Ma trận đề kiểm tra môn học ngữ văn

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra môn học ngữ văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN Đấ̀ KIấ̉M TRA
Mức độ


Tờn Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng

TNKQ
TL
TNKQ
TL
Mức đụ̣ thṍp
M ĐC

1. Tiếng Viờt

Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
- Nhận biết được dấu hiệu của câu bị động



- Hiểu được tác dụng của phép liệt kê




Số cõu:2
1điểm=10%

Sụ́ cõu: 1 cõu
Sụ́ điờ̉m: 0,5 đ
Sụ́ cõu: 0cõu
Sụ́ điờ̉m: 0 đ
Sụ́ cõu: 1 cõu
Sụ́ điờ̉m: 0,5 đ 




2. Văn bản 
-Nhận biết được hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”


- Hiểu được sự khác biệt của tục ngữ so với thành. ngữ
- Hiểu được biện pháp nghệ thuật sử dụng thành ngữ của truyện ngắn “Sống chết mặc bay” 









Số cõu:3
1,5 điểm=15%
Số cõu
Số điểm Tỉ lệ %
Sụ́ cõu: 1 cõu
Sụ́ điờ̉m: 0,5 đ

Sụ́ cõu: 2 cõu
Sụ́ điờ̉m: 1 đ

Sụ́ cõu: 0 cõu
Sụ́ điờ̉m: 0 đ


3.Tập làm văn
Số cõu
Số điểm Tỉ lệ %


- Hiểu được đặc điểm của phép lập luận chứng minh


- Làm nổi bật cuộc sống khổ cực của người dân; lên án thói vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến đương thời trong tác phẩm “ Sống chết mặc bay”


Số cõu: 2
Số điểm:7,5đ
Tỉ lệ :75%



Sụ́ cõu: 1cõu
Sụ́ điờ̉m: 0,5 đ

Sụ́ cõu: 1 cõu
Sụ́ điờ̉m: 7,0đ


Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Sụ́ cõu: 2cõu
Sụ́ điờ̉m: 1,0đ 
Tỉ lệ :10%

Sụ́ cõu: 5 cõu
Sụ́ điờ̉m: 2,0 đ
Tỉ lệ :20%
Sụ́ cõu: 1cõu
Sụ́ điờ̉m: 7,0đ
Tỉ lệ :70%

Số cõu:7
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
đề kiểm tra học kỳ II, môn ngữ văn, lớp 7
(Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề)

Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng
Câu 1 (0,5đ) : Câu nào trong số các câu dưới đây không phải là câu bị động?
Em được mọi người yêu mến. B. Em bị thầy giáo phê bình.
C. Giáp được thầy giáo khen. D. Em bị gãy tay.
Câu 2 (0,5đ) : Phép liệt kê trong các câu văn sau có tác dụng gì?
“ Sách của Lan để ở khắp mọi nơi trong nhà: trên giường, trên bàn học, trên giá sách, trên ghế dựa…”
Nói lên tính chất khẩn trương của việc học tập.
Nói lên tính chất bề bộn của sự vật, hiện tượng.
Nói lên tính chất quyết liệt của hành động.
Nói lên sự đa dạng, phong phú của các sự vật hiện tượng.
Câu 3 (0,5đ): Tác phẩm “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” của Nguyễn ái Quốc viết trong thời điểm nào?
Năm 1925- Ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc ở Trung Quốc giải về giam ở Hoả Lò.
Năm 1925- Khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị Pháp bắt tại Hà Nội.
Năm 1925- Khi Phan Bội Châu chính thức bị Pháp đêm ra xử án.
Năm 1925- Khi Phan Bội Châu bị giam ở Huế.
Câu 4 (0,5đ): Dòng nào trong các dòng sau đây không phải tục ngữ?
Tấc đất, tấc vàng. B. Cơm tẻ, mẹ ruột.
 C. Một nắng hai sương. D. Uống nước nhớ nguồn.
Câu 5 (0,5đ): Biện pháp nghệ thuật được sử dụng thành công nhất trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là gì?
 A. Tương phản B. Tăng cấp
 C. Tăng cấp và liệt kê D. Tương phản và tăng cấp
Câu 6 (0,5đ): ý kiến nào đúng trong các ý kiến sau về phép lập luận chứng minh?
Chủ yếu dùng dẫn chứng kết hợp với lý lẽ để làm sáng rõ luận điểm.
Văn chứng minh không cần thao tác giải thích.
Chỉ cần đưa ra thật nhiều dẫn chứng, không cần phân tích một dẫn chứng nào.
Dẫn chứng càng mở rộng càng tốt, không phải theo một giới hạn nào.
Phần II. Tự luận (7đ) 
Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn đã phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân, đồng thời lên án thói vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến. Hãy chứng minh nhận định trên.




























Hướng dẫn chấm đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn 7

I. trắc nghiệm khách quan (3đ): Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
A
C
D
A

 
II. Tự luận (7đ).
Đề bài: Truyện 	ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn đã phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân, đồng thời lên án thói 	vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến. Hãy chứng minh nhận định trên.

 	 1. Mở bài(1đ): Giới thiệu vấn đề cần chứng minh.
 - Giới thiệu được tác giả Phạm Duy Tốn và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Sống chết mặc bay”.
 - Nêu được vấn đề: Cuộc sống khổ cực của người dân; thói thờ ơ, vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến đương thời.
 	2. Thân bài (5đ): Nêu lý lẽ và dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề đã nêu.
 - Luận điểm 1 (2đ): Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân.
 	Dẫn chứng: 
 + Đê sắp vỡ, dân phu bì bõm dưới bùn lầy… như chuột lột.
 + Mưa tầm tã, trăm họ vất vả, tắm mưa, gội gió như đàn sâu lũ kiến...=> Số phận của họ cơ cực, ngàn cân treo sợi tóc.
+ Đê vỡ khắp mọi nơi, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không có chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn… Cảnh đê vỡ thật thảm thương, đau xót cho biết bao số phận người dân.
 - Luận điểm 2 (3đ): Lên án thói vô trách nhiệm của bọn quan lại, đại diện cho chúng là hình ảnh tên quan phụ mẫu.
 	Dẫn chứng:
+ Quan đi hộ đê mà lại ở trong đình đèn thắp sáng trưng, nha lệ, lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Quan phụ mẫu uy nghi, chiễm chện ngồi… Có lính gãi chân, quạt hầu, trực hầu điếu đóm, trước mặt quan là “bát yến hấp đường phèn nghi ngút” …Quan ngồi trên, nha ngồi dưới nghi vệ tôn nghiêm như thần như thánh (trong khi dân khốn đốn gội gió tắm mưa).
+ Đi hộ đê mà đem theo ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, cau đậu rễ tía, tráp đồi mồi, ăn yến hấp đường phèn…
+ Đê sắp vỡ, “mặc dân chẳng dân thời chớ!” quan lớn ngài ăn, ngài đánh, kẻ hầu người hạ kẻ vâng. Quan lớn ù thông, xơi yến, vuốt râu, rung đùi…Quan chơi bài bạc thản nhiên như không có chuyện gì xảy ra.
+ Chi tiết đáng chú ý nhất là khi hai lần có người vào bẩm báo tình hình nguy cấp của khúc đê, quan không những thờ ơ mà còn gắt, quát:
 Lần 1: “Ngài cau mặt gắt: Mặc kệ!”
 Lần 2: quan đỏ mặt tía tai quát: “Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày”. Rồi lại quay lại giục đánh bài rồi cười sung sướng vì được ù thông tôm, chi chi nảy. Cái cười vô nhân tính, ích kỷ, vô trách nhiệm, coi thường tính mạng của người dân.
 	 3. Kết bài (1đ):
 - Nêu ý nghĩa của luận điểm.
 - Thái độ của em về luận điểm trên.
 * Lưu ý: Học sinh có thể chứng minh kết hợp hai luận diểm. Giữa các phần, các đoạn văn cần có các phương tiện liên kết. Viết đúng chính tả. Diễn đạt rõ ràng, câu văn mạch lạc, đúng ngữ pháp. Trong quá trình chấm bài, giáo viên có thể linh hoạt cho điểm.















Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
A
C
C
A
B
D
D















File đính kèm:

  • docKT hoc ki II ngu van 7 hay.doc