Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng ? vẽ hình? 
II. BÀI TOÁN : (8 điểm ) 
Bài 1 Tính giá trị của biểu thức(0,5 điểm ) 
Bài 2 Tìm x biết: 
 a/ -3x +5= 20 (1 điểm ) 
 b/ (0,5 điểm ) 
Bài 3(1,5 điểm ) Tìm ba số x , y , z biết rằng ; 
 và x + y – z = 10 (3đ) 
Bài 4 Vẽ đồ thị của các hàm số y =3x (1đ) 
Bài 5 (3,5đ) Cho góc xoy khác góc bẹt. Lấy các điểm A , B thuộc tia ox sao cho OA< OB . Lấy các điểm C , D thuộc oy sao cho OC =OA ; OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC .
CMR: a/ AD = BC 
 b/ EAB = ECD
 c/ OE là tia phân phân giác của góc xoy. 
ĐÁP ÁN KI ỂM TRA HỌC KỲ I- MÔN TOÁN LỚP 7.
I. LÝ THYÊT (2 điểm ) 
Câu 1/ Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn (0,5đ)
Vd: 1,4123(0,5đ)
Câu 2/ Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng (0,5đ) vẽ hình. (0,5đ) 
II. BÀI TOÁN : 
Bài 1 Tính giá trị của biểu thức 
 (0,5điểm ) 
Bài 2 Tìm x biết: 
a/ -3x +5= 20 
=>-3x = 20 -5(02,5điểm ) 
=>-3x = 15(0,25điểm ) 
=> x = (0,5điểm ) 	
b/ => x=2,5(0,5điểm ) 
Bài 3 Tìm ba số x , y , z 
 => 3x=2y => 12x=8y => (1) (0,25điểm ) 
 => 5y=4z=> 15y=12z =>(2) (0,25điểm ) 
Từ (1),(2) và x + y – z = 10 
=> (0,5điểm ) 
=> x=8.2=16; y=12.2=24;z= 15.2=30(0,5điểm ) 
Bài 4
Vẽ đúng đồ thị y =3x (1điểm ) 
Bài 5 Hình vẽ đúng (0,5điểm ) 
a/(1điểm ) CMR: AD = BC 
 Xét OAD và OBC có :
OA=OC(gt)
 chung 
OD=OB(gt)
=> OAD = OCB(cgc)
=> AD=BC (đpcm)
b/ (1điểm ) 
cm EAB = ECD
Ta có (tính chất hai góc kề bù)
=> (1)
Ta cũng có ( tính chất hai góc kề bù)
=> (2) mà =>
Do OA A nằm giữa O,B nên AB=OB-OA
CD=OD-OC mà OB=OD (gt) và OA=OC(gt)=> AB=CD.
Xét EAB và ECD có :
 (cmt)
AB=CD(cmt)
(cmt)
=> EAB=ECD(gcg) => EA=EC.
c/(1điểm ) CMR: OE là tia phân phân giác của góc xoy. 
Nối O với E 
Xét EAO và ECO có :
EA=EC (cmt)
AO=OC(gt)
OE là cạnh chung 
=> EAO=ECO(ccc) => hay OE là tia phân giác của 
BẢNG MỨC ĐỘ
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HKII : MÔN: Toán KH ỐI : 7 
TT
Chủ đề 
Tái hiện 
Vận dụng đơn giản 
Vận dụng tổng hợp 
Vận dụng suy luận 
1
Biểu thức đại số 
 1câu
1câu
2câu
 1câu
2
Tam giác
 1câu
1câu
1câu
 1câu
3
Quan hệ giữa các yếu tố trng tam giác , các đường đồng qui của tam giác 
1câu
BẢNG CHỦ ĐỀ
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HKII : MÔN: Toán KHỐI : 7 
TT
Ch ủ đ ề
Yêu cầu 
kỹ năng
Phân phối thời gian
Hệ thống kiến thức
Các dạng bài tập
1
Biểu thức đại số 
Biết- hiểu -vận dụng
 40phút
-Tính giá trị biểu thức.
-Thu gọn đơn thức, đa thức.
Cộng trừ đa thức.
-Nghiệm của đa thức 
-Tính giá trị biểu thức .
-Cộng trừ đa thức.
-Kiểm tra nghiệm, tìm nghiệm đa thức.
2
Tam giác
Biết- hiểu- vận dụng 
30 phút 
-Tính chất : tổng ba góc của tam giác , góc ngoài của tam giác .
-ĐN, tính chất : tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
-Các trường hợp bằng nhau của tam giác, của hai tam giác vuông.
-Định lí Pytago.
-Tính chất các góc của tam giác .
-Tính độ dài các cạnh của tam giác .
-Chứng minh hai tam giác bằng nhau, suy ra hai cạnh bằng nhau.
-Nhận dạng tam giác.
So sánh độ dài đoạn thẳng.
3
Quan hệ giữa các ỵếu tố trong tam giác, các đường đồng qui của tam giác
Biết- hiểu- vận dụng 
 20 phút
-Quan hệ giữa các yếu tố cạnh góc của một tam giác,
-Tam giác vuông : quan hệ giữa đường vuông góc , đường xuyên, hình chiếu.
-Các loại đường đồng quy, các điểm đặc biệt của tam giácvà các tính chất của chúng.
-So sánh các cạnh, các góc của một tam giác.
-So sánh các hình chiếu các đường xuyên.
-BT các đưòng đồng qui của tam giác.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN :TOÁN 7
THỜI GIAN : 90phút (không kể thời gian phát đề )
I. LÝ THYÊT (2 điểm ) 
Câu 1/ .Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? cho ví dụ.
Câu 2/ Phát biểu định lý Py ta go.
II. BÀI TOÁN : (8 điểm ) 
 Bài 1.Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được 
 -2x2yz và -3xy2z
 Bài 2 
Cho hai đ thức :
P(x)= x5-3x2+7x4-9x3+x2-x
Q(x)=5x4-x5+x2-2x3+3x2-
a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
b/Tính P(x)+Q(x) 
Bài 3
 Tìm nghiệm của đa thức P(x)=3-2x
Bài 4
Cho tam giác ABC có CA=CB=10cm, AB=12cm. Kẻ CI vuông góc với AB(I thuộc AB)
a/Chứng minh: IA=IB
b/Tính độ dài IC.
c/Kẻ IH vuông góc với AC(H thuộc AC),kẻ IKvuông góc với BC(K thuộc BC). So sánh các độ dài IH và IK.
Bài 5
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Trên tia AG lấy điểm G’ sao cho G là trung điểm của AG’.
So sánh các cạnh của tam giác BGG’ với các đường trung tuyến của tam giác ABC.
ĐÁP ÁN KI ỂM TRA HỌC KỲ II- MÔN TOÁN LỚP 7.
I. LÝ THYÊT 
Câu 1/ .Định nghĩa hai đơn thức đồng dạng. cho ví dụ. (1 điểm )
Câu 2/ Phát biểu định lý Py ta go. (1 điểm )
II. BÀI TOÁN : 
 Bài 1.Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được 
 x3y4 z2 Đơn thức có bậc 9 và có hệ số là 6(1 điểm )
 Bài 2 Cho hai đa thức :
 a/P(x)= x5-3x2+7x4-9x3+x2-x= x5+7x4-9x3-2x2-x(0,5 điểm )
 Q(x)=5x4-x5+x2-2x3+3x2-= -x5+5x4-2x3+4x2-(0,5 điểm )
b/ P(x)+Q(x)= 12x4-11x3+2x2-x-
 P(x)-Q(x)= 2 x5+2x4-7x3-6x2-x+. (1 điểm )
 Bài 3 nghiệm của đa thức P(x)=3-2x là x= (1 điểm )
 Bài 4
a/Chứng minh: IA=IB
 Do CA=CB nên ABC cân tại C.
 CIA=CIB (cạnh huyền- góc nhon)=> IA=IB (1 điểm )
b/Tính độ dài IC.
 IA=IB=
 IC2 =CB2 -IA2 =102- 62=100 -36 = 64=> IC=(1 điểm )
c/ So sánh các độ dài IH và IK.
IHA=IKB (cạnh huyền- góc nhon)=> IH=IK(0,5 điểm )
Bài 5 Học sinh vẽ hình và giải thích tương tự như sau:
 So sánh các cạnh của tam giác BGG’ với các đường trung tuyến của tam giác ABC.
BG =BE; GG’=AD; BG’=CF(BDG’=CDG (c g c)) (1,5đ)
BẢNG CHỦ ĐỀ
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN: TOÁN 8
STT
Chủ đề
Yêy cầu kỹ năng
Phân phối thời gian
Hệ thống kiến thức
Các dạng bài tập
1
Phép nhân và phép chia các đa thức
-Tái hiện 
-Vận dụng tổng hợp
-Vận dụng suy luận 
15-20 phút
-Phép nhân và phép chia các đa thức.
-7HĐT đáng nhớ
-Rút gọn
-Phân tích đa thức thành nhân tử.
-Làm tính chia 
-Tính nhanh .
-Chứng minh 
2
Phân thức đại số
Tái hiện
Vận dụng tổng hợp
Vận dụng suy luận 
25-30 phút 
-Quy tắc công , trừ , nhân , chia phân thức 
Trừ đa thức
Tính toán tổng hợp
Rút gọn
Tìm x
Tìm đkxđ
3
Tứ giác
Tái hiện
Vận dụng tổng hợp
30-40 phút 
-Các tính chất và dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác 
Lập luận – chứng minh hình học
BẢNG MỨC ĐỘ
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HKI – MÔN: TOÁN 8
STT
Chủ đề
Tái hiện
Vận dụng đơn giản
Vận dụng tổng hợp
Vận dụng suy luận
1
Phép nhân và phép chia các đa thức
1 câu
1 câu
1 câu
2
Phân thức đại số
1 câu
1 câu
3
Tứ giác
1 câu
1 câu
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN :TOÁN 8
THỜI GIAN : 90phút (không kể thời gian phát đề )
I .LÍ THUYẾT 
Câu 1: ( 1 điểm)Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức	
Áp dụng: Tính (-2x3)(x2 + 5x -)
Câu 2: (1điểm ) Định nghĩa hình thoi .Vẽ hình ?
II BÀI TẬP (8điểm)
Bài 1:
 a) Phân tích thành nhân tử: (0.5đ)
 x2-y2-5x+5y
b) Tính : (1.5đ) 
Bài 2: Cho (1.5đ)
Tìm ĐKXĐ
Tìm x để A=0
Bài 3: Chứng minh rằng : (n4+2n3-n2-2n) 24 nZ (1đ)
Bài 4: (3.5đ)
Cho hình thoi ABCD , O là giao điểm hai đường chéo . Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC. Vẽ đường thẳng qua C và song song với BD. Hai đường thẳng đó cắt nhau ở K .
Tứ giác OBKC là hình gì ? Tại sao?
Chứng minh rằng : AB =OK
 Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn : Toán 8-HKI
I .Lí thuyết 
Câu 1: Phát biểu đúng quy tắc (0.5đ)
Tính đúng -2x5 -10x4+x3 (0.5đ)
Câu 2: Đinh nghĩa đúng ( 0.5đ)
	Vẽ hình đúng (0.5đ)
II. Bài tập 
Bài 1: 
a)Nhóm đúng ( 0.25đ)
Phân tích đúng (x-y)(x+y-5) (0.25đ) 
b) 
 -Tính đúng 
 (0.5đ)
	-Tính đúng kết quả (1đ)
Bài 2: a) ĐKXĐ: (0.5đ)
b) Rút gọn đúng (0.5đ)
 Tìm x đúng : x=0 (0.5đ) 
Bài 3: -Phân tích đúng n4+2n3-n2-2n =(n-1)n(n+1)(n+2) (0.5đ) 
-Lập luận đúng – chính xác ( 0.5đ)
Bài 4 : Vẽ hình –ghi GT –KL đúng , chính xác (0.5đ)
Chứng minh đúng OBKC là hình chữ nhật (1đ)
(Chứng minh OBKC là hình bình hành có 1 góc vuông )
b)Chứng minh đúng AKMB là hình bình hành (1đ)
 	(Chứng minh các cạnh đối bằng nhau từng đôi một )
c) Điều kiện đúng ABCD là hình vuông (1đ) 
BẢNG CHỦ ĐỀ
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN: TOÁN 8
STT
Chủ đề
Yêy cầu kỹ năng
Phân phối thời gian
Hệ thống kiến thức
Các dạng bài tập
1
Phương trình bậc nhất một ẩn 
-Vận dụng tổng hợp
-Vận dụng đơn giản 
-Tái hiện 
30-40 phút 
-Phương pháp giải các loại PT
-Giải pt:
Dạng ax+b=0
Dạng tích 
Chứa ẩn ở mẫu 
-Giải bài toán bằng cách lập pt
Tìm số 
Chuyển động 
2
Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Vận dụng đơn giản
Vận dụng tổng hợp
Tái hiện
15-20 phút 
-Phương pháp giải BPT
Giải bpt bậc nhất một ẩn và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
3
Tam giác đồng dạng 
Vận dụng đơn giản
Vận dụng tổng hợp
20-25 phút 
-Vận dụng các định lí về tam giác đồng dạng .
Chứng minh tam giác đồng dạng
Tính độ dài các đoạn thẳng; chứng minh, xác lập các hệ thức toán học
Tính chu vi, diện tích
4
Hình lăng trụ đứng –Hình chóp đều
Vận dụng đơn giản
Vận dụng tổng hợp
Suy luận 
10-15phút 
Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình 
Tính diện tích, thể tích 
BẢNG MỨC ĐỘ
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HKII – MÔN: TOÁN 8
STT
Chủ đề
Tái hiện
Vận dụng đơn giản
Vận dụng tổng hợp
Vận dụng suy luận
1
Phương trình bậc nhất 1 ẩn
1 câu
1 câu
2 câu
2
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1 câu
2 câu
3
Tam giác đồng dạng
1câu
1 câu
4
Hình lăng trụ đứng –Hình chóp đều 
1câu 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN :TOÁN 8_
 THỜI GIAN : 90phút (không kể thời gian phát đề )
I .LÍ THUYẾT 
Câu 1: ( 1 điểm) Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn? Cho ví dụ.
Câu 2: (1điểm )Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ( DABC và DA’B’C’ )
II BÀI TẬP (8điểm)
Bài 1: ( 3 điểm ) Giải các phương trình sau :
10x + 3 – 5x = 4x + 12
Bài 2: (1 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
Bài 3: (1điểm) Năm nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con . Sau 12 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ gấp 2 lần tuổi con .Hỏi năm nay người con bao nhiêu tuổi ?
Bài 4: : (2 điểm) Cho DABC vuông tại A, đường cao AH .
a) Chứng minh rằng : DABC DHBA
b)Tính dộ dài đoạn thẳng AB. Biết BH =4cm, HC= 9cm.
Bài 5: (1điểm) Diện tích xung quanh của một hình lập phương là 256 cm2 .Tính thể tích của hình lập phương đó .
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn : Toán 8-HKII
ĐÁP ÁN 
ĐIỂM 
I.LÍ THUYẾT 
Câu 1: Định nghĩa đúng phương trình bậc nhất một ẩn
Cho VD đúng 
Câu 2: Định nghĩa đúng hai tam giác đồng dạng 
0.5đ
0.5đ
1đ
II .Bài tập 
Bài 1: a)10x + 3 – 5x 	= 4x + 12	
 5x + 3	= 4x + 12	
 5x – 4x 	= 12 – 3 	
 x	= 9	
	Vậy S =	
ĐKXĐ: x1
 b)
c) 
Giải đúng : 3x =x+4 với x0
	x=2 
-Giải đúng : -3x =x+4 với x<0
	x=-1 
	Vậy tập nghiệm S={-1;2}
 0,5đ
 0,5đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
 Bài 2: 
	-Giải đúng {x/x<-1} 
	-Biểu diễn đúng 
0.5đ
0.5đ
Bài 3: Gọi x là tuổi con năm nay ( x: nguyên dương )
Tuổi mẹ : 3x (tuổi) 
Tuổi mẹ sau 12 năm: 3x+12 (tuổi)
Tuổi con sau 12 năm : x+12 (tuổi) 
Ta có: 3x+12=2(x+12) 
Vậy năm nay con : 12 tuổi
0.25đ
0.25đ
0.5đ
Bài 4: (3đ)
 Vẽ hình đúng 
	a)CM đúng : DABC DHBA	 (g-g) 	
	b) Tính đúng: AB =6 cm 	
0.5đ
1.5đ
1đ
Bài 5:
Tính đúng cạnh hình lập phương (a=8 cm)
Tính đúng thể tích V= 512 cm3
0.5đ
0.5đ
BẢNG CHỦ ĐỀ
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HKI : MÔN: TO ÁN KH ỐI :9 
TT
Ch ủ đ ề
Yêu cầu 
kỹ năng
Ph ân ph ối th ời gian
H ệ th ống ki ến th ức
C ác dạng bài t ập
1
Căn thức bậc hai 
Vận dụng suy luận 
30 phút 
 các phép biến đổi về căn thức bậc hai
Thực hiện các phép biến đổi về căn thức bậc hai
2
Hàm số bậc nhất 
Vận dụng suy luận 
20 phút
Hàm số đồng ,nghịch biến
Vẽ(d),(d’)
Vẽ đồ thị hàm số.
Tính góc tạo bởi đồ thị với trục Ox
3
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , của hai đường tròn,đưòng tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp
Vận dụng suy luận 
10 phút 
Các vị trí Cắt , tiếp xúc 
Xét vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn 
Xét vị trí tương đối của hai đường tròn
4
Tiếp tuyến của đường tròn 
Vận dụng suy luận 
10 phút
Tích chất 
Dấu hiệu nha765n biết 
Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn 
5
Tam giác đồng dạng.
Vận dụng suy luận 
20 phút
Dùng tam giác đồng dang(g-g)
 vận dụng tam giác đồng dạng để chứng minh.
BẢNG M ỨC Đ Ộ 
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HKI : MÔN: TO ÁN KHỐI :9 
TT
Chủ đề 
T ái hi ện 
Vận dụng đơn giản 
Vận dụng tổng hợp 
Vận dụng suy luận 
1
Căn thức bậc hai 
1
1
1
1
2
Hàm số bậc nhất 
1
1
1
3
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , của hai đường tròn, đưòng tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp
1
1
4
Tiếp tuyến của đường tròn 
1
5
Tam giác đồng dạng 
1
KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Môn: Toán –Lớp :9
Ngày thi: 
Thời gian:: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I/LÝ THUYẾT (2đ)
Câu:1:Viết công thức khai phương của một tích (có điều kiện xác định) (0,5đ)
Áp dụng: tính (0,5đ)
 Câu2 :cho hai đường tròn (O;R) và (O’;r) với giả thiết R r, ta kí ký hiệu khoảng cách giữa hai tâm O và O’ là d. Viết hệ thức giữa d,R,r sao cho hai đường tròn này; 
a/Cắt nhau (0,5đ)
 b/Tiếp xúc ngoài . (0,5đ)
II/BÀI TẬP(8đ)
Bai1: Tính 
A= (1đ)
Bài 2: Rút gọn và tính giá trị của biểu thức 
B= (1,5đ)
.
Bài 3:Cho y= - x +2 (d).
a/ Vẽ đ ồ thị hàm số (d) (1đ)
b/. Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục ox. (0,5 đ)
Bài 4: :(3,5 đ): Cho đường tròn (O) đường kính BC, dây AD vuông góc với BC tại H. Gọi E,F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC. 
a/ Tứ giác AEHF là hình gì? 
b/Chứng minh:AE.AB= AF.AC 
c/ chứng minh : EF là tiếp tuyến của đường tròn (K) đường kính HC
Bài 5:So sánh với (0,5đ)
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I-TO ÁN 9	
I/LÝ THUYẾT (2đ)
Câu1:(0,5đ)
Áp dụng: (0,5đ )
Câu 2:
R-r<d<R+r (0,25đ ) d=R+r r (0,25đ ) Hình vẽ đúng mõi trường hợp 0,25 đ
II/BÀI TẬP(8đ)
B ài1: Tính (1đ)
A (0,5đ)
A(0,25đ)
A=(0,25đ)
Bài 2: Rút gọn và tính giá trị của biểu thức 
.
Bài 3:Cho y= - x +2 (d).
a/Vẽ đồ thị đúng (1đ)
b/ Tính (0,5đ)
Bài 4: Vẽ hình đúng (0,5đ)
a/ CM được (0,5đ)
Tứ giác AEHF là hình chữ nhật (0,5đ)
b/ABC AFE (0,5đ)
 =>=> AE.AB=AF.AC (0,5đ)
c/ CM; (0,5đ)
=> => EFFK mà F thuộc đường tròn (K) => EF là tiếp tuyến của đường tròn (K) (0,5đ)
Vì 
nên < (0,5đ)
BẢNG CHỦ ĐỀ
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HKII MÔN: TOÁN 
KHỐI 9 CHƯƠNG TRÌNH:CƠ BẢN 
TT
Chủ đ ề
Yêu cầu
kỹ năng
Phân phối thời gian
Hệ thống kiến thức
Các dạng bài tập
1
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Hàm số y=ax2.Phương trình bậc hai một ẩn
Vận dụng suy luận
40 phút
Phép biến đổi tương đương, giải hpt bằng pp thế hoặc cộng đại số
Tính chất hàm số y=ax2.
Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 
Vẽ đồ thị hàm số .Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (D).Tìm hệ số a.khi biết đồ thị đi qua 1 điểm.
2
Góc với đường tròn
Vận dụng suy luận
50 phút
Các công thức tính số đo các góc nội tiếp,góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây
Các dạng bài tập tổng hợp.
BẢNG MỨC ĐỘ
LOẠI ĐỀ: KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN KHỐI LỚP 9 
TT
Chủ đề
Tái hiện
Vận dụng đơn giản
Vận dụng tổng hợp
Vận dụng suy luận
1
Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn.
Hàm số y=ax2.Phương trình bậc hai một ẩn
1
4
2
1
2
Góc với đường tròn
Hình trụ,hình nón,hình cầu.
1
1
1
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Toán –Lớp :9
Ngày thi: 
Thời gian:: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I/LÝ THUYẾT (2đ)
Câu1:Nêu hệ thức Viet (0,5đ)
Áp dụng: Không giải phương trình , chứng tỏ phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt , tìm tổng tích hai nghiệm của phương trình, x2- 6x+8 = 0(0,5đ)
Câu2: Phát biểu và chứng minh định lý (thuận) về tổng các góc đối trong một tứ giác nội tiếp(0,5 đ)
II/BÀI TẬP(8đ)
Bai1: (2đ) a/Vẽ đồ thị của hai hàm số y = x2 (P) và y= - x+2 (d). Cùng hệ toạ độ Oxy.
 b/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng đồ thị .Kiểm tra bằng phép toán phép toán .
Bài 2: (1đ) Cho phương trình 7x2+2(m-1)x - m2=0
 a/Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm. 
 b/trong trường hợp phưong trình có nghiệm hãy tính theo m.
Bài 3: (1,5đ) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều dài 4m và diện tích bằng 320m2. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất .
Bài 4: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A .Trên cạnh AC lấy M vẽ đường tròn (O) đường kính MC. Đường thẳng BM cắt (O) tại tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S .Chứng minh rằng: 
 a/ABCD là tứ giác nội tiếp. CA là tia phân giác của. 
 b/
 c/ Gọi E là giao điểm của BC với đường tròn (O). Chứng minh: các đường thẳng BA, EM, CD đồng quy.	
Bài 5: (0,5đ) Giải phương trình : x +3- 6 =0 (đk ::x2)
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II-TO ÁN 9
I/LÝ THUYẾT (2đ)
Câu 1: Nêu đúng hệ thức Viet (0,5đ)
Áp dụng: Tính được nên phương trình có hai nghiệm phân biệt (0,25đ)
Tính được S= 6 , P=8 => x1= 2; x2= 4 (0,25đ)
	Câu2:Phát biểu định lý đúng (0,5đ) Chứng minh được định lý (0,5đ)
II/BÀI TẬP(8đ)
Bai1: (2đ) 
a/Vẽ đúng mỗi đồ thị (0,5đ)
b/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng đồ thị (0,5đ)
 .	Kiểm tra bằng phép toán phép toán . (0,5đ)
Bài 2: (1đ) Cho phương trình 7x2+2(m-1)x - m2=0
a/ Vì a.c=-7m2 a,c trái dấu với mọi m0. Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m0. (0,5đ)
 	 b/ b/ Phưong trình có nghiệm với mọi m0. 
S= x1+x2=
P= x1x2=
(0,5đđ)
Bài 3: (1,5đ) 
Gọi x(m)là chiều rộng cùa mảnh đất(x>0) (0,25đ)
Chiều dài của mảnh đất là : x+4(m) (0,25đ)
Ta có phương trình: x(x+4)=320 (0,25đ)
Tìm được x1= 16(0,25đ) ; x2= -20 (loại) (0,25đ)
Vậy chiều rộng là 16m; chiều dài là 20m(0,25đ)
Bài 4: Hình vẽ đúng (0,5đ)
a/ CM: ABCD là tứ giác nội tiếp(0,5đ) . CA là tia phân giác của. (0,5đ) 
b/(1đ)
c/CM Gọi F là giao điểm của BA và CD .
Cm được F,M,Ethẳng hàng suy ra AB,CD, ME đồng quy tại F (0,5đ) 	
Bài 5: (0,5đ) Giải phương trình : x +3- 6 =0 (

File đính kèm:

  • docde thi HK2 mon toan 6789 co dap an.doc