Đề khảo sát chất lượng học kì I ngữ văn lớp 6

doc15 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát chất lượng học kì I ngữ văn lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đề khảo sát chất lượng học kì I
 Môn: Ngữ văn 6
	 Thời gian: 45 phút
Câu hỏi nhận biết
Đọc kĩ câu hỏi và khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng nhất
Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp 
“ …. Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo”
	A. Thần thoại	C. Cổ tích
	B. Truyền thuyết	D. Ngụ ngôn
2. Truyện truyền thuyết khác với truyện thần thoại ở điểm nào ?
	A. Có yếu tố tưởng tượng kì ảo
	B. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
	C. Có nhân vật là các vị thần
D. Thể hiện ước mơ của nhân dân
3. Đặc điểm nào của nhân vật trong truyện truyền thuyết khác với nhân vật trong truyện thần thoại ?
	A. Hành động kì lạ 	C. Nguồn gốc thần thánh
	C. Hình dạng khác thường	D. Gắn với các sự kiện lịch sử
4. Truyện “ Con Rồng cháu Tiên” nhằm giảI thích sự việc nào là chính ?
	A. Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam
	B. Sự hình thành nhà nước Văn Lang
	C. Sự kện vua Hùng lên ngôi
	D. Lòng tự hào dân tộc
5. Chi tiết nào trong truyện “ Con Rồng cháu Tiên” giải thích nguồn gốc các dân tộc Việt Nam ?
	A. Âu Cơ thuộc dòng họ thần Nông
	B. Đẻ ra bọc trăm trứng
	C. Lạc Long Quân ở chốn biển sâu
	D. Lạc Long Quân dạy dân trồng trọt
6. Chi tết nào sau đây không phải là chi tiết kì ảo?
	A. Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng
	B. Trăm trứng nở ra trăm người con
	C. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn
	D. Con trưởng lên ngôi vua
7. Dòng nào không giải thích cho khái niệm chi tiết tưởng tượng kì ảo?
	A. Là chi tiết không có thật
	B. Chi tiết được tưởng tượng ra
	C. Chi tiết gắn với sự thật lịch sử
	D. Chi tiết có tính hoang đường kì vĩ
8. Chủ đề của truyện “Thánh Gióng “là ?
A. Nói về người anh hùng	B Vai trò của nhân dân
C. Chiến công của Thánh Gióng	D Đánh giặc cứu nước
9. Truyện “Thánh Gióng “ được xếp vào thể loại truyền thuyết vì truyện: 
A. Giải thích một số hiện tượng	
B. Kể về một nhân vật lịch sử
C. Giải thích lí do lập đền thờ Thánh Gióng
D. Giải thích sự kiện Thánh Gióng bay về trời
10.ý nghĩa nổi bật của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì ?
	A. Cuộc chiến chia đất đai, nước giữa các bộ tộc
	B. ước mơ chế ngự thiên tai, ngợi ca công lao dựng nước của tổ tiên
	C. Sự ngợi ca thần núi Tản Viên
	D. Sự căm gét thiên tai, lũ lụt
11. Nhân vật Sơn Tinh không được miêu tả bằng chi tiết nào ?
	A. Thần hô mưa ,gọi gió
	B. Thần vẫy tay phía tây mọc lên một dãy núi đồi
	C. Thần dùng phép bốc từng quả đồi
	D. Thần dời từng dãy núi 
12. Chi tiết nào trong truyện sự tích “ sự tích Hồ Gươm” có tính chất kì ảo
	A. Quân Minh xâm lược nước ta
	B.Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn
	C. Lê Thận đi kéo lưới
	D. Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm
13. Nhân vật nào không phải là nhân vật chính trong truyện cổ tích?
	A. Nhân vật bất hạnh 
	B. Nhân vật thông minh
	C. Nhân vật ông tiên , ông bụt
	D. Nhgân vật ngốch nghếch
14.Truyện nào sau đây là truyện cổ tích ?
	A. Con Rồng cháu Tiên
	B. Sơn Tinh Thuỷ Tinh
	C. Sọ Dừa
	D. Bánh Chưng bánh giày
15.Tất cả các truyện cổ tích đều có kết thúc như thế nào ?
A. Kết thúc có hậu	C. Kết thúc thuận lợi 
B. Kết thúc tốt đẹp	D. Kết thúc bi kịch
16. Nhânvật Thạch Sanh trong truyện “ Thạch Sanh” biểu tượng cho cái gì ?
A. Cái ác	C. Vừa thiện vừa ác
B. Cái thiện 	D.Sự thật thà ngoan ngoãn
17.Vì sao Thạch Sanh được coi là nhân vật dũng sĩ ?
A. Vì chàng sống một mình
B. Vì chàng có cây đàn kì diệu
C. Vì chàng giúp Lí Thông
D. Vì chàng dũng cảm theo quan niệm của nhân dân
18. Trong truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” ông lão nghe lời vợ ra biển gọi cá mấy lần
A. 2 lần	B.3 lần	C. 4 lần	D. 5 lần
19. Ông lão đánh cá trong truyện là người thế nào ?
A. Nhân hậu ,nhu nhược 	C. Ngoan ngoãn,
B. Nhu nhược 	 D. Tốt bụng
20. Mụ vợ ông lão đánh cá trong truyện “ ông lão đánh cá và con cá vàng” là người thế nào ?
A. Tham lam bội bạc	C. Yêu cá vàng
B. Yêu chồng	`	D. Muốn chồng sung sướng
21.Kết thúc truyện “ ông lão đánh cá và con cá vàng” có ý nghĩa gì ? 
A. Trừng trị mụ vợ 
B. Ca ngợi cá vàng
C. Ca ngợi sự đền ơn đáp nghĩa , trừng trị kẻ bội bạc
D. Cá vàng giận ông lão
22. Từ “ véo von” thuộc từ loại nào ?
	A. Từ láy	C. Từ đơn
	B. Từ ghép chính phụ	D. Từ ghép đẳng lập
23. Từ nào sau đây là từ ghép đẳng lập ?
	A. Tròn mẩy	C. Gạo nếp
	B. Bánh chưng	D. Đậu xanh
24. Mục đích của văn bản tự sự là gì?
A. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
B. Nêu ý kiến, bàn luận
C. Trình bày diễn biến sự việc
D. Tái hiện lại hiện tượng sự vật
25. Để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, nên dùng từ mượn như thế nào?
A. Tuyệt đối không dùng	C. Mượn theo ý thích
B. Dùng nhiều	D. Chỉ dùng khi cần thiết
26. Từ “chạy “ trong câu nào sau đây mang nghĩa gốc?
A. Chị ấy chạy ăn từng bữa
B. Cô ấy chạy rất nhanh
C. Hắn đang chạy án
D. Anh ta đang chạy tiền
27. Từ nào sau đây là từ mượn từ tiếng Hán ?
A. Sứ giả	C. Ra -đi- ô
B. Xô viết	D. In tơ nét
28.Nghĩa của từ “lẫm liệt” là :
A. Hùng dũng, oai nghiêm	
B. Mạnh mẽ, dũng cảm
C. Oai phong , đàng hoàng
D. Cao lớn khoẻ mạnh
29.Trường hợp nào mắc lỗi dùng từ lặp?
A. Nhấn mạnh điều định nói
B. Tạo hiệu quả nghệ thuật về âm thanh
C. Thiếu chủ động khi chọn từ
D. Để bộc lộ xúc cảm 
30. Chọn từ nào để sửa lỗi cho câu sau đây ?
“Lí Thông là nhân vật tiêu điểm cho cái ác”
 A.Tiêu khiển C.Tiêu điều 
 B.Tiêu biểu D.Tiêu hoá 
31.Từ “con cò’’trong câu “Mã Lương vài con cò ,,là:
 A Danh từ chỉ người C.Danh từ chỉ hiện tượng 
 B.Danh từ chỉ vật D.Danh từ chỉ khái niệm 

32.Nhân vật chính trong văn tự sự có vai trò gì ?
 A.Thể hiện tư tưởng của văn bản 
 B.Kể lại văn bản
 C. Làm cho văn bản sinh động
 D.Miêu tả lại nội dung 
33.Trong văn tự sự có mấy ngôi kể ?
 A.1 B.2 C.3 D.4
34.Khi sử dụng ngôi thứ nhất để kể không thể :
 A.Trực tiếp bộc lộ cảm xúc C.Kể linh hoạt ,tự do 
 B.Kể những gì mình biết D.Kể những gì mình thấy 
35.Truyện ‘Cây bút thần’’sử dụng ngôI kể thứ mấy?
 A.Ngôi thứ nhất C.Ngôi thứ hai 
 B.ngôi thứ ba D.Ngôi thứ nhất và thứ ba 




 








đáp án và thang điểm
Khảo sát Ngữ Văn 6 kì I

1
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
B
D
A
B
D
C
D
B
B
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án 
A
D
C
C
A
B
D
D
A
A
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
C
A
A
C
D
B
A
A
C
B
Câu 
31
32
33
34
35





Đap án 
B
A
B
C
B





 

Thang điểm :
Từ câu 1đến câu 10 đúng cho mỗi câu 0,25 điểm 
Từ câu 11đến câu 35 đúng cho mỗi câu 0,3 điểm 
Tổng:10 điểm 




























 	 Đề khảo sát chất lượng kỳ II
 	 Môn Ngữ Văn 6
 	 Thời gian:45 phút 
Đọc kĩ câu hỏi và lựa chọn đáp án đúng :
1.ý nghĩa của truyện cười là gì ?
 A.Phản ánh hiện thực B.Đưa ra các bài học giáo dục 
 C.Tạo ra tiếng cười mua vui phê phán thói hư tật xấu 
 D.Đả kích thói xấu 
2.Truyện nào sau đây là truyện cười ?
 A.Treo biển C.Thầy bói xem voi
 B.ếch ngồi đáy giếng D.Sọ Dừa 
3.Vì sao truyện ‘Con hổ có nghĩa ”thuộc loại truyện trung đại ? 
 A.Viết bằng tiếng Hán C.Viết theo phương thức tự sự 
 B.Viết trong thời trung đại D.Có ý nghĩa giáo dục 
4Truyện “Con hổ có nghĩa “là loại truyện ?
 A.Dân gian C.Truyền kì 
 B.Hư cấu D.Truyền thuyết 
5.Truyện “Con hổ có nghĩa “đề cao triết lí sống nào ? 
 A.Dũng cảm C.Giúp đỡ người khác 
 B.Không tham lam D.Tri ân ,trọng nghĩa 
6.Truyện “Mẹ hiền dạy con “kể bà mẹ là người thế nào ?
 A.đảm đang C.Yêu con ,biết dạy con 
 B.Chiều con D.Nghiêm khắc 
7.Văn bản nào sau đây thuộc thể loại kí ?
 A.Cô Tô C.Bức tranh của em gái tôi
 B.Mưa D.Dế Mèn phiêu lưu kí 
8.Nhân vật trong “Bài học đường đời đầu tiên “là :
 AĐồ vật C.Người mang lốt vật 
 B.Con người D.Con vật có tính cách tâm lí như con người 
9.Sự việc nào khiến Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đàu tiên ?
 A.Chị Cốc tức giận C.Không đào hang 
 B.Cái chết của Dế choắt D.Mèn ở tự do 
10.Trước cáI chết của Dế Choắt Dế Mèn có thái độ thế nào ? 
 A.Buồn ,nghĩ về bài họcđường đời đàu tiên 
 BThương xót ,hối hận và rút ra bài học đường đời 
 C.Ngẫm nghĩ về Dế Choắt 
 D.Than thở và ân hận 
11.Văn bản “Sông nước Ca Mau ‘’dùng phương thức biẻu đạt chính nào?
 A.Tự sự C.Nghị luận 
 B.Miêu tả D.Biểu cảm 
12.Cảnh vật sông nước Cà Mau hiện lên trong văn bản như thế nào?
 A.Rộng lớn và hùng vĩ C.Mạnh mẽ và bát ngát 
 B.Lộng lẫy và tráng lệ D.Tinh lặng và bình yên 
13Vì sao trong truyện “Bức tranh của em gái tôI ‘’người em gáI lại vẽ anh trai mình ?
 A.Vì anhđẹp trai C.Em yêu quí anh trai 
 B.Tức anh vẽ trêu anh D.Muốn anh thay đổi cách nghĩ về mình 
14.Qua truyện “Bức tranh của em gái tôi “em thấy côbé là người thế nào ?
 A.Hòn nhiên nhân hậu C.Ngây thơ trong sáng 
 B.Hồn nhiên nhí nhảnh D.Mạnh mẽ trong sáng 
15.Bài thơ’ “Lượm” của tác giả nào ?
 A.Tô hoài C.Trần Đăng Khoa 
 B.Tố Hữu D.Thép Mới 
16. Nhân vật Lượm trong bài thơ được miêu tả là chú bé :
 A.Hài hước ,hóm hỉnh C. Nhanh nhẹn ,tinh nghịch 
 B. Ngây thơ ,trong sáng D. Hồn nhiên ,dũng cảm 
17.Khi miêu tả dáng vẻ của chú bé Lượm tác giả dùng các từ :loắt choắt ,xinh xinh,thoăn thoắt thuộc từ loại nào?
 A.Từ đơn C.từ láy 
 B.Từ ghép D.Danh từ 
18.Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì trong đoạn thơ sau :
 “Ca nô đội lệch 
 Mồm huýt sáo vang 
 Như con chim chích 
 Nhảy trên đường vàng”
 A.So sánh B.Hoán dụ C.Nhân hoá D.ẩn dụ 
19. Đoạn thơ trên sử dụng phép so sánh nào ?
 A.So sánh ngầm B.So sánh ngang bằng C.So sánh hơn D.So sánh kém 
20. Phép so sánh trong đoạn thơ trên có tác dụng gì?
 A.Tả chim chích B.Tả con đường C.Tả tiếng sáo D.Tả Lượm
21.Trong bài thơ “Lượm” tác giả gọi Lượm là :cháu ,chú bé,chú đồng chí nhỏ ,điều đó thể hiện tình cảm gì của tác giả với Lượm ?
 A.Thương yêu sâu sắc B.kính trọng C.Ngưỡng mộ D.Quí trọng 
22.Từ nào sau đây là từ thuần Việt ?
 A.Tập quán Bphong tục C.Thói quen D.Tục lệ 
23.Cụm danh từ nào sau đây có đủ 3 phần ?
 A.Con cháu của ngài C.Con cháu 
 B. Tất cả con cháu của ngài D.Con cháu của ngài làm lương y
24. Phần vị ngữ của câu văn : “Từ hôm đó ,thầy Mạnh Tử học rất chuyên cần”là cụm gì? A.Cụm danh từ B.Cụm tính từ C.Cụm chủ vị D.Cụm động từ 
25.Đâu là cụm danh từ trong các tổ hợp từ sau?
 A.Những cây đàn. C.Giật sững người 
 B.Bám chặt lấy tay D.Hoàn hảo quá 
26.Trong câu văn “Đầu tôI to ra và nổi từng tảng ,rất bướng”,từ “rất”thuộc :
 A.Động từ B.tính từ C.Số từ D.Phó từ
27.Từ “rất” trong câu văn trên bổ sung ý nghĩa gì cho từ “bướng”?
 A.Sự phủ định B.Sự khẳng định C.Sự cầu khiến D.Mức độ 
28.Tính từ nào không thể điền vào chỗ trống của thành ngữ”…như tuyết”?
 A.Lạnh B.Trắng C.Chắc D.Giá 
29.Yêu cầu nào không phù hợp với một bài văn nói?
 A.Ngắn gọn súc tích C.Ngôn từ trong sáng dễ hiểu 
 B.Lời lẽ bóng bẩy đưa đẩy D.ý tứ rõ rãngmạch lạc
30.Trong văn miêu tả không có dạng bài nào ?
 A.Tả cảnh B.Tả người C.Tả đồ vật D.thuật lại một chuyện 
31.Khi tả người trong phần thân bài cần :
 A.Tả chi tiết ngoại hình,cử chỉ … B.Nêu đánh giávề người được tả 
 C.Giới thiệu người được tả D.Nêu cảm nghĩ về người được tả
32.Muốn tả người cần phải làm gì ?
 A.Quan sát,lựa chọn,trình bày các chi tiết tiêu biểu về đối tượng cần tả theo trình tự 
 B.Chỉ cần miêu tả dáng vẻ bên ngoài 
 C.Chỉ cần nói lên những cảm nghĩ của mình 
 D.Chỉ cần táI hiện được nét tính cách đối tượng tả 
33.Dòng nào sau đây thể hiện rõ sự khác biệt khi miêu tả người và khi tả cảnh?
 A.tả theo trình tự CĐối tượng được tả 
 B.Tả chi tiết D.Trình bày cảm nghĩ 
34.Trong các câu sau câu nào là câu miêu tả?
 A.Em gái tôi tên là kiều Phương C.Cầu được khởi công xây năm1898
 BThế là mùa xuân mong ướcđã đến D.Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng 
35.Dòng nào có từ viết chưa đúng chính tả ?
 A.Tan tác B.Hoang hoác C.Toang tác D.Quang quác 
 
 
 
 

đáp án và thang điểm
Khảo sát Ngữ văn 6kì II

đáp án :
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
a
b
b
d
c
a
d
b
b
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án 
B
a
c
a
b
d
c
a
b
d
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án 
a
c
b
b
a
d
d
c
b
d
Câu
31
32
33
34
35





Đáp án
a
a
c
d
c






Thang điểm: 
Từ câu 1 đến câu 10 mỗi câu đúng cho 0,25 điểm 
Từ câu 11 đến câu 35 mỗi câu đúng cho 0,3 điểm 
Tổng điểm: 10 điểm





























Trường PTDT Nội Trỳ
Họ tên:.................................
Lớp:......................................
Đề Khảo sát chất lượng kỳ I 
Môn : Ngữ Văn 7
Thời gian: 45 phút

 Điểm 	 	 Lời phê của thầy (cô) giáo




 
Đọc kỹ câu hỏi và chọn đáp án đúng nhất.
1. Văn bản nào sau đây thuộc văn bản nhật dụng?
	A. Sông núi nước Nam.	C. Bánh trôi nước.
	B. Mẹ tôi.	D. Qua đèo ngang
2. Bài thơ " Sông núi nước Nam" được viết theo thể thơ nào?
	A. Ngũ ngôn tứ tuyệt	C. Thất ngôn tứ tuyệt
	B. Thất ngôn bát cú	D. Ngũ ngôn
3. Bài thơ " Tĩnh dạ tứ" của tác giải nào?
	A. Bạch Cư Dị	C. Trương Kế
	B. Lí Bạch	D. Hạ Tri Trương
4. Nhà thơ Đỗ Phủ được mệnh danh là:
	A. Thần thơ	C. Thánh thơ
	B. Tiên thơ	D. Phật thơ
5. Bài thơ " Sông núi nước Nam" thể hiện tình cảm, thái độ gì của người viết?
	A. Tự hào về Đất nước	C. Ngợi ca truyền thống anh hùng
	B. Tư tưởng vào tương lai	D. Tự hào về chủ quyền và ý chí quyết chiến thắng
6. Bài "Thiên trường văn vọng" Trần Nhân Tông miêu tả cảnh vật như thế nào?
	A. Huyền ảo và thanh bình	C. U ám và buồn bã
	B. Rực rỡ và diễm lệ	D. Hùng vĩ và tươi tắn
7. Trong bài "Sau phút chia ly" Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? 
	A. Hoán dụ	C. So sánh
	B. Điệp từ ngữ	D. Nhân hoá
8. Biện pháp nghệ thuật đắc sắc trên trong "Sau phút chia ly" nhấn mạnh hình ảnh nào?
	A. Hình ảnh Chinh phụ	C. Nỗi sầu chia ly
	B. Hình ảnh người chinh phụ	D. Cảnh bãi dâu
9. Hình ảnh Bánh trôi nước trong bài thơ của Hồ Xuân Hương có ý nghiã gì?
	A. Chỉ vẻ đẹp và số phận người phụ nữ.	C. Chỉ tâm hồn cô gái
	B. Chỉ món ăn ngon	D. Tả hình dáng cô gái
10. Câu thơ "Bảy nổi ba chìm với nước nom" vận dụng cách nói trong:
	A. Ca dao	C. Thơ tự do
	B. Tục ngữ	D. Thành ngữ
11. Cách vận dụng thành ngữ trong câu thơ trên có tác dụng gì?
	A. Nhấn mạnh hình ảnh bánh trôi	C. Gợi tả bánh trôi
	B. Nhấn mạnh số phận long đong của người phụ nữ.	D. Tả vẻ đẹp người phụ nữ
12. Bài thơ "Qua đèo ngang" thể hiện nội dung gì?
	A. Cảnh đèo ngang	C. Tiếng chim kêu ở đèo ngang
	B. Cuộc sống đèo ngang	D. Cảnh đèo ngang và tâm trạng tác giả
13. 	"Lom khom dưới núi tiều vào chú
	 Lác đác bên sông chợ mấy nhà"
 Trong hai câu thơ trên tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật đắc sắc nào?
	A. Nhân hoá	C. Đảo ngữ
	B. Điệp từ	D. ẩn dụ
14. Biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ trên có tác dụng:
	A. Miêu tả tâm trang.	C. Miêu tả cảnh đèo ngang
	B. Miêu tả nỗi nhớ	D. Kể lại cảnh đèo ngang.
15. Qua biên pháp nghệ thuật ở trên cảnh Đèo ngang hiện lên thế nào?
	A. Buồn, hoang vắng	C. Tiêu điều, xơ xác
	B. Đông vui, nhôn nhịp	D. Hoang tàn, vắng vẻ.
16. Các từ "Lom khom" "Lác đác" trong hai câu thơ trên thuộc từ loại nào?
	A. Từ đơn	C. Từ ghép
	B. Từ ghép chinh phụ	D. Từ láy
17. Cụm từ " Ta với ta" trong bài "Qua đèo ngang" chỉ điều gì?
	A. Tác giả với đèo ngang	C. Tác giả với cảnh vật
	B. Tác giả đối diện với chính mình	D. Tác giả với bạn
18. Cụm từ " Ta với ta"trong câu thơ "Một mẩnh tình riêng ta với ta" gợi tâm trạng gì của bà Huyện Thanh Quan?
	A. Mừng khi đến đèo ngang	C. Buồn cơ đơn, nhớ nhà, nhớ quê
	B. Buồn xao xuyến	D. Nhớ nhà, nhớ người thân
19. Nghệ thuật sắc của bài "Qua đèo ngang" là?
	A. Tả cảnh ngụ tình	C. Tả tâm trạng
	B. Tả cảnh	D. Tả người
20. Bài thơ "Sông núi nước Nam " thường được gọi là:
	A. Hồi kèn xung trận	C. Thiên cổ hùng văn
	B. Khúc ca khải hoàn	D. Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất
21. Trong "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" nhà thơ mơ ước điều gì?
	A. Ước trời yên gió lặng	C. Ước một ngôi nhà vững chãi cho mình
	B. Ước được sống ở quê nhà	D. Ước ngàn vạn gian nhà cho mọi người
22. Ước mơ trên của tác giả thể hiện điều gì về con người nhà thơ?
	A. Sự ngay thẳng	C. Lòng thương người
	B. Tấm lòng trong sáng	D. Lòng tự trọng.
23. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau để có khái niệm hoàn chỉnh.
"..... là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc để dùng để hỏi"
	A. Từ ghép	C. Chỉ từ
	B. Số từ	D. Đại từ
24. Thế nào là từ ghép chính phụ?
	A. Từ có 2 tiếng có 2 nghĩa	 B. Từ được tạo ra từ 1 tiếng có nghĩa 
	C. Từ có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp	
	D. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính
25. Từ nào sau đây không phải là từ ghép chính phụ?
	A. Nhà nghỉ	C. Nhà khách
	B. Nhà cửa	D. Nhà thi đấu
26. Trong các từ sau đây từ nào là từ láy toàn bộ?
	A. Mạnh mẽ	C. Róc rách
	B. Thăm thẳm	D. Mong manh.
27. Đại từ "ai" trong câu ca dao sau dùng để làm gì?
	 "Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai"
	A. Hỏi người	C. Trỏ người
	B. Hỏi vật	D. Trỏ vật
28. Đại từ nào trong các đại từ sau đây không cùng loại với nhau?
	A. Nàng	C. Ai
	B. Họ	D.Hắn
29. Từ nào đây có yếu tố "gia" cùng nghĩa với "gia" trong "gia đình"?
	A. Gia vị	C. Gia tăng
	B. Gia sản	D. Tham gia
30. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ "thi nhân"?
	A. Nhà văn	C. Nhà nhiếp ảnh
	B. Nhà báo	D. Nhà thơ
31. Có mấy bước tạo lập văn bản?
	A. 4 bước	C. 6 bước
	B. 5 bước	D. 7 bước
32. Dòng nào sau đây nêu đặc trưng của văn bản biểu cảm?
	A. Kể lại câu truyện xúc động 	C. Là văn bản viết bằng thơ
B. Bàn về một hiện tượng trong cuộc sống	 D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người viết
33. Dòng nào nói đúng về văn biểu cảm?
	A. Chỉ có cảm xúc không có yếu tố miêu tả và tự sự
	B. Có lý lẽ và lập luận
	C. Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp
	D. Bộc lộ cảm xúc có thể trực tiếp hoặc gián tiếp
34. Trong câu văn sau mắc lỗi gì trong dùng quan hệ từ "Nó không những giỏi về môn toán, không những giỏi về môn văn"?
	A. Thiếu quan hệ từ	C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
	B. Thừa quan hệ từ	D. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
35. Quan hệ từ "hơn" trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ :
	"Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai"
	A. Sở hữu	C. Nhân quả
	B. So sánh	D. Điều kiện





Đáp án và thang điểm
Môn Ngữ Văn 7kì I

Đáp án :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án 
B
C
B
C
D
A
B
C
A
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
D
C
C
A
D
B
C
A
D
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
D
C
D
D
B
B
A
C
B
D
Câu 
31
32
33
34
35





Đáp án 
A
D
D
C
B





 
Thang điểm :
Từ câu 1đến câu 10 mỗi câu đúng cho 0,25 điểm 
Từ câu11đến câu 35 mỗi câu đúng cho 0,3 điểm 
 Tổng: 10 điểm 




































Phòng GD & ĐT Ba Bể
Họ tên:.................................
Lớp:......................................
Đề Khảo sát chất lượng kỳ II 
Môn : Ngữ Văn 7
Thời gian: 45 phút

 Điểm 	 	 Lời phê của thầy (cô) giáo




 
Đọc kỹ câu hỏi và chọn đáp án đúng nhất.
1. Bài thơ "Tiếng gà trưa" là của tác giả nào?
	A. Minh hương	C. Thạch Lam
	B. Xuân Quỳnh	D. Vũ Bằng
2. Trong bài "Tiếng gà trưa" điều gì đã khơi lên mạch cảm xúc trong tác giả?
	A. Người bà	C. Cuộc hành quân
	B. Quả trứng hồng	D. Tiếng gà chưa
3. Qua bài "Tiếng gà trưa" nhà thơ thể hiện tình cảm gì?
	A. Tình cảm gia đình, tình quê hương	C. Tình yêu đất nước
	B. Tình yêu bà	D. Tình yêu với tiếng gà
4. Từ láy "Chắt chiu" trong câu thơ 	"Tay bà khum soi trứng"
	 Dành từng quả chắt chiu"
gợi hình ảnh người bà như thế nào?
	A. Tiết kiệm dè sẻn	C. Quan tâm, chăm sóc cháu
	B. Giữ gìn, nâng niu 	D. Âu yếm, vỗ về
5. Tác giả dùngbiện pháp nghệ thuật gì trong đoạn thơ? 	
	"Cháu chiến đấu hôm nay
	Vì lòng yêu tổ quốc
	Vì xóm làng thân thuộc
	Bà ơi, cũng vì bà"
	A. So sánh 	C. Điệp từ
	B. ẩn dụ	D. Nhân hoá
6. Biện pháp nghệ thuật trên có tác dụng gì?
	A. Nhấn mạnh	tình cảm của người cháu	C. Nhấn mạnh hình ảnh Tổ quốc
	B. Nhấn mạnh hình ảnh bà	D. Ngợi ca Tổ quốc
7. Văn bản "Một thứ quà của lúa non: Cốm" thuộc thể loại gì?
	A. Ký sự	C. Truyện ngắn
	B. Hồi ký	D. Tuỳ bút
8. Nghệ thuật đắc sắc trong văn bản "Một thứ quà của lúa non: Cốm"là: 
	A. Giọng văn tinh tế nhẹ nhàng	C. Lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
	B. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ	D. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên
9. Văn bản "Sài Gòn tôi yêu" trình bày cảm nhận sâu sắc gì về Sài Gòn?
	A. Là Thành phố tươi đẹp	
	B. Là thành phố có khí hậu hiền hoà	
	C. Thiên nhiên, khí hậu và phong cách con người Sài Gòn
	D. Con người Sài Gòn anh hùng
10. Câu văn "Tôi yêu Sài Gòn da diết như người đàn ông vẫn ôm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều ngang trái" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
	A. So sánh	C. Điệp ngữ 	B. Nhân hoá	D. ẩn dụ
11. Biện pháp nghệ thuật trên thể hiện tình cảm của tác giả với Sài Gòn như thế nào?
	A. Yêu quý	C. Tình yêu sâu đậm
	B. Yên mến thiết tha	D. Kính trọng
12. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
	A. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống	
	B. Một nắng hai sương
	C. Tấc đất tấc vàng
	D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân
13. Em hiểu câu tục ngữ "Tấc đất tấc vàng"là nói về cái gì?
	A. Nói về đất	C. Nói về 1 tấc đất, 1 tấc vàng.
	B. Nói về vàng	D. Nói về giá trị của đất quý như vàng
14. Tục ngữ không có đặc điểm nào sau đây?
	A. Ngắn gọn	C. Các vế thường đối nhau
	B. Lời lẽ bay bổng	D. Thường có vần chân.
15. Những câu tục ngữ em đã học thường được biểu đạt theo phương thức nào?
	A. Nghị luận	C. Tự sự
	B. Miêu tả	D. Biểu cảm
16. Câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" và "Học thầy không tày học bạn" thể hiện thái độ gì?
	A. Phê phán	C. Ngợi ca
	B. Thách thức	D. Chê trách
17. Nội dung giữa câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" và "Học thầy không tày học bạn" có mối quan hệ gì với nhau khi khuyên ta trong học tập?
	A. Bổ sung ý nghĩa cho nhau	C. Gần nghĩa với nhau
	B. Trái ngược nhau	D. Giống nhau
18. Trong câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" dùng biện pháp nghệ thuật nào?
	A. So sánh	C. Hoán dụ
	B. ẩn dụ	D. Nhân hoá
19. Bài văn "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" khẳng định điều gì ?
	A. Lòng yêu nước 
	B. Tinh thần yêu nước	
	C. Lòng yêu nước của nhân dân ta và đó là một truyền thống tốt đẹp.
	D. Tinh thần chống ngoại xâm
20. Nét đặc sắc trong nghệ thuật lập luận của bài văn "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" là?
	A. Sử dụng biện pháp so sánh	
	B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ
	C. Sử dụng so sánh và biện pháp liệt kê theo mô hình " Từ..... đến"
	D. Sử dụng biện pháp nhân hoá.
21. Câu văn thứ 2 trong đoạn trích "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy."được rút gọn thành phần nào?
	A. Chủ ngữ	C. Bổ ngữ 	B. Vị ngữ	D. Trạng ngữ
22. Thế nào là câu đặc biệt?
	A. Câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ	C. Câu chỉ có chủ ngữ
	B. Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ	D. Câu chỉ có vị ngữ.

23. Câu đặc biệt không được dùng để ?
	A. Bộc lộ cảm xúc	C. Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật
	B. Gọi đáp	D. Làm cho lời nói ngắn gon.
24. Mục đích sử dụng nào sau đây không phải của câu rút gọn ?
	A. Làm cho câu gọn hơn	C. Vừa thông tin nhanh vừa tránh lặp từ
	B. Bộc lộ cảm xúc	D. Ngụ ý đặc điểm nói trong câu là của chung
25. Câu văn nào sau đây là câu đặc biệt ?
	A. Sức người khó lòng địch nổi sức người	C. Nguy thay
	B. Thế đê không sao cự được với thế nước.	D. Khúc đê này hỏng mất.
26. Câu đặc biệt trên có tác dụng gì?
	A. Để gọi đáp	C. Để liệt kê
	B. Để bộc lộ tình cảm	D. Để nêu thời gian
27. Trạng ngữ có tác dụng gì trong câu sau ?
	"Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim rít rít"
	A. Xác định nơi chốn	C. Xác định nguyên nhân
	B. Xác định thời gian	D. Xác định mục đích
28. Trạng ngữ thường được tách khỏi các thành phần khác bằng dấu gì khi viết?
	A. Dấu phẩy	C. Dấu chấm phẩy
	B. Dấu chấm	D. Dấu chấm than
29. Trong các câu sau câu nào là câu chủ động?
	A. Em được mẹ mua cho chiếc cặp sách	C. Nhà bị gió thổi tung nóc
	B. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.	D. Thuyền sóng bị đánh chìm
30. Dòng nào nói đúng nhất đặc điểm của văn bản nghị luận?
	A. Có luận điểm, luận cứ, lập luận 	C. Có luận cứ, lập luận, dẫn chứng
	B. Có luận điểm chích, luận điểm phụ	D. Có lý lẽ, dẫn chứng tiêu biểu
31. Trong lập luận của bài văn nghị luận, dẫn chứng và lý lẽ phải có quan hệ như thế nào với nhau?
	A. Phù hợp với nhau	C. Phù hợp với nhau và với luận điểm
	B. Phù hợp với luận điểm	D. Phải tương đương nhau.
32. Trong văn nghị luận giữa các phần các đoạn cần có phương tiện liên kết nào?
	A. Dùng từ và dùng câu	C. Chỉ dùng câu
	B. Dùng đoạn văn	D. Chỉ dùng từ
33. Trong thành phần của bài văn chứng minh người viết cần?
	A. Nêu lý lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm
	B. Chỉ cần nêu dẫn chứng
	C. Chỉ cần gọi tên luận điểm
	D. Nêu ý nghĩa của luận điểm đã chứng minh	
34. Theo quy trình tạo lập văn bản làm văn nghị luận thì sau bước tìm hiểu đề sẽ là ?
	A. Tìm dẫn chứng cho bài văn	C. Xác định lý lẽ
	B. Lập dàn ý đại cương	D. Viết thành bài văn hoàn chỉnh.
35. Trong các văn bản sau văn bản nào không sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận ?
	A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
	B. Sự giàu đẹp của Tiếng Việ

File đính kèm:

  • docBo de KT trac nghiem HK III lop 7.doc
Đề thi liên quan