Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 - Đặng Văn Tuấn

doc32 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 - Đặng Văn Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Tiết 1
Chào cờ
Tập trung toàn trường
___________________________________
Tiết 2
Tập đọc
Cái gì quý nhất
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu vấn vấn đề tranh luận và ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS thêm yêu quý người lao động.
II. Đồ dùng dậy học
- Gv + HS: Tranh minh hoạ bài trong SGK
III. Các hoạt động dậy học
Hoạt động của thầy
1. ổn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học thuộc lòng những câu thơ các em thích trong bài "Trước cổng trời" trả lời các câu hỏi về bài đọc 
Hoạt động của trò
- Sĩ số + Hát
- 2,3 HS trả lời 
- Nêu ý nghĩa bài 
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Luyện đọc 
- Tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc chung
-1HS khá đọc
- Lớp đọc thầm theo
- Chia đoạn: 3 đoạn 
Đoạn 1: Từ đầu -> được không 
Đoạn 2: tiếp - > phân giải 
Đoạn 3: Còn lại 
- GV sửa lỗi phát âm cho HS: 
- Đọc nối tiếp 3 em lần 1
- Hướng dẫn đọc ngắt câu + Giải nghĩa từ
- Đọc nối tiếp 3 em lần 2
- Quản lý HS đọc bài
- Đọc theo cặp 2 em
- 1 học sinh khá đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài 
- Theo dõi
3.3. Tìm hiểu bài 
- Đọc lướt toàn bài và trả lời 
- HS thực hiện 
- Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì ? 
- Hùng: Lúa gạo 
- Quý: Vàng 
- Nam: Thì giờ 
- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ thế nào để bảo vệ ý kiến của mình. 
- Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người 
- Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được gạo 
+ Mươi bước: vài bước
+ Vàng: Thứ kim loại quý hiếm, được dùng làm đồ trang sức 
- Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc 
+ Thì giờ: Thời giờ, thời gian 
+ Vô vị: vô ích 
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ?
- Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị 
- Chọn tên gọi khác cho bài văn, nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó ?
- HS nêu ý hiểu 
Ví dụ: 
Cuộc tranh luận thú vị 
Ai có lý ?
Người lao động là quý nhất 
- ý nghĩa bài
ý nghĩa: Người lao động là quý nhất 
c. Luyện đọc diễn cảm 
- Đọc toàn bài theo cách phân vai 
- 5 học sinh đọc lời 5 vai: Dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo 
- Nhận xét giọng đọc ở mỗi vai
- Chú ý đọc phân biệt lời nhân vật, diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn, lời giảng ôn tồn, chân tình, giầu sức thuyết phục của thầy giáo 
- Luyện đọc diễn cảm từ đầu lúa gạo, vàng bạc
- Gạch chân những từ cần nhấn mạnh 
+ GV đọc mẫu 
- HS nghe 
- Luyện đọc theo nhóm 5 
- Nhóm 5 phân vai và luyện đọc 
- Thi đọc diễn cảm 
- Các vai thể hiện theo nhóm 
- GV cùng học sinh nhận xét, cá nhân nhóm đọc truyện tuyên dương 
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung, giáo dục HS
- Nhận xét tiết học 
5. dặn dò
- Chuẩn bị cho tiết TĐ tới
Tiết 3
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
2. Kĩ năng:
- áp dụng làm được bài tập 1; 2; 3; 4(a,c).
3. Thái độ:
- Giáo dục HS thêm yêu quý môn học.
II. Đồ dung
- GV: Bảng nhóm cho HS làm BT.
- HS: 
III. Các hoạt động dậy học 
Hoạt động của thầy
1. ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 
Hoạt động của trò
- HS hát
- 2HS lên bảng làm 
8m5cm = ..m
25m 3mm =m 
- GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng 
3. Bài mới:
31. Giới thiệu bài 
3.2. Luyện tập 
a) Bài tập 1: 
- HS đọc yêu cầu bài 
- 3 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp trao đổi. 
- GV cùng HS nhận xét chốt đúng 
a. 35m 23 cm = 35 m = 35,23m 
b. 51dm 3cm = 51dm = 51,3 hm 
c. 14m 7cm = 14m = 14,07m
- Nêu cách làm bài 
- HS nêu 
b) Bài 2: GV hướng dẫn HS làm mẫu 
315 cm = 300cm + 15 cm 
= 3m15cm = 3= 3,15m 
Vậy 315cm = 3,15 m 
- Dựa vào mẫu HS làm phần còn lại vào nháp, 2 HS làm trên bảng nhóm, gắn bảng nhóm lên bảng.
- Nhận xét, góp ý.
- GV cùng HS trao đổi, nhận xét, thống nhất 
234 cm =2,34m 
506 cm = 5,06 m 
34 dm = 3,4m 
c) Bài 3: 
- GV thu chấm 1 số bài chấm 
- HS đọc yêu cầu tự làm bài vào vở 
- 3HS lên bảng chữa 
a. 3km245m = 3 km = 3,245 km 
b. 5km34m = 5= 5,034 km
c. 307m = km = 0,307 km 
d) Bài 4: 
- 2HS đọc đầu bài 
- Tổ chức HS trao đổi cách làm bài 
- HS trao đổi và nêu cách làm bài
- Yêu cầu Hs làm bài vào nháp, chữa bài 
- Lớp làm nháp, 4 HS lên bảng chữa 
a. 12,44m = 12 m = 12m 44cm 
b. 7,4 dm = 7 dm = 7dm 4cm 
c. 3,45 km = 3 km = 3km 450 dm 
 = 3450 m 
d. 34,3 km = 34 km = 34km300m 
 = 34300 m
4. Củng cố 
* 432cm = ... 
a. 4,32m.
b. 43,2m.
c. 4320m
- Nhận xét tiết học 
- HS giơ thẻ.
5. dặn dò
- Về nhà xem trước bài tiếp theo
 Tiết 5 Khoa học
Thái độ đối với người nhiễm HIV /AIDS
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết cách đối xử đúng đối với người nhiếm HIV
2. Kĩ năng:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không bị lây nhiễm HIV.
3. Thái độ:
- Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ.
GDKNSống
- KN XĐ giỏ trị bản thõn, tự tin và cú ứng xử, giao tiếp phự hợp vớ người bị nhiễm HIV/AIDS.
- KN thể hiện cảm thụng, chiea sẻ, trỏnh phõn biệt kỡ thị với người nhiễm HIV/AIDS.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Tranh SGK, thẻ chữ.
2. HS: -Bìa, giấy, bút màu 
III. Các hoạt động dậy học
Hoạt động của thầy
1. ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ
- HIV là gì ? AIDS là gì ? 
Hoạt động của trò
- HS hát
- 2, 3 HS nêu nhận xét 
- Cách phòng tránh HIV/ AIDS ?
- GV nhận xét chung, ghi điểm 
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức "HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua"
* Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp súc thông thường không lây nhiễm HIV 
* Chuẩn bị thẻ có nội dung 
- Ngồi học cùng bàn 
- Uống chung nước 
- Dùng chung dao cạo 
- Dùng chung khăn tắm
- Băng vết thương không dùng băng cao su, cùng chơi, bị muỗi đốt, sử dụng nhà vệ sinh công cộng
- Dùng kim tiêm không khử trùng 
- Khoác vai, mặc chung quần áo, ôm cầm tay, nằm ngủ bên cạnh, nói chuyện nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng
* Cách chơi: 
- Tổ chức chơi theo đội chia lớp làm 2 đội 
- Thảo luận trong đội.
- Mỗi đội cử 2 HS chơi thi chọn thẻ gắn lên bảng cho phù hợp.
- Trong cùng thời gian đội nào gắn nhiều và đúng thì thắng 
- HS chơi 
- GV cùng HS nhận xét khen nhóm thắng 
- Các hành vi có nguy cơ lây HIV 
- Các hành vi không có nguy cơ lây HIV
+ Dùng kim tiêm không khử trùng 
+ Ngồi học cùng bàn 
+ Dùng chung dao cạo 
+ Uống chung nước 
+ Băng vết thương không dùng găng cao su 
+ Dùng chung khăn tắm 
+ Truyền máu 
+ Cùng chơi bi, bị muỗi đốt 
+ Nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng 
+ Sử dụng nhà vệ sinh công cộng 
+ Ăn cơm cùng mâm, bơi bể công cộng, khoác vai, mặc chung quần áo, ôm, cầm tay, nằm ngủ bên cạnh, nói chuyện. 
? HIV không lây truyền qua đâu ? 
- HS nêu 
Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp súc thông thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm. 
3. 3. Hoạt động 2: Đóng vai "Tôi bị nhiễm HIV
* Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập,vui chơi và sống chung với cộng đồng.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV 
* Cách tiến hành 
- Tổ chức HS trao đổi nhóm 4
- 1HS đóng vai bị nhiễm HIV 
- 3HS đóng vai đối xử với người bị nhiễm HIV 
- GV hướng dẫn: Người bị nhiễm mới chuyển đến, mọi người ân cần, sau biết thay đổi thái độ. Bạn muốn làm quen cũng thay đổi khi bạn bị nhiễm HIV là thể hiện sắc thái, thái độ cảm thông 
- HS trao đổi đóng vai với nội dung trên. 
- Thực hiện vai diễn (cần sáng tạo khi đóng vai)
- 1 nhóm thể hiện vai diễn
- Thảo luận: Các em nghĩ gì về từng cách ứng xử, trả lời 
- HS trao đổi, trả lời
- Người nhiễm HIV có cảm nhận thể nào trong mỗi tình huống 
3.4. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận 
- Tổ chức HS trao đổi theo nhóm 
- N4-5 quan sát SGK trao đổi 
- Nêu nội dung của từng hình ? 
- Cách ứng xử trong hình nào có cách ứng xử đúng 
- HS lần lượt trả lời câu hỏi lớp trao đổi nhận xét 
- Nếu bạn ở hình 2 là người quen của bạn thì bạn đối xử như thế nào ? 
- Kết luận: Mục bạn cần biết SGK (37)
- Cho HS đọc 
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học 
5. dặn dò
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau 
Tiết 4
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức
- Biết Cách mạng Tháng tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả, ý nghĩa lịch sử.
2. Kĩ năng:
- kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thầng yêu nước cho HS.
II. Đồ dùng dậy học
- Gv + HS: ảnh tư liệu về cách mạng tháng 8 ở Hà Nội SGK
III. Các hoạt động dậy học
Hoạt động của thầy
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
Hoạt động của trò
- HS hát
- HS nêu 
- GV nhận xét chung 
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài: 
*. Giáo viên ghi đầu bài lên bảng: Mùa thu cách mạng 
2.2. Hoàn cảnh ra đời của cuộc cách mạng 
- 1 HS đọc phần chữ nhỏ 
- Lớp đọc thầm 
- Giữa tháng 8 năm 1945 quân Phiệt Nhật ở Châu á đầu hàng đồng minh. Đảng ta xác định đầy là thời cơ ngàn năm có một cho CMVN 
- Vì năm 1940 Nhật và pháp đô hộ nước ta 
- Tháng 3 năm 1945 Nhật đảo chính Pháp. 
- Theo em vì sao ? 
- Tháng 8 năm 1945 quân Nhật ở Châu á thua trận, ta chớp thời cơ này làm CM. 
- Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc đó như thế nào ? 
- Thế lực của chúng bị suy giảm nhiều.
- Tại sao có cuộc cách mạng Hà Nội 
- Nhận thấy thời cơ đến Đảng ta nhanh chónh phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói: Dù hy sinh tới đâu dù đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập. Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Cuộc khởi nghĩa này diễn ra như thế nào nó có tầm quan trọng như thế nào trong lịch sử dân tộc chúng ta tìm hiểu sang phần 2 của bài. 
3.3. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa 
- Thảo luận cặp đôi
- Kể lại cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945 ?
- Đọc tiếp -> nhẩy vào phủ 
- Ngày 18/8/1945 cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng tràn ngập khí thế CM. 
- Sáng ngày 19/8/1945 hàng chục vạn người dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng cuộc biểu tình nhanh chóng biến thành cuộc khởi nghĩa giành chính quyền 
- Cho HS quan sát tranh SGK 
- HS quan sát 
- Bức tranh này vẽ nên cảnh gì ?
- Đoàn biểu tình chiếm phủ khâm sai
+ Em hiểu phủ khâm sai ở đâu ?
- Trụ sở chính quyền tay sai của Nhật ở Bắc Kỳ, nay là nhà khách chính phủ ở phố Ngô Quyền Hà Nội 
- Cuộc biểu tình này diễn ra như thế nào ? 
- HS nêu
+ Lính bảo an: Lính người Việt phục vụ cho chính phủ thân Nhật 
- Chiều ngày 19/8/1945 diễn ra một sự kiện gì quan trọng ? 
- Chiều 19/8/1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng 
- Tiếp theo Hà Nội còn có những nơi nào giành được chính quyền nữa ?
- Huế 23/8/1945
- Sài Gòn 25/8/1945
- Đến ngày 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước 
- Sự kiện lịch sử ngày 18/8/, 19/8, 23/8, 25/8, 28/8 năm 1945 cho ta thấy được điều gì ? 
- Tinh thần dũng cảm quyết tâm đánh đuổi thực dân xâm lược của nhân dân ta 
- Khí thế CM tháng 8 thể hiện điều gì?
- Lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của toàn dân tộc. 
- Nếu như cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở địa phương khác gặp nhiều khó khăn. chính vì lẽ đó mà nhân dân ta quyết tâm giành được thắng lợi 
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa diễn ra và mang lại kết quả tốt đẹp, kết quả và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa như thế nào thầy và các em sang phần 3 của bài. 
3.4. Kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng tám 
- Kết quả cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội như thế nào ?
- Ta giành được chính quyền ở Hà Nội
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần CM của nhân dân cả nước 
- Cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền 
- ý nghĩa 
- Thắng lợi CMT8 có ý nghĩa lịch sử như thế nào ? 
- Đây là một sự kiện lịch sử vĩ đại làm thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử nước ta. 
- Việt Nam từ nước thuộc địa trở thành một nước độc lập tự do. 
- Cho HS nêu nội dung cần nhớ.
- Đọc ghi nhớ SGK (21)
4. Củng cố: 
- Vì sao mùa thu năm 1945 được gọi là mùa thu cách mạng 
- Vì mùa thu dưới sự lãnh đạo của Đảng của Bác Hồ nhân dân ta đứng lên tổng khởi nghĩa thắng lợi. Từ mùa thu này dân tộc ta từ 1 dân tộc nô lệ hơn 80 năm trời trở thành dân tộc độc lập tự do
- Vì sao ngày 19/8 được lấy làm ngày kỉ niệm CM tháng 8 năm 1945 ở nước ta
- Vì đây là ngày nhân dân Hà Nội tiến hành khởi nghĩa và giành thắng lợi đi đầu và cổ vũ nhân dân cả nước tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền 
- Em có suy nghĩ gì khi học xong bài lịch sử này ?
5. Dặn dò: 
- Về nhà học thuộc bài 
- Bài sau: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập 
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Nghỉ theo định mức tổ trưởng.
______________________________________________________
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 
Tiết 1
Tập đọc
 Đất Cà Mau ( trang 89)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:	 
Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiênh nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau.
2 Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS biết gắn bó và yêu quý môi trường sống, bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy- học:
1. GV: Tranh minh hoạ trang 89 SGK
2. HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1p) hát
2. Kiểm tra bài cũ: (2p) 
GV:Gọi HS đọc bài "Cái gì quý nhất" trả lời các câu hỏi trong bài
CH: Theo Hùng, Năm, Quý cái gì quý nhất trên đời?
GV: Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:(Tranh SGK)
3.2. Hướng dẫn luyện đọc 
GV: Gọi HS khá đọc toàn bài. 
- GV TT ND và HD giong đọc.
- HS: Chia đoạn:
- GV: Yêu cầu HS đọc nối tiếp Sửa lỗi phát âm và ghi bảng nếu cần.) 
 Đọc nối tiếp đoạn, đọc chú giải.
HS: Luyện đọc theo nhóm
HS: thi đọc trong nhóm
GV: Nhận xét
GV: đọc mẫu.
3.3. Tìm hiểu bài.
GV: YC HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
CH: Mưa ở cà Mau có gì khác thường?
CH:Em hãy hình dung cơn mưa hối hả là cơn mưa như thế nào ?
CH: ý chính của đoạn văn này là gì ?
GV: Chốt ý và giảng : 
GV: YC HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
CH: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
CH: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
CH: Đoạn này nói lên điều gì?
GV: Chốt ý và giảng: 
GV: YC HS đọc thầm đoạn 3 và trao đổi với nhau nhóm 2 :
CH: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
CH: Em biết Sấu cản mũi thuyền ; hổ rình xem hát nghĩa là thế nào không ?
CH: Đoạn 3 nói lên điều gì?
CH: Em hãy đặt tên cho từng đoạn ?
GV: Chốt ý và giảng: 
CH: Em hãy nêu nội dung chính của bài?
GV: Ghi bảng
3.4. Luyện đọc diễn cảm:
GV:Treo bảng phụ luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
GV: Đọc mẫu
HS: Luyện đọc trong nhóm
GV:Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất.
GV: Nhận xét ghi điểm
- 2 HS nêu
- 1 HS TH
- HS nghe
- Đoạn 1: Từ đầu - nổi cơn dông.
- Đoạn 2: Tiếp - thân cây đước.
- Đoạn 3: Còn lại.
- HS : Đọc nối tiếp đoạn
+ Nghị lực: có sức chịu đựng tốt.
+Mưa hối hả: mưa liên tục, mưa đến nhanh và to.
HS: Luyện đọc theo nhóm
HS: thi đọc trong nhóm
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
HS: Đọc thầm và thảo luận nhóm.
HS: đọc thầm đoạn 1 và trao đổi với nhau nhóm 2.
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông rất đột ngột, rất dữ dội nhưng chóng tạnh.
 - Mưa hối hả: Là một cơn mưa rất nhanh như người hối hả làm một việc gì đó khi sợ muộn giờ.
* Tác giả miêu tả mưa ở Cà Mau.
+ Mưa ở Cà Mau thật khác thường, mưa đến rất nhanh
- Cây cối Cà Mau mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt, cây bình bát, cây bần quây quần thành chòm, thành rặng, đước mọc san sát.
- Nhà cửa mọc dọc bờ kênh dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo qua cầu làm bằng thân cây đước.
+ Miêu tả cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
+ Con người và cây cối nơi đây cũng khác với nơi khác
 Người dân Cà Mau có tinh thần thượng võ, thông minh giàu nghị lực, thích kể và thích nghe chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
- Sấu rất nhiều ở sông .Còn trên cạn hổ lúc nào cũng rình rập. Nói như thế để thấy thiên nhiên ở đây rất khắc nghiệt.
+ Nói đến con người Cà Mau.
 + Đoạn 1 : Mưa Cà Mau.
 + Đoạn 2 : Đất và cây cối, nhà cửa ở Cà Mau.
 + Đoạn3 :Tính cách của người Cà Mau.
- Trong 3 đoạn của bài mỗi đoạn miêu tả một đặc điểm riêng của Cà Mau. Một bức tranh về Cà Mau đã được tác giả miêu tả rất riêng mà các vùng đất khác không có.
*Nội dung: Sự khắc nghiệt của thiênh nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau.
HS: Luyện đọc trong nhóm
- thi đọc diễn cảm cho HS bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất
4. Củng cố: ( 2p) 
- Giáo dục tình yêu và ý thức bảo vệ thiên nhiên cho HS.
- GV tổng kết tiết học.
5. Dặn dò: ( 1p): 
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì 1.
 ___________________________________________
Tiết 2
Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRèNH TRANH LUẬN
(Trang:93)
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: 
- Biết cỏch thuyết trỡnh, tranh luận về một vấn đề nào đú
2. Kỹ năng : 
- Cú kĩ năng thuyết trỡnh, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi
- Ra quyết định( làm đơn trỡnh bày nguyện vọng).
3. Thỏi độ : 
- Thể hiện sự cảm thụng( chia sẻ, cảm thụng với nỗi bất hạnh của những nạn nhõn chất độc màu da cam).
II.Đồ dùng dạy học: 
1-GV: Bảng phụ ghi đỏp ỏn BT
2. HS: VBT
III. Cỏc hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trũ
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1: Đọc lại bài “Cỏi gỡ quý nhất?” sau đú nờu nhận xột.
GV: Nhận xột, kết luận, đưa ra đỏp ỏn ở bảng phụ
GV: Gọi 1 học sinh đọc lại đỏp ỏn
GV: Phõn tớch, giỳp học sinh hiểu thế nào là mở rộng thờm lớ lẽ và dẫn chứng
Bài tập 2: Hóy đóng vai một trong ba bạn ( Hùng, Quý, hoặc Nam) nêu ý kiến tranh luận bằng cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng để lời tranh luận thêm sức thuyết phục.
- Lưu ý 1 số điểm khi tranh luận (bỡnh tĩnh, tự tin, tụn trọng người cựng tranh luận)
GV: Chia lớp thành cỏc nhúm 3 để học sinh đúng vai
GV: Nhận xột, tuyờn dương cỏc nhúm đúng vai tốt
Bài tập 3: Trao đổi về cỏch thuyết trỡnh, tranh luận.
a) Muốn thuyết trỡnh, tranh luận về một vấn đề cần cú những điều kiện gỡ? Ghi lại cõu trả lời đỳng và sắp xếp chỳng theo thứ tự hợp lớ
- Yờu cầu học sinh làm bài cỏ nhõn ở SGK bằng cỏch lấy bỳt chỡ đỏnh số thứ tự cỏc cõu trả lời đỳng
- Gọi 1 số học sinh phỏt biểu
 GV:Chốt lại bài làm đỳng
b) Khi thuyết trỡnh, tranh luận người núi phải cú thỏi độ như thế nào?
4. Củng cố:(2p)
- Giỏo viờn củng cố bài, nhận xột giờ học
5. Dặn dò: (1p)	
- Học sinh về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau.Ôn tập
- Học sinh đọc đoạn mở bài giỏn tiếp, kết bài mở rộng ở BT3 (tiết TLV trước)
HS: đọc yêu cầu bài tập- cả lớp đọc thầm.
 HS : đọc phân vai( Nam, Hùng, Quý, thầy giáo và người dẫn chuyện).
 HS : làm bài tập theo cặp.
- Các nhóm HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả 
- HS nghe
- HS thực hiện theo nhúm.
ĐK1: Phải cú hiểu biết về vấn đề được thuyết trỡnh, tranh luận
ĐK2: Phải cú ý kiến riờng về vấn đề được thuyết trỡnh, tranh luận
ĐK3: Phải biết cỏch nờu lớ lẽ và dẫn chứng
Bỡnh tĩnh, tự tin, tụn trọng người cựng tranh luận) 
Tiết 3
Toán
$43: Viết các số đo diện tích
dưới dạng số thập phân
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Biết viết số đo diện tớch dưới dạng số thập phõn với cỏc đơn vị đo khỏc nhau
2. Kỹ năng: - Thực hành làm được cỏc bài tập
3. Thỏi độ: - Tớch cực, hứng thỳ học tập
II/ Đồ dùng :
1. GV :
2. HS :
III/Các hoạt động dạy học:
1. ổn định : Cho HS hát
2. Kểm tra bài cũ: Cho 2 HS làm bài tập 2.
3-Bài mới:
3.1. giới thiệu:
3.2. Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích:
a) Đơn vị đo diện tích:
-Em hãy kể tên các đơn vị đo diện tích đã học lần lượt từ lớn đến bé?
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo:
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề?Cho VD?
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị diện tích thông dụng? Cho VD?
3.3. Ví dụ:
-GV nêu VD1: 3m2 5dm2 = m2
-GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm
-GV nêu VD2: (Thực hiện tương tự như VD1)
 3.4-Luyện tập:
*Bài tập 1(47): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (47): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách giải
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 4 HS lên chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (47): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài. 
- Các đơn vị đo diện tích:
 km2, hm2 (ha), dam2, m2, dm2, cm2, mm2
-Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/100 (bằng 0,01) đơn vị liền trước nó.
 VD: 1hm2 = 100dam2 ; 
 1hm2 = 0,01km2
-HS trình bày tương tự như trên.
 VD: 1km2 = 10000dam2 ; 
 1dam2 = 0,0001km2
*VD1: 3m2 5dm2 = 3 m2 = 3,05m2
*VD2: 42dm2 = m2 = 0,42m2
*Lời giải:
56dm2 = 0,56m2
17dm2 23cm2 = 17,23dm2
23cm2 = 0,23dm2
2cm2 5mm2 = 2,05cm2
*Kết quả:
0,1654ha
0,5ha
0,01km2
0,15km2
*Kết quả:
534ha
16m2 50dm2
650ha
76256m2
4. Củng cố: 
- Cho HS nêu lại bảng đơn vị đo diện tích, cách đổi các đơn vị đo.
GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Anh
 do ĐC Anh dạy
__________________________________________________
 Tiết 3 Chính tả (nhớ - viết)
Tiếng đàn Ba - la-lai -ca trên sông Đà
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa âm cuối n/ng
2. Kĩ năng:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ. Tiếng đàn Ba La - Lai Ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ theo thể thơ tự do.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, nắn nót trong viết bài, có ý thức viết đúng chính tả.
II. Đồ dùng dậy học:
1. GV:
- Bảng phụ cho HS làm BT 3b.
2. HS: VBT
III. Các hoạt động dậy học
Hoạt động của thầy
1. ổn định: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Viết những tiếng có vần uyên, uyết
Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng lớp làm nháp 
VD: Tuyến, tuyết, quyến, luyến, thuyết 
- GV nhận xét chung
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn học sinh nhớ - viết
? Đọc thuộc lòng bài thơ 
- 2HS đọc - lớp theo dõi, nhận xét 
- Nêu từ dễ viết sai 
- HS nêu, lớp viết nháp, một số HS lên bảng viết 
- GV nhắc nhở chung khi viết bài, phân biệt ba khổ thơ, chữ cái đầu mỗi dòng thơ
- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi 
- HS thực hiện 
- GV chấm một số bài, nhận xét chung 
3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập 
a) Bài 2 (b) 
- HS đọc bài tập 2b
- Hướng dẫn HS làm bài
- HS làm trong VBT
van-mang
vần – vầng
buôn – buông
vươn – vương
lan man - mang vác; 
khai man -con mang; 
nghĩ miên man -
phụ nữ có mang.
vần thơ - vầng trăng
vần cơm - vầng trán
mưa vần vũ – 
vầng mặt trời. 
buôn làng – buồng màn 
buôn bán - buông trôi ;
buôn làng - buông tay.
Vươn lên – vương vấn;
Vươn tay – vương tơ
Vươn cổ – vấn vương 
b) Bài 3: Tổ chức HS chơi trò chơi theo nhóm 4-5
- Nhóm 4-5 chơi trò chơi thi tìm nhanh các từ láy âm đầu l 
- GV phátảng nhóm, bút dạ 
- Nhóm trưởng điều khiển, thư ký ghi vào bảng nhóm, các thành viên tìm 
- Trong cùng thời gian nhóm nào làm đúng, nhiều từ thì thắng. 
- Gắn bảng nhóm cử đại diện trình bày 
- GV cùng HS nhận xét, khen nhóm thắng 
VD: lang thang; làng nhàng; ................. 
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học. Nhớ từ ngữ đã luyện tập để không sai chính tả 
5. dặn dò:
- Chuẩn bị tiết CT tới.
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu
Đại từ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay dùng để thay thế danhbtừ, độngntừ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, cụng động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế, bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần.
3. Thái độ:
- HS thêm yêu quý tiếng Việt.
II. Đồ dung:
1. GV: Không
2. HS: VBT
III. Các hoạt động đã học
Hoạt động của thầy
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp nơi em đang sống 
Hoạt động của trò
- HS hát
- 2 HS đọc
- GV nhận xét chung, ghi điểm 
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Phần nhận xét 
a) Bài 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 
- 1HS đọc thành tiếng.
- Nêu từ in đậm trong các phần 
a. tớ, cậu 
b. nó.
- Các từ tớ, cậu dùng để làm gì trong đoạn văn ?
- Dùng để xưng hô 
Tớ thay thế cho Hùng cậu thay thế cho Nam 
- Từ nó dùng để làm gì ? 
- Từ nó dùng để thay thế cho chích bông ở câu trước. 
- Các từ, tớ, cậu, nó gọi là gì ? 
- Là đại từ. Đại từ có nghĩa thay thế 
b) Bài 2: 
- 1HS đọc bài 
Trao đổi theo cặp 
- Cặp 2
- Các từ in đậm thay thế cho từ nào trong mỗi câu ?
- Từ vậy thay thế cho từ thích 
- Từ thích thay thế cho từ quý 
- Cách dùng các từ trên có giống cách dùng cá từ nêu ở bài tập 1 
- Từ thế và từ vậy là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại 
- Qua 2 bài tập trê

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc