Một số đề ôn tập học kì II –Toán lớp 7

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số đề ôn tập học kì II –Toán lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số đề ôn tập học kì II –Toán 7
Đề số 1 :
Trắc nghiệm :
Hãy chọn kết quả đúng và ghi vào bài của mình 
Câu 1/Giá trị của x2+xy –yz khi x=-2 ;y = 3 và z = 5 là
 a/ 13 b/ 9 c/ -13 d/-17 
Câu 2/Kết quả của phép nhân hai đơn thức ((3x2yz2) là 
 a/ x3yz2 b/ -x3y2z2 c/ -x3y2z d/ kq khác 
Câu 3/ Kết quả của phép tính : là a/ 6xy2 b/ 5,25xy2 c/ -5xy2 d/ Kq khác 
Câu 4/Nghiệm của đa thức : là 
 a/ 0 b/ c/ - d/ Kq khác
Câu 5/ Cho ∆ ABC có , .Tính và ?
a/ 70° và 50° b/ 60° và 40° c/ 65° và 45° d/ 50° và 30° 
Câu 6/ Cho ∆ ABC = ∆ MNP . Biết AB = 10 cm ,MP = 8 cm , NP = 7 cm .Chu vi ∆ ABC là 
a/ 30 cm b/ 25 cm c/ 15 cm d/ Không tính được 
B.Tự luận :
Bài 1 : Cho các đa thức :
P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 +6 + 4x2 Q(x) = 2x4 –x + 3x2 – 2x3 +- x5
a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm của biến .
b/ Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) 
c/ Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x) .
Bài 2 : Tìm nghiệm của đa thức 
a/ b/ (x -1) ( x+ 1) 
Bài 3 : Cho , Oz là phân giác của , M là một điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M vẽ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt Ox tại D 
a/ Chứng minh OM là đường trung trực của AB . b/ Chứng minh ∆ DMC là tam giác cân 
c/ Chứng minh DM + AM < DC 
Đề số 2 :
A.Trắc nghiệm :
Hãy chọn kết quả đúng và ghi vào bài của mình
Câu 1/Kết quả của phép nhân các đơn thức : là :
a/ b/ c/ d/ Kq khác 
Câu 2/ Bậc của đa thức : - 15 x3 + 5x 4 – 4x2 + 8x2 – 9x3 –x4 + 15 – 7x3 là 
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Câu 3/Nghiệm của đa thức : x2 – x là 
 a/ 0 và -1 b/ 1 và -1 c/ 0 và 1 d / Kq khác
Câu 4/Cho ∆ ABC có = 60° , = 50° . Câu nào sau đây đúng :
a/ AB > AC b/ AC BC d/ một đáp số khác 
Câu 5/ Cho ∆ ABC có << 90° . Vẽ AHBC ( H BC ) . Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA . Câu nào sau đây sai :
a/ AC > AB b/ DB > DC c/ DC >AB d/ AC > BD 
Câu 6/ Phát biểu nào sau đây là đúng :
a/ Trong tam giác vuông cạnh huyền có thể nhỏ hơn cạnh góc vuông .
b/ Trong tam giác cân góc ở đỉnh có thể là góc tù .
c/ Trong tam giác cân cạnh đáy là cạnh lớn nhất .
d/ ba phát biểu trên đều đúng .
Tự luận :
Bài 1 : Tìm các đa thức A ; B biết ;
a/ A – ( x2 – 2xy + z2 ) = 3xy – z2 + 5x2 
b/. B + (x2 + y2 – z2 ) = x2 – y2 +z2 
Bài 2 : Cho đa thức 
P(x ) = 1 +3x5 – 4x2 +x5 + x3 –x2 + 3x3
Q(x) = 2x5 – x2 + 4x5 – x4 + 4x2 – 5x
a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng của biến .
b/ Tính P(x ) + Q(x ) ; P(x) – Q(x) 
c/ Tính giá trị của P(x) + Q(x) tại x = -1 
d/ Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không là nghiệm của đa thức P(x) 
Bài 3 : Cho ∆ ANBC có AB <AC . Phân giác AD . Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB 
a/ Chứng minh : BD = DE 
b/ Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AB và ED . Chứng minh ∆ DBK = ∆ DEC .
c/ ∆ AKC là tam giác gì ? Chứng minh d/ Chứng minh DE KC .
Đề số 3 :
A.Trắc nghiệm :
Câu 1/Giá trị của đa thức P = x3+x2+2x-1 tại x = -2 là 
 a/ -9 b/ -7 c/ -17 d/ -1 
Câu 2/ Bậc của đa thức : là 
Câu 3/ Kết quả của phép tính : là a/ 6xy2 b/ 5,25xy2 c/ -5xy2 d/ Kq khác 
Câu 4/ Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là ba cạnh của một tam giác ? 
a/ 3cm,4cm,5cm b/ 6cm,9cm,12cm c/ 2cm,4cm,6cm d/ 5cm,8cm,10cm 
Câu 5/ Cho AB = 6cm, M nằm trên trung trực của AB, MA = 5cm . I là trung điểm AB, Kết quả nào sau đây là sai ?
a/ MB = 5cm b/ MI = 4cm c/ MI=MA = MB d/=
Câu 6/ Cho ∆ ABC có I là giao điểm ba đường phân giác trong. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
a/ Đường thẳng AI luôn vuông góc với BC 
b/ Đường thẳng AI luôn đi qua trung điểm của BC 
c/ IA = IB = IC 
d/ I cách đều ba cạnh của tam giác .
B.Tự luận 
Bài 1 : Tính giá trị của các biểu thức sau :
 tại x =0 ; y = -1 
b/ xy + y2z2 + z3x3 tại x = 1; y =-1 ; z =2
Bài 2 : Tìm các đa thức A ; B biết ;
a/ A + ( x2 – 4xy2 + 2xz – 3y2) = 0 
b/ Tổng của đa thức B với đa thức ( 4x2y + 5y2 – 3xz +z2 ) là một đa thức không chứa biến x.
Bài 3 : Cho ∆ ABC có = 90° . Đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F 
a/ Chứng minh FA = FB 
b/ Từ F vẽ FH AC ( HAC ) Chứng minh FHEF 
c/ Chứng minh FH = AE d/ Chứng minh EH = ; EH // BC 





File đính kèm:

  • docMot so de on tap hoc ki 2toan 7.doc