Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nhâm

doc25 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nhâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
( 6 / 10 / 2007 – 10 / 10 / 2007 )
Ngày
Môn
Bài dạy
Ghi chú
Hai
6 / 10
Học vần
Toán
Đạo đức
Bài 22 : p, ph, nh 
Tiết 21: Số 10
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ( T 2) 
Ba
7 / 10
Toán
Học vần
Mĩ thuật
TNXH
Tiết 22: Luyện tập
Bài 23 : g, gh 
Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn
Chăm sóc và bảo vệ răng.
Tư
8 / 10
Thể dục
Học vần
Toán
Đội hình, đội ngũ. Trò chơi vận động
Bài 24 : q, qu, gi 
Tiết 23: Luyện tập chung / 40
Năm
9 / 10
Toán
Học vần
Thủ công
Tiết 24: Luyện tập chung /42
Bài 25 : ng, ngh 
Xé, dán hình quả cam ( T 1 )
Sáu
10 / 10
Âm nhạc
Học vần
HĐTT
ATGT
Học hát : Tìm bạn thân
Bài 26 : y , tr 
 Sinh hoạt cuối tuần
Bài 5: Đi bộ và qua đường an toàn
Thứ hai, ngày 6 tháng10 năm 2007.
Học vần
Bài 22 : p, ph, nh
I.Mục tiêu:
 -Đọc và viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá
 -Đọc được câu ứng dụng : nhà dì na có chó xù
 -Nghe , hiểu và kể lại theo truyện tranh: chợ, phố xá , thị xã.
 -Giảm yêu cầu luyện nói tăng rèn 2 kĩ năng đọc, viết
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh SGK, bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng ôn
III. Các hoạt động dạy và học:
 Khởi động: Hát và kiểm tra:
 -Đọc bảng quay – đọc SGK - viết bảng con - NX
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 -Hôm nay học p , ph, nh– Ghi khung – 2 HS đọc
 -Học trước p, ph – 3 HS đọc – Giới thiệu ph in, ph viết
 Hoạt động 2: Dạy k, kh
 ëNhận diện p
 -p gồm có những nét gì? (nét xiên phải, nét xổ thẳng và nét móc 2 đầu)
 -So sánh p và n có điểm gì giống và khác? (giống: nét móc 2 đầu– khác: nét xiên phải và nét xổ xuống dưới dòng)
 -GV hứơng dẫn phát âm và đọc mẫu
 -HS và GV cài p, ph – 2/3 lớp đọc – So sánh p và ph
 -Cô có tiếng phố – Ghi – Phân tích – 3 HS đọc
 -GV và HS cài tiếng phố – ½ lớp đánh vần – đọc trơn
 -Giới thiệu tranh – giảng – ghi bảng – HS đọc
 -HS đọc tổng hợp
 -Viết bảng con: GV viết mẫu và hướng dan – lia bút – HS viết bảng 
 Thư giãn
 ënh tương tự
 -nh ghép từ 2 con chữ n và h
 -So sánh nh và ph - dạy tương tự
 ëĐọc từ ứng dụng
 -GV viết các từ – HS nhẩm
 -Tìm tiếng có ph và nh – gạch chân – đọc – giảng:
 Ÿphá cỗ: chia bánh và hoa quả đã bày cỗ trong Tết Trung thu cho trẻ ăn 
 -HS đọc – CL – GV đọc mẫu - NXTH
TIẾT 2
 Hoạt động 3: Luyện tập
 ëLuyện đọc:
 -HS đọc thứ tự và không thứ tự
 -Đọc SGK: GV chỉ – 5HS đọc 
 -HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Muốn biết tranh vẽ gì à đọc câu dưới – GV ghi câu – HS nhẩm
 -HS phát hiện từ có mang vần – gạch chân
 -HS đọc tiếng, từ, câu – GV đọc – 2 HS đọc SGK
 ëLuyện viết:
 -GV hướng dẫn viết – chú ý tư thế – nhắc qui trình viết, cách nối nét, khoảng cách
 -HS viết – thu chấm vở Thư giãn 
 ëLuyện nói: SGK
 -HS đọc chủ đề: chợ, phố xá, thị xã
 -Tranh vẽ cảnh gì? 
 -Nhà bạn nào ở gần chợ?
 -Chợ dùng để làm gì? (mua bán, trao đổi hàng hóa)
 -Ở nhà bạn , ai đi chợ?
 -Ở phố , bạn thấy có gì? (nhà cửa, phố xá, xe cộ tấp nập)
 -Bạn đang sống ở thành phố hay thôn quê?
 -Thành phố bạn ở tên gì? GDTT
 Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò
 - GV chỉ bảng – HS đọc
 - Trò chơi: Mèo uống sữa: phố xá, phá cỗ, pa ri, nhổ cỏ, cà phê, phở bò, nhè nhẹ, nho nhỏ, nhớ nhà NXTH
RÚT KINH NGHIỆM:
Toán
Tiết 21: Số 10
Mục tiêu:
Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 10.
Biết đọc, viết số 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. 
Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng học toán, 9/1 chấm tròn, 10 chấm tròn, chữ số 10
Trò chơi: Xe lửa
Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Ổn định - KTBC 
 - Chuyền lá qua bài hát, Hs làm bảng lớp:
Điền dấu >, < , =
6 c 9 9 c 7
9 c 5 9 c 9
Hs làm bảng con // bảng lớp: Số?
Chọn câu đúng :
9 > c 
 a/1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8
 b/1, 2, 3, 4, 5,6.7.8,9
 Hoạt động2: Bài mới
GV giới thiệu bài.
GV, Hs : thao tác trên que tính: 9 que tính lấy thêm 1 que tính, có mấy que tính?
Hs quan sát tranh vẽ sgk , trả lời câu hỏi:
Có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đang chạy tới? Có tất cả mấy bạn?
GV đính 9 chấm tròn và 1 chấm tròn, hỏi tương tự
10 que tính, 10 bạn, 10 chấm tròn tất cả đều có số lượng là 10, ta dùng
chữ số 10 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đó. GV đính số 10 và giới thiệu: “Số 10 được viết bằng chữ số 1 và chữ số 0. GV giới thiệu số 10 in, số 10 viết.
Gv, Hs cài bảng : 10, Gv đọc – Hs đọc..
Gv hướng dẫn, nêu qui trình viết :10. Hs viết bảng con.
 ëNhận biết số vị trí số 10 trong dãy số từ 1 đến 10.
Gv đính 9 chấm tròn so với 10 chấm tròn như thế nào? Và ngược lại?
GV, HS cài bảng 9 9.
Vậy : Số liền sau số 9 là số nào? Số liền trước số 10 là số nào?
Trong dãy số từ 0 đến 10, số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?
Hs đếm từ 0 đến 10 và ngược lại.
 Hoạt động 3: Thực hành
 Bài 1: HS nêu yêu cầu: viết số 10. 
GV viết mẫu, nêu kĩ thuật viết -Hs viết vào vở - Gv theo dõi. Nhận xét.
 Bài 2: Hs nêu yêu cầu bài tập. 
HS quan sát hình SGK (hoặc đính các mẫu vật) – HS điền số vào bảng con - Nhận xét.
 Bài 3 : Số?
 HS nêu yêu cầu bài tập.
GV đính các hình trên bảng, Hs quan sát và điền số vào ô trống ở SGK
HS nêu 10 gồm 9 và 1, gồm 1 và 9,. NX
 Bài 4: Viết số 
Trò chơi: Xe lửa, 2 nhóm thi đua, gắn các số từ 1 đến 10 và ngược lại
CL làm SGK 
 Củng cố, dặn dò:
Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất - HS làm bảng con.
 a/ 4, 2, 7
 b/ 8, 10, 9
 c/ 6, 3, 5
Về nhà làm vở bài tập.
Chuẩn bị: "Luyện tập” 
RÚT KINH NGHIỆM:
Đạo đức
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ( Tiết 2 )
I Mục tiêu:
HS hiểu trẻ em có quyền học hành.
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
Hs biết yêu quí và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
Đồ dùng dạy học:
Các tranh SGK. - Vở bài tập, bút chì màu. - Các đồ dùng học tập
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định – Hát
 ëTrò chơi :Chiếc hộp bí mật– Hs trả lời các câu hỏi:
Thế nào là giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
Giữ gìn sách vởđồ dùng học tập có ích lợi gì?
Em hãy kể tên các bạn đã biết giữ gìn sách vở?
Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
HS quan sát các hình bài tập 4
Trò chơi : Thi sách vở ai đẹp nhất?
Hs làm ban giám khảo
Thi 2 vòng: Vòng 1 thi ở tổ, Vòng 2 thi ở lớp
Tiêu chuẩn chấm thi:
 a/ Có đủ sách vở, đồ dùng theo qui định
 b/ Sách vở sạch, không quăng góc
 c/ Đồ dùng học tập không dây bẩn.
HS xếp sách vở, đồ dùng học tập lên bàn.
Các tổ tiến hành chấm thi, chọn 2 bạn vở sạch đẹp để thi vòng 2
Tiến hành thi vòng 2. Nhận xét, công bố kết quả, khen thưởng
Cả lớp hát bài: Cô giáo em
GV hướng dẫn Hs đọc câu ghi nhớ vở bài tập.
Củng cố, dặn dò: 
 TC: Chọn câu đúng ghi vào bảng con
Để sách vở, đồ dùng học tập sạch đẹp, em sẽ:
 a/ làm dây bẩn sách vở
 b/ làm quăng góc sách vở
 c/ dùng bút vẽ bậy lên sách vở.
 d/ Không làm bẩn sách vở, không làm quăng góc , không vẽ bậy lên sách vở, học xong cất đồ dùng học tập vào nơi qui định.
 -Chuẩn bị: “Gia đình em”( Tiết 1 )
Thư ba, ngày 7 tháng 10 năm 2007
Toán
Tiết 22: Luyện tập /38
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số 10.
Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
Trò chơi: hái quả.Ai nhanh hơn.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định - KTBC 
Chuyền lá qua bài hát:
HS đếm từ 1 đến 10 và ngược lại
Trong dãy số từ 0 đến 10, số nào bé nhất, số nào lớn nhất
 HS làm bảng lớp // CL làm bảng con
Điền dấu >, < , =
7 c 10 9 c 7
10 c 10 8 c 10 NX
 2)Hoạt động2: Luyện tập
 Giới thiệu – ghi tựa - HS
 Bài 1: Nối
 Hs đếm số hình trong mỗi tranh à nối với số tương ứng - HS viết vào SGK – nêu: 10 con vịt nối với số 10 sửa bài.Nhận xét.
 Bài 2: Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn.
 Nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát tranh , nêu cách làm bài:”Cột bên trái mỗi hình có mấy chấm tròn? (5) Cột bên phải có đủ 5 chấm tròn chưa? Ta làm thế nào? (vẽ thêm chấm tròn vào cột bên phải sao cho 2 cột có đủ 10 chấm tròn )– HS làm vào SGK // 5 HS lên bảng làm - NX
 Bài 3 : Có mấy hình tam giác? Gồm mấy tam giác xanh? Mấy tam giác trắng? HS ghi số vào bảng con. NX 
 Bài 4: HS nêu yêu cầu : >, <, =
 a/ HS làm bảng con // bảng lớp
 b/ Các số bé hơn 10 là:? HS - CL
 c/ Trong các số từ 0 đến 10: Số bé nhất là:, Số lớn nhất là :Hs làm bảng con.
 Bài 5: Số? (Viết số thích hợp vào ô trống) – GV viết sẵn – 5 HS lên bảng thi đua – Nêu cấu tạo - NX
RÚT KINH NGHIỆM:
Học vần
Bài 23: g, gh 
Mục tiêu:
 -Hs nhận biết đọc, viết được âm, tiếng, từ: g, gh, gà ri. ghế gỗ.
 -Đọc được câu ứng dụng : nhà bà. ghế gỗ.
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri.
 -Giảm yêu cầu luyện nói, tăng rèn 2 kĩ năng đọc , viết.
Đồ dùng dạy học:
 -Bộ ghép chữ, bảng phụ,tranh SGK
Các hoạt động dạy học:
 Khởi động : Ổn định – KTBC
 -Đọc bảng quay – Đọc SGK - Viết bảng con – NX
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 -Hôm nay các em học g, gh – Ghi tựa
 -Học trước g, gh – 2 HS – Giới thiệu g in, g viết.
 Hoạt động 2: Dạy g , gh
 ëNhận diện g:
 -g gồm nét cong hở phải và nét khuyết dưới
 -So sánh g với a (giống nét cong hở phải – khác: g có nét khuyết dưới) HS đọc
 -GV hứơng dẫn phát âm và đọc mẫu
 -HS và GV cài g, gh – 2/3 lớp đọc 
 -Cô có tiếng gà – Ghi – Phân tích – 3 HS đọc
 -GV và HS cài tiếng gà – ½ lớp đánh vần – đọc trơn
 -Giới thiệu tranh – giảng – ghi bảng – HS đọc
 -HS đọc tong hợp
 -Viết bảng con: GV viết mẫu và hướng dẫn – lia bút – HS viết bảng 
 Thư giãn
 ëgh tương tự
 -gh ghép từ 2 con chữ g và h gọi là g kép
 -So sánh g và gh - dạy tương tự
 ëĐọc từ ứng dụng
 -GV viết các từ – HS nhẩm
 -HS phát hiện âm có g và gh – gạch chân – đọc – giảng:
 Ÿgà gô: là loại chim rừng nhỏ , đuôi ngắn
 Ÿgồ ghề: trên mặt có chỗ lồi, chỗ lõm không đều
 -HS đọc – CL – GV đọc mẫu - NXTH
TIẾT 2
Hoạt động 3: Luyện tập
 ëLuyện đọc:
 -HS đọc thứ tự và không thứ tự
 -Đọc SGK: GV chỉ – 5HS đọc 
 -HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Muốn biết tranh vẽ gì à đọc câu dưới – GV ghi câu – HS nhẩm
 -HS phát hiện từ có mang vần – gạch chân
 -HS đọc tiếng, từ, câu – GV đọc – 2 HS đọc SGK
 ëLuyện viết:
 -GV hướng dẫn viết – chú ý tư thế – nhắc qui trình viết, cách nối nét, khoảng cách
 -HS viết – thu chấm vở Thư giãn 
 ëLuyện nói: SGK
 -HS đọc chủ đề: gà ri, gà gô
 -Tranh vẽ gì? 
 -Gà gô thường sống ở đâu? (ở rừng) – Sao em biết? (nghe kể)
 -Em biết các loại gà nào? (gà che, gà nòi, gà tàu, gà ác)
 -Gà thường ăn gì? (thóc)
 -Trong tranh là gà gì? (trống) Sao em biết? (có mào to và đỏ, đuôi có nhiều màu và vồng lên cao)
GV: Gà gô là loại chim rừng nhỏ – gà gô có lông màu nâu xen trắng bạc – Thịt gà ăn rất ngon – Gà ri nhỏ hơn gà thường
 Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò
 - GV chỉ bảng – HS đọc
 - Trò chơi: Tìm tiếng mới: gõ mõ, gỡ cá, ghi vở, ghe đò, ghẻ lỡ, gồ ghề..........NXTH
RÚT KINH NGHIỆM:
Mĩ thuật
Vẽ và nặn quả dạng tròn
Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
Nhận biết được hình dáng, màu sắc một vài loại quả.(cam, bưởi, hồng,táo)
Biết cách vẽ quả, vẽ được hình một số loại quả và vẽ màu theo ý thích.
Đồ dùng dạy học:
Một số quả thật có dạng tròn, tranh vẽ quả.
Bài vẽ mẫu -Vở vẽ, bút màu
Các hoạt động dạy học:
Khởi động : Ổn định – Hát 
GV chấm một số vở vẽ “ Vẽ nét cong “ - Nhận xét. 
Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm, các loại quả dạng tròn.
HS kể tên các loại trái cây khác nhau.
GV cho HS quan sát các quả thật(hoặc treo tranh)
GV giới thiệu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của quả:
 ŸQuả táo có hình dáng như thế nào? (gần tròn) màu gì? (có loại màu xanh, vàng, đỏ hay tím đỏ)
 ŸQuả bưởi có hình dáng như thế nào? (tròn) màu gì? (vàng hoặc xanh)
 ŸQuả cam có hình gì? Màu gì? (da cam, vàng hay xanh đậm)
 Hoạt động 2:Hướng dẫn cách vẽ
 Hướng dẫn HS vẽ quả dạng tròn , tô màu
- HS quan sát tranh vẽ quả -> HS nêu, nhận xét các bước vẽ quả dạng tròn. 
- GV vẽ hình quả trên bảng, HS quan sát.
Vẽ hình quả trước, vẽ chi tiết sau rồi vẽ màu 
Bố cục hình vẽ vừa với khung giấy.
 Hoạt động 3: Thực hành
HS quan sát 1 số bài vẽ mẫu
HS vẽ một hoặc hai loại quả mà em yêu thích , GV theo dõi
Vẽ màu theo ý thích.
Nhận xét, đánh giá:
Hs trình bày bài vẽ, HS nhận xét về : hình dáng, màu sắc.
 GV tuyên dương 1 số bài vẽ đẹp
Chuẩn bị”Vẽ màu vào hình quả cây”
Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và Xã hội
Chăm sóc và bảo vệ răng.
Mục tiêu: 
- Giúp Hs biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ, đẹp
- Chăm sóc răng đúng cách
Tự giác súc miệng sau khi ăn và cách đánh răng hàng ngày
Đồ dung dạy học:
Bàn chải, mô hình răng, kem đánh răng, muối ăn.
Vở bài tập
Trò chơi: chuyền bướm
Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Ổn định – KTBC
Chuyền bướm qua bài hát – Hs trả lời câu hỏi:
Để giữ thân thể được sạch, em làm gì?
Trước khi tắm em chuẩn bị những gì?
Giữ thân thể sạch sẽ giúp em điều gì? (giúp cơ thể khỏe mạnh, tự tin)
GV nhận xét, tuyên dương.
 Hoạt động 2 : Ai có hàm răng đẹp
 Mục tiêu: HS biết thế nào là răng khỏe đẹp, răng bị sâu, bị sún hay thiế vệ sinh.
 - GV giới thiệu bài
B1: GV cho đôi bạn quay mặt vào nhau lần lượt quan sát răng của nhau. 
Hs nhận xét răng của bạn như thế nào? (trắng, đẹp, sâu, sún)
B2: Vài nhóm trình bày kết quả – HS xem mô hình răng:
GV: Răng trẻ em có đầy đủ 20 chiếc gọi là răng sữa.Khoảng 6 tuổi răng
sữa sẽ bị lung lay và rụng, và răng mới sẽ mọc lên chắc chắn, gọi là răng vĩnh viễn. Khi các con thấy răng của mình lung lay thì phải nhờ bố mẹ đưa đến bác sĩ nhổ ngay để răng mới mọc đẹp hơn. Vì vậy, việc giữ vệ sinh và bảo vệ răng la rất cần thiết và quan trọng.
Hs quan sát mô hình răng ->Gv Hướng dẫn cách chải răng choHS .
 Thư giãn
 Hoạt động 3: Quan sát tranh
 Mục tiêu: HS biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng
HS quan sát tranh SGK
B1: Học nhóm :đôi bạn -> hãy chỉ và nói các việc nên làm và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ răng.
Việc làm nào đúng? Chưa đúng? Vì sao?
B2: GV treo tranh -> Đại diện nhóm lên chỉ và nêu nội dung mỗi tranh.
GV kết luận. 
 Hoạt động 4: Làm thế nào để chăm sóc và bảo vệ răng
 Mục tiêu: HS biết chăm sóc và bảo vệ răng đúng cách
- HS quan sát một số bức tranh về răng (có cả đẹp và xấu) và trả lời câu hỏi
   Hàm răng của bạn nào đep ? xấu? Vì sao?
   Hằng ngày các con làm gì để răng sạch?
Em đánh răng súc miệng vào lúc nào là tố nhất? (vào buổi sáng khi ngủ
dậy và buổi tối trước khi đi ngủ)
Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt như kẹo, bánh, sữa? (dễ làm ta bị
sâu răng) 
   Em có nên cắn nước đá không? Vì sao?
Khi răng đau hoặc lung lay, chúng ta phải làm gì? (đi khám răng)
 Củng cố, dặn dò: HS chọn câu đúng ghi vào bảng con:
Để răng chắc đẹp, em phải:
a/ ăn nhiều bánh, kẹo
b/ 6 tháng đến nha sĩ khám răng.
c/ đánh răng buổi tối trước khi đi ngủ, buổi sáng sau khi thức dậy.
Về nhà thực hiện những điều đã học.
RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ tư, ngày 8 tháng 10 năm 200.
Thể dục
Đội hình , đội ngũ. Trò chơi vận động.
I/Mục tiêu:Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
 Học dồn hàng, dàn hàng
 Ôn trò chơi: Qua đường lội
II/Địa điểm – Phương tiện:Địa điểm : Sân trường - Phương tiện : Còi
 III/ Nội dung – phương pháp : 
Nôi dung
Thời lượng
Phương pháp
1/ Phần mở đầu :
GV ổn định và tập hợp lớp -Phổ biến nội dung tiết học 
Đứng tại chỗ,vỗ tay hát
Đi theo vòng tròn và hít thở sâu (dang tay ngang hít vào, buông tay xuống thở ra)
TC: Diệt các con vật có hại
2/ Phần cơ bản : 
Ôn tập dóng hàng, xếp hàng dọc - đứng nghiêm, nghỉ-
 quay trái, quay phải- giải tán –dàn hàng, dồn hàng.
 - GV vừa giải thích vừa làm mẫu – HS tập xen kẽ – NX bổsung
Trò chơi: Qua đường lội
3/ phần kết thúc :
Đứng vỗ tay , hát
TC: hồi tĩnh
GV + HS hệ thống bài
NXTH-Giao BT về nhà
2-3’
1-2’
1-2’
8-10’
4-5’
1-2’
Đội hình 4 hàng dọc
Chuyển vòng tròn
Đội hình 4 hàng ngang
Thi đua xem tổ nào nhanh, thẳng, trật tự
Rút kinh nghiệm:
 	 Học vần
Bài 24: q, qu, gi
I. Mục tiêu:
Hs nhận biết đọc, viết được âm, tiếng , từ: q, qu, gi, chợ quê, cụ già.
Đọc được câu ứng dụng: Chú tư. Giỏ cá
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê
Giảm yêu cầu luyện nói, tăng rèn 2 kĩ năng đọc, viết.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ ghép chữ, bảng phụ, tranh SGK, bảng con
Trò chơi : Dê ăn lá.
III.Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
Khởi động : Hát – KTBC
Đọc bảng quay -Đọc SGK - Viết bảng con - NX
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 -Hôm nay các em học q, qu, gi– Ghi tựa – 2HS
 -Học trước q, qu – 2 HS – Giới thiệu qu in, qu viết.
 Hoạt động 2: Dạy q, qu, gi
 ëNhận diện qu:
 -q đứng riêng, bao giờ cũng đi đôi với u tao thành qu – q gồm nét cong hở phải và nét sổ – viết q nối liền với u 
 -So sánh q với qu (giống – khác) 
 -GV hứơng dẫn phát âm và đọc mẫu - HS đọc
 -HS và GV cài qu– 2/3 lớp đọc 
 -Cô có tiếng quê – Ghi – Phân tích – 3 HS đọc
 -GV và HS cài tiếng quê – ½ lớp đánh vần – đọc trơn
 -Giới thiệu tranh: chợ quê – giảng – ghi bảng – HS đọc
 -HS đọc tổng hợp
 -Viết bảng con: GV viết mẫu và hướng dẫn – lia bút – HS viết bảng 
 Thư giãn
 ëgi tương tự
 -gi ghép từ 2 con chữ g và i gọi là gi 
 -So sánh gi và g - dạy tương tự
 ëĐọc từ ứng dụng
 -GV viết các từ – HS nhẩm
 -HS phát hiện âm có gi và qu – gạch chân – đọc – giảng:
 Ÿqua đò: di chuyển con thuyền nhỏ từ bên này sang bên kia sông
 Ÿgiã giò: dùng chày nện xuống thịt cho giập nát
 -HS đọc – CL – GV đọc mẫu - NXTH
TIẾT 2
 Hoạt động 3: Luyện tập
 ëLuyện đọc:
 -HS đọc thứ tự và không thứ tự
 -Đọc SGK: GV chỉ – 5HS đọc 
 -HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Muốn biết tranh vẽ gì à đọc câu dưới – GV ghi câu – HS nhẩm
 -HS phát hiện từ có mang vần – gạch chân
 -HS đọc tiếng, từ, câu – GV đọc – 2 HS đọc SGK
 ëLuyện viết:
 -GV hướng dẫn viết – chú ý tư thế – nhắc qui trình viết, cách nối nét, khoảng cách
 -HS viết – thu chấm vở Thư giãn 
 ëLuyện nói: SGK
 -HS đọc chủ đề: quà quê
 -Tranh vẽ cảnh gì? (mẹ mang quà ở quê lên)
 -Quà quê gồm những thứ gì? (trái cây, trứng, gà, vịt)
 -Em thích thứ quà gì?
 -Ai hay cho em quà?
 -Được quà em có cho mọi người không?
 -Mùa nào thường có nhiều quà từ làng quê? (mùa hè)
GV: Quà ở quê rất phong phú gồm nhiều loại: mía, cam, chuối, ổi, đu đủ vịt, gà
 Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò
 - GV chỉ bảng – HS đọc
 - Trò chơi: Dê ăn lá (Tìm tiếng mới: quả thị, đi qua, đi quá, qua đò, chú quạ, già cả, gia giáo, giò chả, gió to, gà giò, giỗ tổ NXTH
RÚT KINH NGHIỆM:
Toán
Tiết 23: Luyện tập chung/40
Mục tiêu:
Giúp Hs củng cố về:
Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự mỗi số từ 0 đến 10.
Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, các nhóm chấm tròn
Trò chơi:Ai nhanh hơn, xe lửa.
Các hoạt động dạy học:
Khởi động : Hát và KTBC 
Chuyền lá qua bài hát:
HS đếm từ 1 đến 10 và ngược lại
Trong dãy số từ 0 đến 10, số nào bé nhất, số nào lớn nhất
Số 10 có mấy chữ số?
 HS làm bảng lớp // bảng con:
Điền số?
7 c 
10 = c c < 10 Nhận xét
Hoạt động1: Luyện tập chung
 Bài 1: Nối
HS nêu YC – HS quan sát mẫu : “Có mấy con gà? Nối với số mấy?” - HS đếm số hình trong mỗi tranh -> nối với số tương ứng.
HS viết vào sgk - sửa bài.Nhận xét.
 Bài 2: Viết số.
HS viết vào vở, GV theo dõi
 Bài 3 : Số?
 HS nêu yêu cầu bài tập - Hai nhóm: mỗi nhóm 10HS
Tròchơi : Xe lửa , 2 nhóm thi đua gắn các số theo thứ tự
  Nhóm a: từ 10 đến 0 
  Nhóm b: từ 0 đến 10. 
 Bài 4: Viết các số 6, 1, 3, 7, 10
 a/ Từ bé đến lớn:
 b/ Từ lớn đến bé:
Trò chơi : Chuyền hoa, HS đính các số theo thứ tự. Nhận xét.
 Bài 5: Xếp hình theo mẫu:
HS quan sát hình SGK -> đôi bạn xếp các hình.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:
 GV đính chấm tròn – HS ghi số lượng vào bảng con – NXTH –Chuẩn bị bài Luyện tập chung/42
Rút kinh nghiệm:
Thứ năm , ngày 9 tháng 10 năm 200.
Toán
Tiết 24 : Luyện tập chung /42
I/ Mục tiêu:
Giúp Hs củng cố về: thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10, sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định.
So sánh các số trong phạm vi 10.
Nhận biết hình đã học.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
Trò chơi:Ai nhanh hơn, hái hoa.
III/ Các hoạt động dạy học:
Khởi động : Hát - KTBC 
Chuyền lá qua bài hát:
HS đếm từ 1 đến 10 và ngược lại
Trong dãy số từ 0 đến 10, số nào bé nhất, số nào lớn nhất
HS làm bảng lớp // bảng con:
Điền số?
9 c 
8 = c c < 5
Hoạt động1: Luyện tập chung
 Bài 1: Số?
Hs nêu yêu cầu bài tập
Hs làm vào SGK - nêu số liền trước, số liền sau (Số 1 liền sau số nào? Liền trước số nào? Vậy số phải điền là số 1) – HS đếm - NX
 Bài 2: >, <, =
Hs nêu yêu cầu bài tập
HS làm bảng con // bảng lớp - NX
 Bài 3 : Số?
- TC hái nấm - nêu số liền trước, số liền sau - HS làm SGK 
 9 3 < < 5
 Bài 4: Viết các số 8, 5, 2, 9, 6 (2 nhóm, mỗi nhóm 5 hoa có các số trên)
Trò chơi : Chuyền hoaà HS đính các số theo thứ tự
 a/ từ bé à lớn 
 b/ từ lớn à bé - Nhan xét.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:
 Bài 5: Hình dưới đây có mấy hình tam giác?
Hs quan sát hình sgk -> chọn câu đúng viết vào bảng con:
a/ 2 hình 
b/ 3 hình
- Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 3
Rút kinh nghiệm:
Học vần
Bài 25 : ng, ngh
I. Mục tiêu:
Hs nhận biết đọc, viết được âm, tiếng , từ: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
Đọc được câu ứng dụng: nghỉ hè.. bé nga.
Phát triển lời nói tự nhien theo chủ đề: bê, nghé, bé
Giảm yêu cầu luyện nói tăng rèn kĩ năng đọc, viết.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ ghép chữ, bảng phụ, tranh cá ngừ, củ nghệ, SGK, bảng con.
Trò chơi : Ghép hoa
III.Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
Khơi động : Hát – KTBC
Đọc bảng quay -Đọc SGK - Viết bảng con - NX
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 -Hôm nay các em học ng, ngh– Ghi tựa – 2HS
 -Học trước ng – 2 HS – Giới thiệu ng in, ng viết.
 Hoạt động 2: Dạy ng, ngh
 ëNhận diện ng:
 -ng là chữ ghép từ 2 con chữ n và g
 -So sánh ng với g (giống – khác) 
 -GV hứơng dẫn phát âm và đọc mẫu - HS đọc
 -HS và GV cài ng – 2/3 lớp đọc 
 -Cô có tiếng ngừ – Ghi – Phân tích – 3 HS đọc
 -GV và HS cài tiếng ngừ – ½ lớp đánh vần – đọc trơn
 -Giới thiệu tranh: cá ngừ – giảng – ghi bảng – HS đọc
 -HS đọc tổng hợp
 -Viết bảng con: GV viết mẫu và hướng dẫn – lia bút – HS viết bảng 
 Thư giãn
 ëngh tương tự
 -ngh ghép từ 3 con chữ n, g và h gọi la ngh ghép
 -So sánh ng và ngh - dạy tương tự
 ëĐọc từ ứng dụng
 -GV viết các từ – HS nhẩm
 -HS phát hiện âm có gi và qu – gạch chân – đọc – giảng:
 Ÿngã tư: chỗ rẽ có bốn ngả
 Ÿngõ nhỏ: ngõ hẹp và nhỏ
 Ÿnghệ sĩ: người có tài sáng tác trong một bộ môn nghệ thuật
 -HS đọc – CL – GV đọc mẫu - NXTH
TIẾT 2
 Hoạt động 3: Luyện tập
 ëLuyện đọc:
 -HS đọc thứ tự và không thứ tự
 -Đọc SGK: GV chỉ – 5HS đọc 
 -HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Muốn biết tranh vẽ gì à đọc câu dưới – GV ghi câu – HS nhẩm
 -HS phát hiện từ có mang vần – gạch chân
 -HS đọc tiếng, từ, câu – GV đọc – 2 HS đọc SGK
 ëLuyện viết:
 -GV hướng dẫn viết – chú ý tư thế – nhắc qui trình viết, cách nối nét, khoảng cách
 -HS viết – thu chấm vở Thư giãn 
 ëLuyện nói: SGK
 -HS đọc chu đề: bê, nghé, bé
 -Tranh vẽ gì? 
 -Ba nhân vật trong tranh lớn hay bé? (đều còn bé)
 -Bê là con của con gì? Nó có màu gì? (nâu) Nó kêu như thế nào? (bê bê)
 -Nghé là con của con gì? Nó có màu gì? (xám) Nó kêu như thế nào?
 -Bê, nghé ăn gì?
 -Nơi em ở có bê, nghé không? Vì sao? GV chốt
 Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò
 - GV chỉ bảng – HS đọc
 - Trò chơi: Ghép hoa – HS tìm các tiếng mang âm vừa học: nghĩ kĩ, ngồ ngộ, ngô nghê, ngả tư , ngủ, nghe.NXTH
RÚT KINH NGHIỆM:
Thủ công
Xé, dán hình quả cam ( Tiết 1 )
I Mục tiêu:
HS biết cách xé, dán hình quả cam từ hình vuông
Xé được quả cam có cuống, lá .
Dán hình cân đối,phẳng
II Đồ dùng dạy học:
Hình mẫu, qui trình xé các hình
Vở, giấy màu, hồ, giấy trắng, khăn
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định – KTBC
GV nhận xét bài Xé dán hình vuông, hình tròn.
Hoạt động 2: Bài mới
GV giới thiệu bài
HS quan sát hình quả cam.
Hãy kể các bộ phận quả cam? (vỏ xanh hoặc cam,  trắng,ruột vàng)
Quả cam hình gì? (hơi tròn, phình ở giữa , phía trên có cuóng lá, phía
đáy hơi lõm) 
   Khi chín quả cam màu gì? (vàng đỏ)
Có quả nào giống quả cam? (táo, quýt)
Hoạt động 3:GV hướng dẫn HS cách kẻ hình quả cam, cuống lá, lá.
- Lấy tờ giấy màu, lật mặt sau đánh dấu:
Hình quả cam: Kẻ hình vuông : cạnh 8 ô, vẽ 4 góc tạo hình tròn ,lần lượt xé 4 góc theo hình vẽ – chỉnh sửa lại – Lật mặt màu HS quan sát.
Hình lá: Kẻ hình chữ nhật dài 4 ô, rộng 2 ô, vẽ và xé điều chỉnh thành chiếc lá.
Hình cuống lá: Kẻ hình chữ nhật dài 4 ô, rộng 1 ô, vẽ và xé tạo cuống 1 đầu to, 1 đầu nhỏ.
Dán hình: GV hướng dẫn xếp hình, bôi hồ dán quả, cuống, lá lên giấy
 nền.
 Hoạt động 4: HS thực hành:
HS nêu lại các bước xé các hình - HS thực hành, GV theo dõi.
HS trình bày sản phẩm. Nhận xét, đanh giá:
  Nhận xét chung: Sự chuẩn bị-tinh thần – thái độ học tập – VS an toàn lao động.
  Đánh giá SP: xé được đường cong, xé đều, ít răng cưa, hình xé gần giống mẫu, dán cân đối, phẳng.
 - Chuẩn bị: “Xé dán hình quả cam ( tiết 2 )”
 Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, ngày 10 tháng 10 năm 2007.
Âm nhạc
Học hát bài : Tìm bạn thân. 
I Mục tiêu:
HS hát đúng giai điệu và lời 1 của bài.
HS biết bài hát Tìm bạn thân là sáng tác của tac giả Việt Anh(tên KS là Đặng Trí Dũng
Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay đệm theo phách
II Chuẩn bị:
Thanh phách, song loan
Các động tác múa biểu diễn	
III Các hoạt động dạy học:
1) Hoạt động 1: Ổn định - KTBC
HS hát , biểu diễn bài: Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca.
Vừa hát vừa gõ theo tiết tấu lờ ca.
Cá nhân, nhóm hát, múa phụ hoạ.
2) Hoạt động 2: Bài m

File đính kèm:

  • doctuan 6.doc