Giáo án Đại số 9 tiết 38: Luyện tập

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 38: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 01.2008
Ngày dạy : 01.2008
Tiết 38: Luyện tập 
I. Mục tiêu .
* về kiến thức: HS nắm được củng cố hai phương pháp giải HPT một cách thành thạo, đồng thời biết đặt điều kiện cho tham số trong HPT thoả mãn yêu cầu của đề bài. 
* về kĩ năng: HS biết lựa chọn cách giải thích hợp và cách biến đổi HPT từ các dạng chưa chính tắc, biết kết hợp phương pháp đặt ẩn phụ để giải các HPT phức tạp hơn. 
* về thái độ: HS có ý thức trình bày khoa học cũng như cẩn thận trong tính toán và rút gọn.
Trọng tâm: Các BT giải hệ phương trình trong SGK và SBT.
II. chuẩn bị .
GV: + Bảng phụ ghi bài tập.
HS: + Ôn lại những QT biến đổi tương đương HPT,
 Làm bài tập cho về nhà. 
III. tiến trình bài dạy 
1. ổn định tổ chức. 
 2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+GV yêu cầu 3HS lên bảng:
BT15 (tr 15 SGK): 
Giải HPT Trong 3 TH sau:
a) a = - 1. b) a = 0. c) a = 1.
+GV cho nhận xét, đánh giá và lưu ý HS khi thực hiện trừ 2 PT trong hệ.
7 phút 
HS1: 
HS2: 
HS3: HPT vô số n0: Nghiệm tổng quát có dạng: (x; y) = (x ẻ R; y =).
3.Bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+GV cho HS làm 17 c) (tr 16 SGK):
Giải HPT sau bằng phương pháp thế: 
(Lưu ý: rút x ở PT thứ 2 mà không cần chuyển về TQ).
+GV cho nhận xét đánh giá và yêu cầu tiếp 3 HS lên bảng chữa BT 17: Giải các HPT bằng phương pháp thế.
a) b)
c)
GV có thể gợi ý:
Tất cả 3 HPT đều thực hiện rút x từ PT thứ hai rồi thay vào PT thứ nhất.
Kết quả: b)
+GV cho nhận xét và củng cố lại các kỹ năng vận dụng khi thực hiện gải HPT bằng phương pháp thế.
10 phút
+1HS làm trên bảng, cả lớp theo dõi nhận xét:
Kết quả:
+HS thực hiện giải bằng phương pháp thế như sau:
a)
Kết quả: b)
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
GV cho HS làm 18 (tr 16 SGK): xác định các hệ số a, b của HPT: 
a) Để hệ có nghiệm là (1; - 2).
b) Để hệ có nghiệm ()
+GV cho 2 hS lên bảng thực hiện sau khi gợi ý thay giá trị của x và y đã cho vào HPT và tìm a, b như giải HPT đối với 2 ẩn là a và b.
+GV cho HS làm BT 21 (tr 19 SGK): Giải HPT bằng phương pháp cộng đại số
a) b) 
Giải câu a) Chia 2 vế của PT 2 cho ta được :
 Lấy PT (1) trừ PT (2) ta được : - 4y = 1 + ị y = Thay giá trị này trở lại PT (2) ta được:
+GV hướng dẫn và giải mẫu cho HS Làm BT 24 (SBT tr 7): Giải các HPT sau bằng phương pháp đặt ẩn phụ:
a) e) 
e) Đặt tương tự ta được HPT 
Û
Suy ra : 
b) c)
+GV lưu ý HS khi giải PT trung gian ta có thể sử dụng 1 trong hai phương pháp để tìm kết quả nhanh nhất. Dùng tính chất của 2 số nghịch đảo để tìm x và y. GV hướng dẫn BT 23 (SBT tr7):
Giải HPT: 
Hãy thực hiện nhân các đa thức, chuyển vế và ước lược để đưa về HPT bậc nhất hai ẩn.
10 phút 10 phút
+HS1: Vì (1; - 2) là nghiệm của HPT:
 nên ta có: 
+HS2: Vì () là nghiệm của HPT: 
nên ta có: 
+HS theo dõi bài giải trên bảng và nắm cách giải đối với loại HPT này:
a) đặt điều kiện a ạ 0 và b ạ 0. Hệ đã cho trở thành: 
e) đặt đ/ k a ạ 0 và b ạ 0.
HS tự làm phần b, c và d còn lại với cách đặt ẩn tương tự:
b)đặt ị
c) đặt ị
Û
+HS thực hiện rút gọn được HPT như dạng TQ: 
a) b) 
IV. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Hoàn thành các BT còn lại, rèn luyện các kỹ năng biến đổi HPT và phương pháp ẩn phụ để giải.
+ Bài tập về nhà: 22, 23, 24 (SGK tr19). BT 26, 27 (SBT tr 8).
+ Tiết sau tiếp tục luyện tập.

File đính kèm:

  • docDai 9 - Tiet 38.doc