Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nhâm

doc25 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nhâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Ngày
Môn học
Tựa bài
Ghi chú
Thứ hai
29/9
Học vần
Toán
Đạo đức
Bài 17: u, ư
Tiết 17: Số 7
Giữ gìn sách vở – Đồ dùng học tập(T1)
Thứ ba
30/9
Toán
Học vần
Mĩ thuật
Tự nhiên XH
Tiết 18: Số 8
Bài 18: x , ch
Bài 5: Vẽ nét cong
Bài 5: Vệ sinh thân thể
Thứ tư
1/10
Thể dục
Học vần
Toán
Đội hình đội ngũ-Trò chơi vận động
Bài 19: s , r
Tiết 19: Số 9
Thứ năm
2/10
Toán
Học vần
Thủ công
Tiết 20: số 0
Bài 20: k , kh
Bài Xé, dan hình vuông, hình tròn(T2) 
Thứ sáu
3/10
Âm nhạc
Học vần
 SHTT
ATGT
Ôn Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca
Bài 21: Ôn tập
Sinh hoạt cuối tuần
Bài 4: Đi bộ an toàn trên đường
Thứ hai , ngày 29 tháng 9 năm 2008
Học vần
Bài 17: u , ư
I.Mục tiêu:
 -Đọc viết được u, ư, nụ thư 
 -Đọc được câu ứng dụng: thứ tư , bé hà thi vẽ
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô
II. Đồ dùng dạy hoc:
 -Tranh , SGK, bảng con, ĐDTV
III. Các hoạt động dạy và học:
 Khởi động: Hát và kiểm tra
 -Đọc bảng quay – Đọc SGK
 -Viết bảng con - NX
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 -Hôm nay em học u – ư . Ghi tựa – 2 HS đọc
 -Cô dạy trước u – Ghi – HS đọc – Giới thiệu u in, u viết
 Hoạt động 2: Dạy chữ u, ư
 -u gồm có nét gì? (2 nét móc ngược)
 -So sánh u với i có gì giống ( khác)? 
 -HS và GV cài u – 2/3 lớp đọc - CL
 -Cô có tiếng nụ – ghi – phân tích – 3 HS đánh vần – đọc trơn
 -GV và HS cài nụ – ½ lớp đánh vần – đọc trơn
 -Giới thiệu tranh – giảng – ghi bảng – HS đọc
 -HS đọc cả bài
 -Viết bảng con – viết mẫu và hướng dẫn - lia bút – HS viết bảng con
 ëư tương tự
 -ư gồm 2 nét móc ngược và nét râu
 -So sánh ư và u (giống và khác) ? Thư giãn
 -Dạy tương tự
 ëĐọc từ ứng dụng
 -GV viết – HS nhẩm – HS phát hiện âm – gạch – đọc – giảng từ.
 -HS đọc – CL – GV đọc mẫu - NXTH
Tiết 2
 Hoạt động 3:Luyện tập: 
 a/ Luyện đọc: 
 -HS đọc bảng thứ tự và không thứ tự – 2/3 HS đọc
 -SGK – 5 HS đọc – GV chỉ
 -Hướng dẫn HS quan sát tranh – Tranh vẽ gì? Muốn biết tranh vẽ gì đọc câu dưới – ghi bảng – HS đọc thầm
 -HS tìm tiếng có mang vần vừa học – gạch – 2 HS đọc – CL
 -HS đọc tiếng, từ, câu – GV đọc mẫu – 2 HS đọc
 b/ Luyện viết: 
 -GV treo bảng viết sẵn – GV hướng dẫn qui trình viết, cách nối nét, khoảng cách, chú ý tư thế, cách cầm bút – HS viết theo yêu cầu GV
 -Thu chấm vở Thư giãn
 c/ Luyện nói:- SGK
 -Giới thiệu tranh : thủ đô – HS đọc
 -Cảnh trong tranh có gì?
 -Cô giáo đưa HS đi thăm cảnh gì? (Chùa Một Cột)
 -Chùa Một Cột ở đâu? (Hà Nội)
 -Hà Nội còn được gọi là gì? (thủ đô)
 -Mỗi nước có mấy thủ đô?
 -Thủ đô Hà Nội có cảnh gì? (Lăng Bác Hồ, hồ Hoàn Kiếm)
 Hoạt động 6: Củng cố dặn dò:
 -GV chỉ – HS đọc cả bài
 -Trò chơi:Tìm và gạch âm mới : no đủ, su su, sư tư, tủ cũ, dư dã, chữ số, ru ngủ.NXTH
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
Tiết 17 : SỐ 7
I/Mục tiêu: 
 -Có khái niem ban đầu về số 7
 -Biết đọc viết số 7, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7. Nhận biết các số trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1à7
II. Đồ dùng dạy học:
	-6/1 chấm tròn, các thẻ số từ 1à7, các mau hình theo bài số 2.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Khởi động: Hát và kiểm tra
 -Bảng quay: 61 , 6>3 ,5<6 , 6=6 , 2<4 , 1<2
 - Viết bảng con - NX
 Hoạt động 1: Giới thiệu số 7
 -Giới thiệu: - ghi bảng – 2 HS
 -Gọi 6 HS và 1HS, hỏi có mấy em? Thêm mấy em? Tất cả là mấy em? HS – CL
 -GV đính 6 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn hỏi tương tự
 -HS lấy 6 / 1 que tính hỏi tương tự – HS – CL
GV: 7 HS, 7 chấm tròn, 7 que tính đều có số lượng là 7 ta dùng chữ số 7 – GV đính – Giới thiệu số 7 in, 7 viết
 -HS cài số 7 – HS đọc – CL
 -HS đếm từ 1à7, từ &à1 – GV ghi bảng
 -Số 7 đứng liền sau số nào? 7 lớn hơn số nào?
 Thư giãn
 Hoạt động 2: Thực hành - SGK
 -Bài 1: HS nêu yêu cầu – GV viết mẫu và hướng dẫn – HS viết bảng hoặc vở . NX
 -Bài 2: HS nêu yêu cầu – GV đính hình theo SGK – hỏi có mấy bàn ủi trắng? Mấy bàn ủi xanh? Vậy 7 gồm mấy và mấy? HS nêu cấu tạo số 7 (7 gồm 6 và 1 gồm 1 và 6) - GV ghi //HS viết số vào bảng con – NX .
 -Bài 3: Nêu yêu cầu- HS quan sát roi đếm ô vuông trong mỗi cột, viết số ở dưới 
 ŸSố 7 cho biết mấy ô vuông? 7 liền sau số nào?
 ŸGV vẽ sẵn ô trên bảng – HS điền SGK – 3 HS chơi tiếp sức điền số vào ô trống – HS đếm từ 1à7, từ 7à1 – CL
 ŸSo sánh 1 ô vuông với 2 ô vuông thì thế nào? (1<2) tương tự các số ô vuông tiếp theo
 ŸTrong dãy số này, số nào lớn nhất? GV chốt.
 -Bài 4: Nêu yêu cầu – Hs làm vở (hoặc SGK) // 4 HS lên bảng 
IV. Củng cố, dặn dò:
	-TC: Xếp số từ 1à7, từ 7à1 NXTH
RÚT KINH NGHIỆM
.
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (t1)
I/ Mục tiêu:
 -HS hiểu trẻ em có quyền học hành
 -Biết giữ gìn sách vở, ĐDHT, giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình
 -Biết yêu quý và giữ gìn sách vở ĐDHT
II/ Đồ dùng dạy học
 -Tranh,Vở Bài tập đạo dức, bút chì màu
III/ Các hoạt động dạy học:
 Khởi động: Hát và kiểm tra
 -An mặc gọn gàng , sạch sẽ là như thế nào? (không luộm htuộm, nhàu nát, rách , tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi) 
 -Gọn gàng sạch sẽ có lợi gì? (không bị bệnh, mọi người thương yêu) NX
 Hoạt động 1: Làm bài tập 1
 -GV yêu cầu HS dùng bút chì màu tô những ĐDHT trong tranh và gọi tên chúng.
 -Từng cặp trao đổi so sánh, bổ sung kết quả cho nhau.
 -Vài HS trình bày kết quả trước lớp
GV chốt: Những ĐDHT của các em trong tranh này là SGK, vở bài tập, bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách. Có chúng thì các em mới học tập tốt được. Vì vậy cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu.
 Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp
 -GV hỏi HS trả lời:
 -Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, ĐDHT?
 -Để sách vở,ĐDHT được bền đẹp, cần tránh những việc gì?
GV chốt: Để giữ gìn sách vở, ĐDHT các em cần sử dụng chúng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định, luôn giữ cho chúng được sạch sẽ. Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách vở; không làm rách nát, xé, làm nhàu nát sách vở; không làm gãy, làm hỏng ĐDHT
 Hoạt động 3: Làm bài tập 2:
 -Đôi bạn giới thiệu về 1 đồ dùng học tập của bản thân được giữ gìn tốt nhất: 
  Tên đồ dùng đó là gì?
  Nó được dùng để làm gì?
  Em đã làm gì để nó được giữ gìn tốt như vậy?
 -Từng đôi bạn làm việc – vài HS trình bày – NXTD .
GV: Được đi học là quyền lợi của các em.Giữ gìn ĐDHTchính là giúp các em thực hiện quyền học tập của mình.
 Hoạt động 4: Chuẩn bị cho cuộc thi tuần sau:
 -GV yêu cầu HS về sửa sang, giữ gìn tốt sách vở, ĐDHT của mình để tuần tới tham gia cuộc thi sách vở, đồ dùng đẹp nhất. NXTH
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ ba , ngày 30 tháng 9 năm 2008
Toán
Tiết 18 : SỐ 8
I. Mục tiêu:
-Có khái niệm ban đầu về số 8
-Biết đọc viết số 8. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 8 – Nhận biết số lượng trong phạm vi 8 – Vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 à8
II. Đồ dùng dạy học:
-7 / 1 chấm tròn, thẻ số từ 1à8
III. Các hoạt động dạy và học:
 Khởi động: Hát bài Tập đếm và kiểm tra
 -Đọc bảng quay: 7 6, 2 5 , 5 7 , 7 2 , 7 4 , 7 7.
 - Viết bảng con - NX
 Hoạt động 1: Giới thiệu số 8
 -Gọi 7 HS hỏi có mấy bạn? Gọi thêm 1 bạn: Có thêm mấy bạn? Có tất cả mấy bạn? 1 HS đếm – GV giới thiệu sốp 8 – ghi tựa
 -GV đính 7 và 1 chấm tròn dạy tương tự
 -HS lấy 7 / 1 que tính và dạy tương tự
GV: 8 bạn, 8 chấm tròn, 8 que tính đều có số lượng là 8 được ghi bằng chữ số 8
Giới thiệu số 8 in, 8 viết
 -HS cài số 8 – HS đọc – CL
 -HS đếm từ 1à8, từ 8 à1 – GV ghi
 -8 đứng sau số nào trong dãy số từ 1à8? Số nào lớn nhất?
 Hoạt động 2: Thực hành
 -Bài 1: HS đọc yêu cầu – GV hướng dẫn và viết mẫu – HS viết bảng con - NX
 -Bài 2: HS nêu yêu cầu – GV đính chấm tròn như SGK vào bảng nhóm à chia 4 nhóm – Đại diện các tổ ghi 8 và nêu: “8 gồm 7 và 1” – HS – CL - NX
 -Bài 3: HS nêu yêu cầu – GV viết sẵn ở bảng phụ – Hướng dẫn HS viết vào ô trống rồi đọc thứ tự tự 1 à8, từ 8 à1 – 2 HS // CL làm SGK
 Hỏi: Số 8 lớn hơn các số nào? Số nào lớn nhất? – HS so sánh từng cặp số
 -Bài 4: HS nêu yêu cầu – GV ghi sẵn BT4 lên bang – 4 HS đại diện 4 tổ // CL làm vở . NX 
 Hoạt động 3: Trò chơi : Xếp số theo thứ tự (nếu còn thời gian) NXTH
 RÚT KINH NGHIỆM:
..
Học Vần
Bài 18: x , ch
I.Mục tiêu:
 - Đọc viết được: x, ch, xe, chó
 - Đọc được câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô 
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh : chó , xe ô tô ; SGK .ĐDTV. Bảng con
III. Các hoạt động dạy và học:
 Khởi động: Hát và kiểm tra
 -Đọc bảng quay – Đọc SGK – Viết bảng con – NX
 Hoạt động 1:Giới thiệu bài
 -Hôm nay các em học x , ch – ghi – 2 HS đọc
 -Cô dạy trước x – ghi 3 HS đọc – Giới thiệu x in, x viết
 Hoạt động 2: Dạy x, ch
 ëNhận diện x
 -x gồm có nét gì? (cong hở trái và nét cong hở phải)
 -x giống c ở điểm nào,khác ở điểm nào? 
 -HS và GV cài x – 2/3 lớp đọc
 -Cô có tiếng xe – ghi – 3 HS đọc - phân tích
 -HS và GV cài chữ xe – 2/3 lớp đánh vần – đọc trơn
 -Giới thiệu tranh xe ô tô – giảng – ghi bảng – HS đọc
 -HS đọc tổng hợp
 -Viết bảng con: GV viết mẫu và hướng dẫn – lia bút – HS viết
 ëch dạy tương tự
 -ch là chữ ghép từ 2 con chữ c và h
 -So sánh ch với th 
 -Dạy tương tự Thư giãn
 ëĐọc từ ứng dụng
 -GV viết từ – HS nhẩm
 -HS tìm tiếng có x , ch – gạch – HS đọc – giảng
 -HS đọc – CL đọc – GV đọc mẫu - NXTH
Tiết 2
 Hoạt động 3: Luyện tập
 a/ Luyện đọc:
 -HS đọc bảng thứ tự và không thứ tự
 -Đọc SGK - GV chỉ – HS đọc 
 -Quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Muốn biết tranh vẽ gì, em đọc câu dưới – HS nhẩm – GV ghi câu
 -HS phát hiện tiếng có mang vần – gạch chân
 -Đọc tiếng, từ, câu – GV đọc lại – 2 HS đọc SGK
 b/Luyện viết:
 -GV hướng dẫn viết, HS viết theo yêu cầu GV – Thu chấm nột số vở
 Thư giãn
 c/ Luyện nói: 
 -Giới thiệu tranh – HS đọc chủ đề
 -Trong tranh có những xe gì?
 -Xe bò thường dùng làm gì? (chở lua, chở hàng)
 -Xe lu dùng làm gì? (để san phẳng đường sá). Còn gọi là xe gì? (xe ủi)
 -Xe ô tô còn gọi là xe gì? Dùng để làm gì? (ô tô con – chở khách)
 -Có những loại xe nào nữa? (ô tô tải, dùng vận chuyển hàng hóa – xe cứu hỏa, xe cứu thương
 -GV: Tất cả các loại xe đều phải chấp hành luật giao thông
 Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò:
 -HS đọc – GV chỉ bảng
 -Trò chơi tìm từ mới : cha, chú, chỉ đỏ, chó xù, xe ca. chỗ ở, đi chợ,thị xã, lò xo NXTH
RÚT KINH NGHIỆM:
..
MĨ THUẬT
VẼ NÉT CONG
I/. MỤC TIÊU : 
Nhận biết nét cong và biết cách vẽ nét cong.
Vẽ được hình có nét cong, vẽ màu tùy thích
II/. CHUẨN BỊ :
Một số đồ vật có dạng hình tròn: bánh xe, mâm, bánh tráng
Một số hình vẽ có nét cong: (Cây, dòng sông, con vật
HS: vở tập vẽ, bút chì đen, chì màu, sáp màu
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Khởi động: Hát và kiểm tra:
 -Kiểm tra tập vẽ, bút màu – Chấm vờ - NX
 Hoạt động 1: Giới thiệu các nét cong
 -Giới thiệu – Ghi tựa.
 -GV vẽ nét lượn sóng, nét cong khép kín, hỏi: Nét cong này như thế nào?
 -GV vẽ lên bảng : quả, lá cây,sóng nước, dãy núi 
 -Lá, (núi, quả) vẽ nét gì?
 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ nét cong
 -HS vẽ từ trái qua phải
 -Vẽ từ trên xuống:
 Hoạt động 3: Thực hành
 +HS vẽ tùy thích: vườn hoa, vườn cây ăn quả, thuyền và biển, núi và biển
 +GV gợi ý HS tìm hình vẽ
 +Vẽ to vừa với phần giấy ở vở tập vẽ
 +Vẽ những hình khác có liên quan
 +Vẽ màu tùy thích
 Hoạt đong 4:Nhận xét, đánh giá
 -HS đem bài làm lên – NX một số bài vẽ đạt yêu cầu về màu sắc, hình vẽ -Bài nào màu đẹp?(chưa đẹp)-Em thích bài nào?
 -TD một số HS có bài vẽ đẹp
 Dặn dò: Quan sát hình dáng, màu sắc của cây, hoa, quả NXTH
 RÚT KINH NGHIỆM:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 5: VỆ SINH THÂN THE
I.Mục tiêu:
 -HS hiểu thân thể mạnh khỏe giúp chúng ta khỏe mạnh tự tin
 -Biết việc không nên làm và nên làm để da luôn sạch sẽ
 -Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh - Sách giáo khoa – Vở BTTN
 -Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay
III. Các hoạt động dạy và học:
 Khởi động: Hát và kiểm tra (Em có đôi bàn tay trắng tinh)
 -Hãy nói cac việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt?
 -Chúng ta nên làm gì, không nên làm gì để bảo vệ tai? - NX
 Hoạt động 1: Giới thiệu
 -Cơ thể chúng ta còn có rất nhiều bộ phận, ngoài đôi bàn tay, bàn chân, chúng ta còn phải giữ gìn chúng sạch sẽ. Để hiểu và làm được điều đó, hôm nay .Giữ gìn vệ sinh thân thể – Ghi tựa
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 Mục tiêu: Giúp HS nhớ các việc cần làm hằng ngày để giữ vệ sinh cá nhân
 B1: Chia 4 nhóm – Nêu câu hỏi: “Hằng ngày các con đã làm gì để giữ sạch thân thể , quần áo?” – Các nhóm làm việc
 B2: Đại diện nhóm nêu trước lớp (Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay chân trước khi ăn cơm và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, rửa mặt hằng ngày, luôn đi dép) – HS khác bổ sung – GV ghi bảng các ý HS phát biểu.- GV chốt
 Hoạt động 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 Mục tiêu: HS nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ gìn thân thể sạch sẽ
 B1: HS quan sát tình huống ở trang 12 và 13, trả lời câu hỏi
 Bạn nhỏ trong hình đang làm gì? (đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo)
 Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai? Tại sao? (bạn đang gội đầu đúng. Vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị nấm tóc, đau đầu – Bạn đang tắm với trâu ở dưới ao là sai vì trâu bẩn, nước ao ban sẽ bị ngứa, mọc mụn)
 B2: HS nêu – GV chốt.
 Hoạt động 4: Thảo luận cả lớp
 Mục tiêu: HS biết trình tự làm các việc: Tắm , rửa tay, rửa chân, bấm móng tay vào lúc cần làm việc đó
 B1: GV hỏi – HS trả lời - NX // GV ghi lên bảng
 +Khi đi tắm chúng ta cần làm gì? (Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng – Khi tắm: Dội nước, xát xà phòng, kì cọ, dội nước Tắm xong: lau khô người – Mặc quần áo sạch.)
 +Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào? (Rửa tay trước khi cầm thức ăn, sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, sau khi đi chơi về – Rửa chân: trước khi đi ngủ, sau khi ở ngoài vào nhà)
 B2: Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì? (không đi chân đất, thường xuyên tắm rửa.)
 Hoạt động 5: Thực hành
 Mục tiêu: HS biết cách rửa tay chân sạch sẽ, cắt móng tay.
 B1: GV hướng dẫn HS dùng bấm móng tay – Hướng dẫn HS rửa tay chân đúng cách và sạch sẽ
 B2: Thực hành
 HS lên bảng cắt móng tay và rửa tay bằng chậu nước và xà phòng.
 Củng cố, dặn dò:
 Chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể để làm gì? (để giúp ta khỏe mạnh, tự tin, luôn tắm rửa sạch sẽ, giữ vệ sinh cá nhân hằng ngày.) GV chốt
 NXTH . Xem bài mới: Chăm sóc và bảo vệ răng.
RÚT KINH NGHIỆM
..
Thứ t ư , ngày 1 tháng 10 năm 2008
THỂ DỤC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I/ Mục tiêu :
 -Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ đã học
 -Làm quen với trò chơi “Qua đường lội”, “qua suối”
II/ Chuẩn bị : 
 -Tranh ảnh , 1 còi
III/ Nội dung và phương pháp tổ chức
Nội dung
Thời lượng
P2 và cách tổ chức SP
1/ Phần mở đầu :
- Phổ biến nội dung và yêu cầu bài học .
_ Đứng tại chỗ vỗ tay , hát
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
_ Đi theo vòng tròn, hít thở sâu à đứng quay mặt vào tâm
-Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”
 2/ Phần cơ bản :
- Ôn tập họp hàng dọc và dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Quay phải, quay trái - Xoay
- Trò chơi : “ Qua đường lội” – GV nêu tên trò chơi – Hỏi: Khi đi học từ nhà đến trường và ngược lại nếu gặp phải đoạn đường lội, em phải xử lý như thế nào?
- Gv làm mẫu – HS chơi
 3/ Phần kết thúc : 
-Đứng vỗ tay, hát
_GV + HS hệ thống bài 
 Nhận xét – Dặn dò : giao bài tập về nhà 
1- 2’
30-40m
2’
 2’
2-3 lần
2’
1-2’
2-3’
Đội hình 4 hàng dọc 
Chuyển vòng tròn
‘’
RÚT KINH NGHIỆM
..
Học Vần
Bài 19: s , r
I.Mục tiêu:
	-Đọc và viết được s , r , sẻ , rễ
 -Đọc được câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ , rá
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh chim sẻ - SGK - Bộ chữ Tiếng Việt – Bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Khởi động: Hát và kiểm tra
 -Đọc bảng quay, Đọc SGK, viết bảng con – NX
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 -Hôm nay học s , r – Ghi khung – 2 HS đọc
 -Học trước s – 3 HS đọc – Giới thiệu s in, s viết
 Hoạt động 2: Dạy s , r 
 ëNhận diện s
 - s gồm có những nét gì? (nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở phải)
 -So sánh s và x có điểm gì giống và khác? (giống: nét cong hở trái – khác: có thêm nét xiên và nét thắt)
 -GV hứơng dẫn phát âm và đọc mẫu
 -HS và GV cài s – 2/3 lớp đọc
 -Cô có tiếng sẻ – Ghi – Phân tích – 3 HS đọc
 -GV và HS cài tiếng sẻ – ½ lớp đánh vần – đọc trơn
 -Giới thiệu tranh – giảng – ghi bảng – HS đọc
 -HS đọc tổng hợp
 -Viết bảng con: GV viết mẫu và hướng dẫn – lia bút – HS viết bảng 
 Thư giãn
 ër tương tự
 -r gồm nét xiên phải và nét thắt
 -So sánh r và s (giống: nét xiên phải , nét thắt – khác: kết thúc r là nét móc ngược, còn s là nét cong hở trái) - dạy tương tự
 ëĐọc từ ứng dụng
 -GV viết các từ – HS nhẩm
 -Tìm tiếng có s và r – gạch chân – đọc – giảng
 -HS đọc – CL – GV đọc mẫu - NXTH
TIẾT 2 
 Hoạt động 3: Luyện tập
 ëLuyện đọc:
 -HS đọc thứ tự và không thứ tư
 -Đọc SGK: GV chỉ – 5HS đọc 
 -HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Muốn biết tranh vẽ gì à đọc câu dưới – GV ghi câu – HS nhẩm
 -HS phát hiện từ có mang vần – gạch chân
 -HS đọc tiếng, từ, câu – GV đọc – 2 HS đọc SGK
 ëLuyện viết:
 -GV hướng dẫn viết – chú ý tư thế – nhắc qui trình viết, cách nối nét, khoảng cách
 -HS viết – thu chấm vở Thư giãn 
 ëLuyện nói: SGK
 -HS đọc chủ đề: rổ , rá
 -Tranh vẽ gì?
 -Rổ dùng làm gì? (đựng rau, úp chén bát)
 -Rá dùng làm gì? (vo gạo, đựng vật nhỏ)
 -Rổ và rá khác như thế nào? (rá đan nhặt, rổ đan thưa hơn)
 -Ngoài rổ, rá còn có loại nào đan bằng mây tre? (nôm, giỏ cá
 -Nếu không có mây tre, rổ rá có thể làm bằng gì? (nhựa, nhôm)
 Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò
 - GV chỉ bảng – HS đọc
 - Tìm tiếng mới: HS tìm tiếng ở bảng con: rổ cá, lá sả, vỏ sò, bó rạ, rễ đa, xổ số, sư tử, ca sĩ, lo sợ,se sẽ, rù rì, ra rả, rủ rê NXTH
RÚT KINH NGHIỆM
..
Toán
Tiết 19: SỐ 9
I. Mục tiêu:
-Có khái niệm ban đầu về số 9
-Biết đọc, viết số 9 – Đếm và so sánh các số trong phạm vi 9 trong dãy số từ 1 à9
II. Đồ dùng dạy học:
 -6 / 9 chấm tròn, 9que tính, các thẻ số từ 1 à9
 -ĐDHT- Vở bài tập Toán – bảng con 
III. Các hoạt động dạy và học:
 Khởi động: Hát và kiểm tra 
 -Bảng quay, viết bảng con:8 , 7 , 8 6 , 6 8 , 5 - 8 , 8 8, 
8 4 . Viết bảng con - NX 
 Hoạt động 1: Giới thiệu số 9
 -Gọi 8 HS hỏi có mấy bạn? Gọi thêm 1 bạn hỏi: Có thêm mấy bạn? – HS đếm – 8 thêm 1 là 9 bạn – HS – CL – ghi tựa
 -Đếm 8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn (tương tự)
 -HS lấy que tính (tương tự)
GV: 9 bạn, 9 chấm tròn, 9 que tính đều có số lượng là 9 được ghi bằng chữ số 9
 -Giới thiệu chữ số 9 in, 9 viết
 -HS + GV cài số 9 – HS đọc – CL
 -HS đếm từ 1à9 , 9à1 (GV ghi như SGK)
 -9 liền sau số nào? Số nào lớn nhất?
 Hoạt động 2: Thực hành: (SGK, BC) 
 -Bài 1: Hướng dẫn viết số 9 – 9 gồm nét cong hở phải và nét cong hở trái lớn hơn – HS viết tay không – viết bảng con (viết vở) NX
 -Bài 2: HS đọc yêu cầu (ghi số và nêu cấu tạo số) – HS quan sát SGK, nêu cấu tạo số 9 – GV ghi bảng – Vài HS đọc – NX Thư giãn
 -Bài 3: Nêu yêu cầu – GV ghi 3 bảng phụ – 3 HS // CL làm SGK – NX
 -Bài 4: Nêu yêu cầu (điền số)- HS làm bảng con // bảng lớp – NX
 -Bài 5: viết sẵn ở bảng phụ – HS chơi bắn tên lên điền số rồi đọc - NX
 Hoạt động 3: Củng cố:
 -TC: Đếm số - NXTH
RÚT KINH NGHIỆM
..
Thứ năm, ngày 2 tháng 10 năm 2008
TOÁN
Tiết 20 : SỐ 0
I. Mục tiêu:
 -Giúp HS co khái niệm ban đầu về số 0
 -Biết đọc viết số 0, nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 –9 biết so sánh 0 với` các số đã học
II. Đồ dùng dạy học:
-4 que tính – 10 thẻ số từ 0 đến 9 
III. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động 1: Hát và kiểm tra
 -Đọc bảng quay: 8..9, >8, 7.8, >7, 7 < , < 9, 
6 << 8 , 9..9
 -Viết bảng con - NX
 Hoạt động 2: Giới thiệu số 0
 -HS lấy 4 que tính lần lượt bớt 1 que tính, cón lại bao nhiêu que tính?.....đến lúc không còn que tính nào à giới thiệu số 0 – ghi tựa
 -SGK: HS quan sát – hỏi:
  Trong bể lúc đầu có mấy con cá? (3). Lấy đi 1 cá còn lại mấy con? Lấy nốt 1 con còn lại mấy con? (0 con)
GV: Để chỉ không còn con cá nào hoặc không có con nào ta dùng số 0. Giới thiệu số 0 in, số 0 viết. HS – CL
 -HS cài số 0 – HS – CL
 -GV đính số chấm tròn như SGK – HS lên bảng viết số // CL ghi bảng con
 -Vài HS đếm từ 0 à 9 , 9à0
 -0 so với 1 nhiều hơn hay ít hơn? GV ghi 0<1 . Các số khác tương tự. 
 Hoạt động 3: Thực hành – (SGK – BC)
 Bài 1: Viết số 0 – GV hướng dẫn viết số 0 vào vở –HS viết.
 Bài 2: HS nêu yêu cầu – GV ghi bảng phụ như SGK – 4 HS lên làm // CL làm SGK - NX
 Bài 3: HS nêu yêu cầu. HS quan sát dãy số từ 0 à9 nêu: Số liền trước của 2 là mấy? Số liền trước của 3 là mấy? CL làm SGK rồi nêu.
 Thư giãn
 Bài 4: Nêu yêu cầu – HS làm bảng con // 2HS lên làm – NX
 Hoạt động 4: Củng cố
 TC: Xếp số thứ tự từ 0 à9 NXTH
RÚT KINH NGHIỆM
Học Vần
Bài 20: k - kh
I.Mục tiêu:
 -Đọc và viết được k , kh , kẻ , khế
 -Đọc được câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê
 -Nghe , hiểu và kể lại theo truyện tranh: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh khế, SGK, bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng ôn
III. Các hoạt động dạy và học:
 Khởi động: Hát và kiểm tra:
 -Đọc bảng quay – đọc SGK - viết bảng con - NX
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 -Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 -Hôm nay học k , kh – Ghi khung – 2 HS đọc
 -Học trước k – 3 HS đọc – Giới thiệu k in, k viết
 Hoạt động 2: Dạy k, kh
 ëNhận diện k
 - k gồm có những nét gì? (nét khuyết trên, nét thắt và nét móc)
 -So sánh k và h có điểm gì giống và khác? (giống: nét khuyết trên– khác: nét thắt)
 -GV hứơng dẫn phát âm và đọc mẫu
 -HS và GV cài k – 2/3 lớp đọc
 -Cô có tiếng kẻ – Ghi – Phân tích – 3 HS đọc
 -GV và HS cài tiếng kẻ – ½ lớp đánh vần – đọc trơn
 -Giới thiệu tranh – giảng – ghi bảng – HS đọc
 -HS đọc tổng hợp
 -Viết bảng con: GV viết mẫu và hướng dẫn – lia bút – HS viết bảng 
 Thư giãn
 ëkh tương tự
 -kh ghép từ 2 con chữ k và h
 -So sánh kh và k - dạy tương tự
 ëĐọc từ ứng dụng
 -GV viết các từ – HS nhẩm
 -Tìm tiếng có k và kh – gạch chân – đọc – giảng
 -HS đọc – CL – GV đọc mẫu - NXTH
TIẾT 2
 Hoạt động 3: Luyện tập
 ëLuyện đọc:
 -HS đọc thứ tự và không thứ tự
 -Đọc SGK: GV chỉ – 5HS đọc 
 -HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Muốn biết tranh vẽ gì à đọc câu dưới – GV ghi câu – HS nhẩm
 -HS phát hiện từ có mang vần – gạch chân
 -HS đọc tiếng, từ, câu – GV đọc – 2 HS đọc SGK
 ëLuyện viết:
 -GV hướng dẫn viết – chú ý tư thế – nhắc qui trình viết, cách nối nét, khoảng cách
 -HS viết – thu chấm vở Thư giãn 
 ëLuyện nói: SGK
 -HS đọc chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu
 -Tranh vẽ gì? Vật đó kêu như thế nào?
 -Cối xay lúa kêu như thế nào? (ù ù)
 -Tiếng gió thổi mạnh kêu? (vù vù)
 -Đàn ong bay đi hút nhụy hoa kêu? (vo vo)
 -Tàu hỏa vào ga kéo còi kêu? (tu tu)
 -Khi đạp xe nhanh âm thanh phát ra kêu? (ro ro)
 -Tiếng gì kêu người ta phải chạy vào nhà ngay? (tiếng sấm)
 -Có tiếng gì khi nghe thì người ta rất vui? (sáo diều)
 Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò
 - GV chỉ bảng – HS đọc
 - Tìm tiếng mới: HS tìm tiếng ở bảng con: kha khá, khe khẽ, kì đà, bó kê, cá khô,kẻ vở,  NXTH
RÚT KINH NGHIỆM:
Thủ công
XÉ DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN (T2)
I/ Mục tiêu:
 -HS xé được hình vuông, hình tròn – Dán cân đối
II/ Chuẩn bị:
 -Hình xé mẫu 
 -HS: giấy thủ công, giấy trắng, hồ, bút chì, vở, khăn
III/ Các hoạt động dạy học:
 Khởi động: Hát và kiểm tra: 
 -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS và sản phẩm nháp ở tiết 1. NX
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhắc lại các bước xé
 -Đếm 8 ô – Vẽ hình vuông (2 hình)
 -Gấp theo đường kẻ – miết – xe – HS nêu
 -Hình tròn vẽ cong 4 góc - NX
 Hoạt động 2: Thực hành
 -HS thực hành – GV theo dõi
 Hoạt động 3: Đánh giá nhận xét
 -HS trưng bày sản phẩm
 ŸNhận xét chung: 
 åTình hình học tập
 åSự chuẩn bị , giấy TC, thước, viết
 ŸĐánh giá sản phẩm:
 åCác đường xé tương đối ít răng cưa
 åHình xe cân đối, gần giống mẫu:
 åDán đều , không nhăn
 -Dặn dò : Chuẩn bị giấy TC , nháp, bút chì. Học xé dán hình quả cam – NXTH
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ sáu,ngày 3 tháng 10 năm 2008
ÂM NHẠC
Ôn 2 bài: -Quê hương tươi đẹp
 -Mời bạn vui múa ca
I/ Mục tiêu:
HS hát đúng giai điệu và lời ca.
Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca.
Tập biểu diễn bài hát
II/ Chuẩn bị:
Thanh phách, song loan
 - Các động tác múa biểu diễn
III/Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Ôn bài hát Quê hương tươi đẹp
Cả lớp hát cả bài
Vừa hát vừa gõ theo tiết tấu lờ ca.
 - Cá nhân, nhóm hát, múa phụ hoạ
 Hoạt động 2: Ôn bài Mời bạn vui múa ca
Cả lớp hát kết hợp gõ theo phách, theo tiết tấu
Mỗi nhóm thực hiện.
GV hướng dẫn 1 số động tác múa phụ hoạ lời bài hát
Cả lớp vừa hát, vừa múa
 - Nhóm, cá nhân biểu diễn 
Củng cố, dặn dò:
Hs hát kết hợp gõ theo phách, tiết tấu
Cá nhân biểu diễn. Tuyên dương
Chuẩn bị: “Tìm ban thân”
RÚT KINH NGHIỆM
.
Học Vần
Bài 21: ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
 -Đọc và viết được chắc chắn âm và chư vừa học trong tuần. 
 -Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
 -Nghe , hiểu và kể lại theo truyện tranh: Thỏ và sư tử
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh SGK, bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng ôn
III. Các hoạt động dạy và học:
 Khởi động: Hát và kiểm tra:
 -Đọc bảng quay – đọc SGK - viết bảng con - NX
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 -Tranh vẽ gì? Chữ gì? GV ghi khung: đ – a đa
 -Tuần qua ta đã học những chữ ghi âm gì mới? HS nêu – GV ghi ở góc bảng
 -Treo bảng ôn – HS kiểm tra bảng ôn và các chữ ở góc bảng - đọc
 Hoạt động 2: Ôn t

File đính kèm:

  • doctuan 5.doc