Đề kiểm tra học kỳ II Trường THCS Trần Phú môn Toán 9 - Đề 1

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II Trường THCS Trần Phú môn Toán 9 - Đề 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phòng GD&ĐT Đại Lộc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( 2013-2014)
 Môn : TOÁN - Lớp 9
 Người ra đề: Phạm Đáng
 Đơn vị: Trường THCS Trần Phú	
A. MA TRẬN ĐỀ 
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1 Hệ phương trình bậc nhất một ẩn
Giải hệ phương trình
Số câu
Điểm
1
1
1
1
2. Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) 
Tính chất 
Đồ thị
Số câu
Điểm
1
0,5
1
1
2
1,5
3. phương trình bậc hai một ẩn
Giải phương trình
Tính nghiệm 
Điều kiện để có nghiệm 
Số câu
Điểm
2
1,5
1
1
1
1
4
3,5
4. Hình trụ
Công thức tính diện tích xung quanh, thể tích
Số câu
Điểm
2
1
2
1
3. Góc với đường tròn
Vẽ hình
Tứ giác nội tiếp
Số đo góc nội tiếp
Số câu
Điểm
1
0,5
3
2,5
4
3
Tổng số câu 
2
2
6
1
11
Tổng số điểm 
2,0
3.5
3,5
1
10
B. NỘI DUNG ĐỀ	
Bài 1(1,5đ): Cho hàm số y = 0,5x có đồ thị (P)
Với giá trị nào của x thì hàm số trên đồng biến ? 
Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
Bài 2(2đ): 	
Giải hệ phương trình: 
Giải phương trình: 2x2 – 7x + 3 = 0
Bài 3(2,5đ): Cho phương trình: 2x2 – 6x + (m + 7) = 0
Giải phương trình với m = - 7 
Với giá trị nào của m thì phương trình có một nghiệm bằng – 4 ? Tính nghiệm kia.
Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ?
Bài 4 (1đ): Một hình trụ có bán kính đáy là 5cm, chiều cao là 10cm. Hãy tính:
Diện tích xung quanh của hình trụ
Thể tích của hình trụ ( Cho biết )
Bài 5(3đ): Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Kẻ EF vuông góc với AD tại F.
Chứng minh: Tứ giác DCEF nội tiếp được. 
 Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.
Chứng minnh: Tia CA là tia phân giác của góc BCF.
C. BIỂU ĐIỂM CHẤM
BÀI
NỘI DUNG CHẤM
ĐIỂM
1
1,5
a.
 b. 
a = 0,5 > 0 . Hàm số đồng biến khi x > 0
- Bảng giá trị x và y tương ứng
- Vẽ đúng đồ thị
0,5
0,5
0,5
2
2,0
a.
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất: (x;y) = (1; - 1)
1,0
b. 
x1 = 3 ; x2 = 
1,0
3
2,5
a.
 b.
c.
2x2 – 6x = 0
Giải ra: x1 = 0 ; x2 = 3
x = - 4 => m + 63 = 0
 => m = - 63 
 x1 + x2 = 
=> - 4 + x2 = 3 ó x = 7
∆’ = - 2m – 5
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi ∆’ > 0. ... => m < 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
4
1,0
a.
b.
Sxq = = 2.3,14.5.10 = 314 (cm2)
V = = 3,14. 52. 10 = 785 (cm3)
0,5
0,5
5
3,0
Hình vẽ
0,5
 a.
b.
 (gt)
 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 
 => Tứ giác DCEF nội tiếp
Tâm của đường tròn ngoại tiếp ... là trung điểm của đoạn DE	
Tứ giác DCEF nội tiếp => ( cùng chắn cung EF)
 ( cùng chắn cung AB)
=> => CA là tia phân giác của góc BCF
1,5
1,0

File đính kèm:

  • docTO92_TP1.doc