Kiểmtra học kì I. năm học 2007 - 2008

doc2 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểmtra học kì I. năm học 2007 - 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ........................................
Lớp: 6/......
KIỂMTRA HỌC KÌ I. Năm học 2007 -2008
Môn: Vật lý 6. Thời gian 45 phút
Phần I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1. Giới hạn đo của thước là:
A.
Độ dài lớn nhất đo bằng thước đó
B.
Độ dài của thước
C.
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vạch chia trên thước
D.
Khoảng cách lớn nhất giữa hai vạch chia trên thước
Câu 2. Đơn vị chính để đo khối lượng là:
A.
Kilôgam (kg)
B.
Tấn (t)
C.
Niutơn (N) 
D.
Gam (g)
Câu 3. Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 1cm3 và chứa 50cm3 để đo thể tích của một vật. khi thả vật vào trong nước thì mực nước dâng lên 84cm3.trong các kết quả ghi sau kết quả nào đúng?
A.
84cm3
B.
34cm3
C.
340cm3
D.
134cm3
Câu 4. Trên vỏ hộp sữa Ông Thọ có ghi 150g số đó cho biết:
A.
Khối lượng của hộp sữa
B.
Trọng lượng của hộp sữa
C.
Khối lượng của sữa trong hộp
D.
Trọng lượng của sữa trong hộp
Câu 5. Một vật có khối lượng 100g có trọng lượng là:
A.
100N
B.
1N
C.
10N
D.
0,1N
Câu 6. Quyển sách nằm yên trên bàn, hỏi quyển sách chịu tác dụng của những lực nào?
A.
Không chịu tác dụng của lực nào
B.
Chỉ chịu tác dụng của trọng lực
C.
Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ mặt bàn
D.
Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ mặt bàn
Câu7. Lực không gây ra tác dụng nào sâu đây?
A.
Làm cho vật chuyển động nhanh lên
B.
Làm cho vật biến dạng 
C.
Làm cho vật chuyển động chậm lại
D.
Làm cho vật chuyển động
Câu 8. 1g bằng
A.
B.
C.
D.
g
Phần II. Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu 1: Công thức tính khối lượng riêng là D 
Câu 2: Các máy cơ đơn giản thường dùng gồm 
Câu 3: Mặt phẳng nghiêng càng ít thì .
Câu 4: Một vật có khối lượng riêng .. thì có trọng lượng riêng 78000 N/m3
Câu 5: Hai lực cân bằng tác dụng lên một vật, thì vật đó ..
Phần III. Viết câu trả lời cho câu hỏi sau:
Câu 6. Cho một cái bình chia độ, một hòn sỏi không thấm nước bỏ không lọt vào bình chia độ, một cái bát, một cái dĩa, một xô nước. Hãy tìm cách đo thể tích của hòn sỏi?
Câu 7. Hãy lấy một ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm cho vật vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng.
Tiên Châu:26/11/2009
HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN I. (Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
D
A
B
C
B
C
D
C
PHẦN II. ( Điền đúng mỗi từ hay cụm từ 0,5 điểm)
Câu 1: m/V.
Câu 2: Mặt phẳng nghiêng; ròng rọc; đòn bẩy.
Câu 3: Lực cần để kéo vật càng nhỏ.
Câu 4: 7800kg/m3.
Câu 5: đứng yên.
PHẦN III. 
Câu 6. (2 điểm)
	Để cái bát trên cái dĩa, đỗ nước đầy bát, lấy hòn sỏi bỏ vào cái bát, nước từ bát tràn ra dĩa. Đỗ nước từ trong dĩa vào bình chia độ, đo thể tích của nước đó và đây là thể tích hòn sỏi.
	Câu 7. (1,5 điểm)
	HS lấy ví dụ đúng.
Tiên Châu: 26/11/2009
Nguyễn Thị Mai Cúc

File đính kèm:

  • docDe kiem tra vat li 6.doc
Đề thi liên quan