Đề thi thử đại học lần I – năm 2008 môn: sinh học ( thời gian: 60 phút )

doc14 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học lần I – năm 2008 môn: sinh học ( thời gian: 60 phút ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD & ĐT Thanh Hoá ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I – NĂM 2008 Trường THPT Tĩnh Gia II MÔN: SINH HỌC ( Thời gian: 60 phút ) - MÃ ĐỀ : 311 1/ Đột biến nhiễm sắc thể gồm các dạng:
	a	Đột biến chuyển đoạn và lặp đoạn.	b	Đột biến số lượng và cấu trúc NST.
	c	Đột biến chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ.	d	Đột biến đa bội và dị bội.
 2/ Các loại giao tử có thể tạo ra từ cơ thể AAaa khi giảm phân bình thường là:
	a	AA, Aa, aaa.	b	AA, aa.	c	AAa, Aa, aa.	d	AA, Aa, aa.
 3/ Trường hợp bộ nhiễm sắc thể 2n bị thiếu 1 hoặc vài NST di truyền học gọi là:
	a	Thể dị bội.	b	Thể một nhiễm.	c	Thể đa nhiễm.	d	Thể khuyết nhiễm.
 4/ Chọn giống cổ điển được thực hiện dựa trên cơ sở:
	a	Chọn các cá thể biến dị tốt, phát sinh ngẫu nhiên.	b	Cơ sở di truyền học.
	c	Gây đột biến nhân tạo. 	d	Tạo ưu thế lai.
 5/ Ở người sự rối loạn phân ly của cặp nhiễm sắc thể thứ 21 trong lần phân bào 2 của một trong 2 TB con của một TB sinh tinh có thể tạo ra:
	a	2 tinh trùng bình thường, 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21.	 b	4 tinh trùng bất bình thường.	c	2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 1 tinh trùng thiếu 1 NST 21.
	d	2 tinh trùng bình thường, 2 tinh trùng thừa 1 NST 21 .
 6/ Ở người sự rối loạn phân ly của cặp nhiễm sắc thể thứ 13, trong quá trình giảm phân của 1 TB sinh trứng sẽ dẫn đến sự xuất hiện:
	a	Một trong 3 khả năng.	b	1 trứng bất thường mang 24 NST, thừa 1 NST 13.
	c	1 trứng bất thường mang 22 NST, thiếu 1 NST 13.	d	1 trứng bình thường.
 7/ Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng tiến bộ sinh học là:
	a	Phân hoá đa dạng.	b	Sinh sản nhanh.
	c	Khả năng thích nghi hoàn thiện hơn với điều kiện sống.	d	Tỷ lệ sống sót cao.
 8/ Đột biến thoạt đầu xảy ra trên một mạch của gen gọi là:
	a	Đột biến tiền phôi. b	Đột biến xô ma. c Tiền đột biến. 	d Thể đột biến.
 9/ Đơn vị tổ chức cơ sở của loài trong tự nhiên là:
	a	Nòi địa lí.	b	Nòi sinh thái.	c	Quần thể.	d	Nòi sinh học.
 10/ Lai xa được sử dụng dặc biệt phổ biến trong:
	a	Chọn giống cây trồng.	b	Chọn giống vật nuôi và cây trồng.
	c	Chọn giống vi sinh vật.	d	Chọn giống vật nuôi.
 11/ Trong chọn giống hiện tượng nhiều gen chi phối một tính trạng cho phép.
	a	Rút ngắn được thời gian chọn giống.	b	Hạn chế được hiên tượng thoái hoá giống.
	c	Khắc phục được tính bất thụ.	d	Mở ra khả năng tìm kiếm tính trạng.
 12/ Kết quả nào dưới đây không phải là do hiện tượng giao phối gần:
	a	Hiện tượng thoái hoá.	b	Tạo ưu thế lai.
	c	Tạo ra dòng thuần.	d	Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.
 13/ Con người thích nghi với môi trường chủ yếu thông qua:
	a	Biến đổi hình thái, sinh lí trên cơ thể.	b	Lao động sản xuất, cải tạo hoàn cảnh.
	c	Sự phân hoá và chuyển hoá các cơ quan. 
 d	Phát triển lực lượng sản xuất, cải tạo mối quan hệ sản xuất.
 14/ Trong các chiều hướng tiến hoá của sinh giới, chiều hướng nào dưới đây là cơ bản nhất:
	a	Ngang nhau.	b	Thích nghi ngày càng hợp lí.
	c	Ngày càng đa dạng và phong phú.	d	Tổ chức ngày càng cao.
 15/ Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên bằng cách:
	a	Trung hoà các đột biến có hại.	b	Góp phần tạo ra các tổ hợp gen thích nghi.
	c	Làm cho đột biến phát tán trong quần thể.	d	Tạo ra vô số biến dị tổ hợp.
 16/ Một gen có chiều dài 5100 Ao, có hiệu số giữa Ađênin với một loại nuclêôtít khác là 10 %. Tổng số liên kết hiđrô trong gen là:
	a	3900.	b	4500.	c	3000.	d	3600.
 17/ Nhân tố chủ yếu chi phối nhịp độ tiến hoá là:
	a	Cách li.	b	Áp lực của quá trình đột biến.
	c	Tốc độ sinh sản.	d	Áp lực của chọn lọc tự nhiên.
18/ Đột biến xô ma là dạng đột biến xảy ra ở:
	a	Hợp tử.	b	Tế bào sinh dục.	c	Giao tử.	d	Tế bào sinh dưỡng.
 19/ Để tạo được ưu thế lai khâu quan trọng nhất là:
	a	Thực hiện được lai kinh tế.	b	Thực hiện được lai khác dòng.
	c	Tạo ra các dòng thuần.	d	Thực hiện được lai khác dòng kép.
 20/ Để khắc phục hiện tượng bất thụ cơ thể lai xa ở động vật, người ta thường sử dụng phương pháp:
	a	Không có phương pháp nào.	b	Gây đa bội hoá. c Gây đột biến gen.	d	Tự giao.
 21/ Để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai, trong phương pháp lai tế bào người ta sử dụng:
	a	Xung điện cao áp.	b	Keo hữu cơ pôliêtilen glicôn.
	c	Vi rút xen đê.	d	Hoóc môn thích hợp.
 22/ Với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình là:
	a	10- 4 đến 10- 2.	b	10- 6 đến 10- 4.	c	10- 4 .	d	10- 6.
 23/ Phương pháp chọn giống chủ yếu đối với vi sinh vật là:
	a	Lai giống.	b	lai hữu tính.
	c	Tạp giao.	d	Gây đột biến nhân tạo và chọn lọc.
 24/ Rối loạn phân ly của toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong lần phân bào 1 của quá trình giảm phân của 1 TB sinh dục sẽ tạo ra:
	a	Giao tử n.	b	 Giao tử 4n.	c	Giao tử n và 2n.	d	Giao tử 2n.
 25/ Mầm mống của những thể sống đầu tiên được hình thành trong giai đoạn:
	a	Tiến hoá lí học. b Tiến hoá tiền sinh học. c Tiến hoá sinh học. d	Tiến hoá hoá học.
 26/ Một gen có chiều dài 4080 Ao, điều khiển tổng hợp được 2 phân tử prôtêin. Tổng số phân tử nước được giải phóng trong quá trình trên là bao nhiêu?
	a	398 phân tử.	b	796 phân tử.	c	798 phân tử.	d	399 phân tử.
 27/ Cho các tập hợp sinh vật sau đây, tập hợp nào là quần thể?
	a	Các con chim sống trong rừng nhiệt đới.	b	Các con khỉ sống trong vườn bách thú.
	c	Các con cá nuôi ở trong ao.	d	Đàn chim hải âu sống ở đảo Trường sa.
 28/ Hôi chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp:
	a	Phả hệ.	b	nghiên cứu trẻ đồng sinh.
	c	Di truyền tế bào.	d	Di truyền phân tử.
 29/ Kĩ thuật ADN tái tổ hợp được ứng dụng trong phương pháp:
	a	Nghiên cứu trẻ đồng sinh.	b	Phả hệ.
	c	Di truyền phân tử.	d	Di truyền tế bào
 30/ Các nghiên cứu thực nghiệm đã chứng tỏ các nòi, các loài phân biệt nhau bằng:
	a	Các đột biến gen.	b	Một số đột biến gen.
	c	Sự tích luỹ nhiều đột biến nhỏ.	d	Các đột biến nhiễm sắc thể.
 31/ Xét cặp nhiễm sắc thể giới tính XX ở một TB trứng, sự rối loạn phân ly của cặp NST này ở lần phân bào 2 xảy ra cả 2 TB, sẽ cho các loại giao tử:
	a	XX.	b	XX và O.	c	X hoặc O.	d	O.
 32/ Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể phân hoá, tích luỹ các đột biến mới theo các hướng khác nhau, dẫn đến sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen:
	a	Cách li địa lí.	b	Cách li sinh sản và di truền.	c	Cách li sinh thái.
	d	Cách li di truyền.
 33/ Tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất để phân biệt hai loài giao phối có họ hàng thân thuộc:
	a	Tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh.	b	Tiêu chuẩn di truyền.
	c	Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái.	d	Tiêu chuẩn hình thái. 
 34/ Dạng cách li nào dưới đây đánh dấu sự xuất hiện loài mới:
	a	Cách li sinh thái.	b	Cách li sinh sản.	c	Cách li địa lí.	d	Cách li di truyền.
 35/ Cơ sở di truyền học của quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá là:
	a	Tế bào cơ thể lai chứa toàn bộ nhiễm sắc thể của bố và mẹ.
	b	Hai bộ nhiễm sắc thể khác loại cùng trong 1 tế bào.	 d	Tất cả đều sai.
	c	Sự đa bội hoá giúp tế bào sinh dục giảm phân bình thường và có khả năng sinh sản.
	36/ Dạng đột biến nào là rất quý trong chọn giống cây trồng, nhằm tạo ra năng suất cao, phẩm chất tốt hoặc không có hạt:
	a	Đột biến gen. b Đột biến dị bội. c Đột biến đa bội thể. 	d	Đột biến thể ba nhiễm.
 37/ Nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hoá là:
	a	Đột biến nhiễm sắc thể.	b	Biến dị di truyền.	c	Biến dị tổ hợp. d	Đột biến gen.
 38/ Trong chọn giống thực vật, việc chiếu xạ để gây đột biến nhân tạo, thường không thực hiện được ở:
	a	Hạt phấn - Bầu nhuỵ.	b	Rễ. c Hạt khô.	d	Hạt nảy mầm.
 39/ Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài, Quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định:
	a	Chọn lọc tự nhiên. b Giao phối. c Đột biến.	d	Phân li tính trạng.
 40/ Dạng vượn người hoá thạch Ôxtralôpitếc được phát hiện đầu tiên ở:
	a	Châu Á vào năm 1924.	b	Đông Nam Á vào năm 1930.
	c	Tây Phi vào năm 1930.	d	Nam Phi vào năm 1924.
 41/ Trong quá trình phát triển của loài người, nhân tố sinh học đã đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn:
	a	Người vượn. b Vượn người hoá thạch. c Người cổ.	d	 Người hiện đại.
 42/ Trong một tế bào của một loài thực vật có 4 cặp gen dị hợp, mỗi gen quy định một tính trạng( trong đó có 1 cặp trội không hoàn toàn) nằm trên một nhiễm sắc thể. Tự thụ phấn kết quả phân ly về kiểu hình là:
	a	( 3 : 1 )4. b ( 3 : 1 )2 ( 1 : 2 : 1 )2. c ( 3 : 1 )3 ( 1 : 2 : 1 ). d	 ( 1 : 2 : 1 )4
 43/ Mẹ có nhóm máu B, con có nhóm máu O. Người có nhóm máu nào dưới đây không phải là bố đứa trẻ?
	a	Nhóm máu O.	b	Nhóm máu B.	c	Nhóm máu AB.	d	Nhóm máu A.
 44/ Với 2 gen alen A và a, bắt đầu từ 1 cá thể có kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ phấn thứ n( n dần tớt vô hạn), kết quả về sự phân bố kiểu gen trong quần thể sẽ là:
	a	AA = 1/4; aa = 3/4. b AA = aa = 1/2. c AA = Aa = 1/3. d	AA = 3/4; aa = 1/4.
 45/ Một cá thể có kiểu gen AaBbDd sau một thời gian dài thực hiện giao phối gần, số dòng thuần xuất hiện là:
	a	4 dòng.	b	6 dòng.	c	10 dòng.	d	8 dòng.
 46/ Quần thể đặc trưng trong quần xã là quần thể có:
	a	Kich thước bé, phân bố hẹp, ít gặp.	b	Kích thước lớn, phân bố rộng, thường gặp.
	c	Kích thước lớn, không ổn định, thường gặp.	d	Kích thước bé, ngẫu nhiên nhất thời.
 47/ Sự rối loạn phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử:
	a	n, n +1, n - 1.	b	n + 1, n - 1.	c	n, 2n + 1.	d	2n + 1, 2n - 1.
 48/ Động vật đa bội có đặc điểm:
	a	Cơ quan sinh dưỡng lớn, thời gian sinh trưởng kéo dài.
	b	Quá trình sinh trưởng, phát triển diễn ra mạnh mẽ. c	Tất cả đều sai.
	d	Có khả năng chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường.
 49/ Dạng đột biến nào sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôli péptít tương ứng do gen đó tổng hợp:
	a	Đột biến đảo vị trí và mất cặp nuclêôtít.	b	Đột biến mất và thêm cặp nuclêôtít.
	c	Đột biến đảo vị trí và thay thế cặp nuclêôtít.	d	Đột biến thay thế và thêm cặp nuclêôtít.
 50/ Trong các dấu hiệu của hiện tượng sống, dấu hiệu nào không có ở vật thể vô cơ.
	a	Sinh trưởng - phát triển. b Vận động - cảm ứng. c Vận động. d Trao đổi chất và sinh sản.
Sở GD & ĐT Thanh Hoá ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I – NĂM 2008 Trường THPT Tĩnh Gia II MÔN: SINH HỌC ( Thời gian: 60 phút ) - MÃ ĐỀ : 312 1/ Đột biến nhiễm sắc thể gồm các dạng:
	a	Đột biến chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ.	b	Đột biến đa bội và dị bội.
	c	Đột biến số lượng và cấu trúc NST.	d	Đột biến chuyển đoạn và lặp đoạn.
 2/ Trong quá trình phát triển của loài người, nhân tố sinh học đã đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn:
	a	Người vượn. b Người cổ.	 c Vượn người hoá thạch. d	 Người hiện đại.
 3/ Kết quả nào dưới đây không phải là do hiện tượng giao phối gần:
	a	Hiện tượng thoái hoá.	b	Tạo ưu thế lai.
	c	Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.	d	Tạo ra dòng thuần.
 4/ Một gen có chiều dài 5100 Ao, có hiệu số giữa Ađênin với một loại nuclêôtít khác là 10 %. Tổng số liên kết hiđrô trong gen là:
	a	3000. 	b	3900.	c	4500.	d	3600.
 5/ Cơ sở di truyền học của quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá là:
	a	Hai bộ nhiễm sắc thể khác loại cùng trong 1 tế bào.	b	Tất cả đều sai.
	c	Tế bào cơ thể lai chứa toàn bộ nhiễm sắc thể của bố và mẹ.
	d	Sự đa bội hoá giúp tế bào sinh dục giảm phân bình thường và có khả năng sinh sản.
 6/ Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể phân hoá, tích luỹ các đột biến mới theo các hướng khác nhau, dẫn đến sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen:
	a	Cách li sinh sản và di truền.	b	Cách li di truyền.
	c	Cách li địa lí.	d	Cách li sinh thái.
 7/ Động vật đa bội có đặc điểm:
	a	Cơ quan sinh dưỡng lớn, thời gian sinh trưởng kéo dài.
	b	Quá trình sinh trưởng, phát triển diễn ra mạnh mẽ.
	c	Có khả năng chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường.	d	Tất cả đều sai.
 8/ Nhân tố chủ yếu chi phối nhịp độ tiến hoá là:
	a	Tốc độ sinh sản.	b	Áp lực của chọn lọc tự nhiên.
	c	Áp lực của quá trình đột biến.	d	Cách li.
 9/ Trong các chiều hướng tiến hoá của sinh giới, chiều hướng nào dưới đây là cơ bản nhất:
	a	Tổ chức ngày càng cao.	b	Ngang nhau.
	c	Ngày càng đa dạng và phong phú.	d	Thích nghi ngày càng hợp lí.
 10/ Xét cặp nhiễm sắc thể giới tính XX ở một TB trứng, sự rối loạn phân ly của cặp NST này ở lần phân bào 2 xảy ra cả 2 TB, sẽ cho các loại giao tử:
	a	XX và O.	b	XX.	c	X hoặc O.	d	O.
 11/ Đột biến xô ma là dạng đột biến xảy ra ở:
	a	Tế bào sinh dưỡng.	b	Tế bào sinh dục.	c	Giao tử.	d	Hợp tử.
 12/ Phương pháp chọn giống chủ yếu đối với vi sinh vật là:
	a	lai hữu tính.	b	Gây đột biến nhân tạo và chọn lọc.
	c	Tạp giao.	d	Lai giống.
 13/ Dạng đột biến nào là rất quý trong chọn giống cây trồng, nhằm tạo ra năng suất cao, phẩm chất tốt hoặc không có hạt:
	a	Đột biến thể ba nhiễm. b	Đột biến gen. c Đột biến dị bội. 	d Đột biến đa bội thể.
 14/ Đột biến thoạt đầu xảy ra trên một mạch của gen gọi là:
	a	Tiền đột biến.	b	Thể đột biến.	c	Đột biến tiền phôi.	d	Đột biến xô ma.
 15/ Trong chọn giống thực vật, việc chiếu xạ để gây đột biến nhân tạo, thường không thực hiện được ở:
	a	Hạt nảy mầm. b Rễ. c Hạt phấn - Bầu nhuỵ. 	d	Hạt khô.
 16/ Một gen có chiều dài 4080 Ao, điều khiển tổng hợp được 2 phân tử prôtêin. Tổng số phân tử nước được giải phóng trong quá trình trên là bao nhiêu?
	a	399 phân tử.	b	398 phân tử.	c	796 phân tử.	d	798 phân tử.
 17/ Các loại giao tử có thể tạo ra từ cơ thể AAaa khi giảm phân bình thường là:
	a	AA, Aa, aa.	b	AA, aa.	c	AA, Aa, aaa.	d	AAa, Aa, aa.
 18/ Các nghiên cứu thực nghiệm đã chứng tỏ các nòi, các loài phân biệt nhau bằng:
	a	Sự tích luỹ nhiều đột biến nhỏ.	b	Một số đột biến gen.
	c	Các đột biến gen.	d	Các đột biến nhiễm sắc thể.
19/ Dạng đột biến nào sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôli péptít tương ứng do gen đó tổng hợp:
	a	Đột biến mất và thêm cặp nuclêôtít.	b	Đột biến đảo vị trí và mất cặp nuclêôtít.
	c	Đột biến thay thế và thêm cặp nuclêôtít.	d	Đột biến đảo vị trí và thay thế cặp nuclêôtít.
 20/ Nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hoá là:
	a	Đột biến gen.	b	Biến dị tổ hợp.	c	Đột biến nhiễm sắc thể. d	Biến dị di truyền.
 21/ Với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình là:
	a	10- 6.	b	10- 4 đến 10- 2.	c	10- 6 đến 10- 4.	d	10- 4 .
 22/ Hôi chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp:
	a	Di truyền phân tử. b Di truyền tế bào. c Phả hệ. d	nghiên cứu trẻ đồng sinh.
 23/ Con người thích nghi với môi trường chủ yếu thông qua:
	a	Lao động sản xuất, cải tạo hoàn cảnh. 	b	Biến đổi hình thái, sinh lí trên cơ thể.
	c	Sự phân hoá và chuyển hoá các cơ quan.	d	Phát triển lực lượng sản xuất, cải tạo mối quan hệ sản xuất.
 24/ Để khắc phục hiện tượng bất thụ cơ thể lai xa ở động vật, người ta thường sử dụng phương pháp:
	a	Gây đa bội hoá. b Không có phương pháp nào. c Tự giao.	d	Gây đột biến gen.
 25/ Trong các dấu hiệu của hiện tượng sống, dấu hiệu nào không có ở vật thể vô cơ.
	a	Trao đổi chất và sinh sản. b	Vận động. c Sinh trưởng - phát triển. d Vận động - cảm ứng.
 26/ Sự rối loạn phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử:
	a	2n + 1, 2n - 1.	b	n + 1, n - 1.	c	n, n +1, n - 1.	d	n, 2n + 1.
 27/ Lai xa được sử dụng dặc biệt phổ biến trong:
	a	Chọn giống vi sinh vật.	b	Chọn giống vật nuôi.
	c	Chọn giống vật nuôi và cây trồng.	d	Chọn giống cây trồng.
 28/ Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài, Quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định:
	a	Đột biến. b Giao phối.	c	Chọn lọc tự nhiên.	d	Phân li tính trạng.
 29/ Rối loạn phân ly của toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong lần phân bào 1 của quá trình giảm phân của 1 TB sinh dục sẽ tạo ra:
	a	Giao tử n và 2n.	b	Giao tử 2n.	c	Giao tử n.	d	 Giao tử 4n.
 30/ Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng tiến bộ sinh học là:
	a	Sinh sản nhanh. 	b	Phân hoá đa dạng.	c	Tỷ lệ sống sót cao.
	d	Khả năng thích nghi hoàn thiện hơn với điều kiện sống.
 31/ Mầm mống của những thể sống đầu tiên được hình thành trong giai đoạn:
	a	Tiến hoá hoá học. b Tiến hoá lí học. c Tiến hoá tiền sinh học. d	Tiến hoá sinh học.
 32/ Tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất để phân biệt hai loài giao phối có họ hàng thân thuộc:
	a	Tiêu chuẩn di truyền. 	b	Tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh.
	c	Tiêu chuẩn hình thái. 	d	Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái.
 33/ Đơn vị tổ chức cơ sở của loài trong tự nhiên là:
	a	Nòi địa lí.	b	Nòi sinh học.	c	Nòi sinh thái.	d	Quần thể.
 34/ Ở người sự rối loạn phân ly của cặp nhiễm sắc thể thứ 21 trong lần phân bào 2 của một trong 2 TB con của một TB sinh tinh có thể tạo ra:
	a	2 tinh trùng bình thường, 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21. d	4 tinh trùng bất bình thường.	
	b	2 tinh trùng bình thường, 2 tinh trùng thừa 1 NST 21 .
	c	2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 1 tinh trùng thiếu 1 NST 21.
	35/ Ở người sự rối loạn phân ly của cặp nhiễm sắc thể thứ 13, trong quá trình giảm phân của 1 TB sinh trứng sẽ dẫn đến sự xuất hiện:
	a	1 trứng bất thường mang 24 NST, thừa 1 NST 13. 	d	1 trứng bình thường.
	b	1 trứng bất thường mang 22 NST, thiếu 1 NST 13. 	c	Một trong 3 khả năng.
36/ Trường hợp bộ nhiễm sắc thể 2n bị thiếu 1 hoặc vài NST di truyền học gọi là:
	a	Thể một nhiễm.	b	Thể đa nhiễm.	c	Thể dị bội.	d	Thể khuyết nhiễm.
37/ Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên bằng cách:
	a	Góp phần tạo ra các tổ hợp gen thích nghi.	b	Làm cho đột biến phát tán trong quần thể.
	c	Trung hoà các đột biến có hại.	d	Tạo ra vô số biến dị tổ hợp.
 38/ Với 2 gen alen A và a, bắt đầu từ 1 cá thể có kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ phấn thứ n( n dần tớt vô hạn), kết quả về sự phân bố kiểu gen trong quần thể sẽ là:
	a	AA = Aa = 1/3. b AA = 3/4; aa = 1/4. c AA = 1/4; aa = 3/4.	d	AA = aa = 1/2.
 39/ Một cá thể có kiểu gen AaBbDd sau một thời gian dài thực hiện giao phối gần, số dòng thuần xuất hiện là:
	a	10 dòng.	b	8 dòng.	c	4 dòng.	d	6 dòng.
 40/ Để tạo được ưu thế lai khâu quan trọng nhất là:
	a	Thực hiện được lai khác dòng kép.	b	Thực hiện được lai kinh tế.
	c	Thực hiện được lai khác dòng.	d	Tạo ra các dòng thuần.
 41/ Dạng vượn người hoá thạch Ôxtralôpitếc được phát hiện đầu tiên ở:
	a	Tây Phi vào năm 1930.	 b Nam Phi vào năm 1924.	
 c	Đông Nam Á vào năm 1930.	 d Châu Á vào năm 1924.
 42/ Chọn giống cổ điển được thực hiện dựa trên cơ sở:
	a	Cơ sở di truyền học.	 b	Tạo ưu thế lai.
	c	Gây đột biến nhân tạo. 	d	Chọn các cá thể biến dị tốt, phát sinh ngẫu nhiên.
 43/ Kĩ thuật ADN tái tổ hợp được ứng dụng trong phương pháp:
	a	Phả hệ. b Di truyền phân tử.	 c Di truyền tế bào d	Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
 44/ Để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai, trong phương pháp lai tế bào người ta sử dụng:
	a	Hoóc môn thích hợp. b Vi rút xen đê. c Xung điện cao áp. d	Keo hữu cơ pôliêtilen glicôn.
 45/ Quần thể đặc trưng trong quần xã là quần thể có:
	a	Kích thước bé, ngẫu nhiên nhất thời.	b	Kich thước bé, phân bố hẹp, ít gặp.
	c	Kích thước lớn, phân bố rộng, thường gặp.	d	Kích thước lớn, không ổn định, thường gặp.
 46/ Trong một tế bào của một loài thực vật có 4 cặp gen dị hợp, mỗi gen quy định một tính trạng( trong đó có 1 cặp trội không hoàn toàn) nằm trên một nhiễm sắc thể. Tự thụ phấn kết quả phân ly về kiểu hình là:
	a	( 3 : 1 )2 ( 1 : 2 : 1 )2. b ( 3 : 1 )4. c ( 3 : 1 )3 ( 1 : 2 : 1 ).	 d	 ( 1 : 2 : 1 )4
 47/ Mẹ có nhóm máu B, con có nhóm máu O. Người có nhóm máu nào dưới đây không phải là bố đứa trẻ?
	a	Nhóm máu O.	b	Nhóm máu A.	c	Nhóm máu B.	d	Nhóm máu AB.
 48/ Trong chọn giống hiện tượng nhiều gen chi phối một tính trạng cho phép.
	a	Rút ngắn được thời gian chọn giống.	b	Mở ra khả năng tìm kiếm tính trạng.
	c	Hạn chế được hiên tượng thoái hoá giống.	d	Khắc phục được tính bất thụ.
 49/ Cho các tập hợp sinh vật sau đây, tập hợp nào là quần thể?
	a	Các con cá nuôi ở trong ao.	b	Các con khỉ sống trong vườn bách thú.
	c	Các con chim sống trong rừng nhiệt đới.	d	Đàn chim hải âu sống ở đảo Trường sa.
 50/ Dạng cách li nào dưới đây đánh dấu sự xuất hiện loài mới:
	a	Cách li sinh sản.	b	Cách li sinh thái.	c	Cách li địa lí.	d	Cách li di truyền.
 Sở GD & ĐT Thanh Hoá ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I – NĂM 2008 Trường THPT Tĩnh Gia II MÔN: SINH HỌC ( Thời gian: 60 phút ) - MÃ ĐỀ : 313 
 1/ Phương pháp chọn giống chủ yếu đối với vi sinh vật là:
	a	Tạp giao. b Gây đột biến nhân tạo và chọn lọc. 	c	Lai giống.	d	lai hữu tính.
 2/ Rối loạn phân ly của toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong lần phân bào 1 của quá trình giảm phân của 1 TB sinh dục sẽ tạo ra:
	a	 Giao tử 4n.	b	Giao tử n và 2n.	c	Giao tử 2n.	d	Giao tử n.
 3/ Trong quá trình phát triển của loài người, nhân tố sinh học đã đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn:
	a	Người cổ. b Vượn người hoá thạch. c Người vượn.	d	Người hiện đại.
 4/ Dạng đột biến nào là rất quý trong chọn giống cây trồng, nhằm tạo ra năng suất cao, phẩm chất tốt hoặc không có hạt:
	a	Đột biến thể ba nhiễm. b	Đột biến đa bội thể. c Đột biến dị bội.	d Đột biến gen.
 5/ Hôi chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp:
	a	Di truyền tế bào. b Di truyền phân tử. c Phả hệ. d	nghiên cứu trẻ đồng sinh.
 6/ Cho các tập hợp sinh vật sau đây, tập hợp nào là quần thể?
	a	Các con chim sống trong rừng nhiệt đới.	b	Các con cá nuôi ở trong ao.
	c	Đàn chim hải âu sống ở đảo Trường sa.	d	Các con khỉ sống trong vườn bách thú.
 7/ Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể phân hoá, tích luỹ các đột biến mới theo các hướng khác nhau, dẫn đến sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen:
	a	Cách li di truyền. b Cách li địa lí. c Cách li sinh sản và di truền. d Cách li sinh thái.
 8/ Quần thể đặc trưng trong quần xã là quần thể có:
	a	Kich thước bé, phân bố hẹp, ít gặp.	b	Kích thước lớn, không ổn định, thường gặp.
	c	Kích thước lớn, phân bố rộng, thường gặp.	d	Kích thước bé, ngẫu nhiên nhất thời.
 9/ Dạng đột biến nào sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôli péptít tương ứng do gen đó tổng hợp:
	a	Đột biến thay thế và thêm cặp nuclêôtít.	b	Đột biến đảo vị trí và mất cặp nuclêôtít.
	c	Đột biến đảo vị trí và thay thế cặp nuclêôtít.	d	Đột biến mất và thêm cặp nuclêôtít.
 10/ Tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất để phân biệt hai loài giao phối có họ hàng thân thuộc:
	a	Tiêu chuẩn hình thái. 	b	Tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh.
	c	Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái.	d	Tiêu chuẩn di truyền.
 11/ Kết quả nào dưới đây không phải là do hiện tượng giao phối gần:
	a	Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.	b	Hiện tượng thoái hoá.
	c	Tạo ra dòng thuần.	d	Tạo ưu thế lai.
 12/ Dạng cách li nào dưới đây đánh dấu sự xuất hiện loài mới:
	a	Cách li địa lí.	b	Cách li sinh thái.	c	Cách li di truyền.	d	Cách li sinh sản.
 13/ Sự rối loạn phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử:
	a	n + 1, n - 1.	b	n, n +1, n - 1.	c	2n + 1, 2n - 1.	d	n, 2n + 1.
 14/ Đột biến thoạt đầu xảy ra trên một mạch của gen gọi là:
	a	Thể đột biến. b Đột biến xô ma. c Đột biến tiền phôi.	d	Tiền đột biến.
 15/ Để tạo được ưu thế lai khâu quan trọng nhất là:
	a	Thực hiện được lai khác dòng kép.	b	Thực hiện được lai kinh tế.
	c	Tạo ra các dòng thuần.	 	d	Thực hiện được lai khác dòng.
 16/ Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên bằng cách:
	a	Làm cho đột biến phát tán trong quần thể.	b	Trung hoà các đột biến có hại.
	c	Góp phần tạo ra các tổ hợp gen thích nghi.	d	Tạo ra vô số biến dị tổ hợp.
 17/ Mầm mống của những thể sống đầu tiên được hình thành trong giai đoạn:
	a	Tiến hoá hoá học. b Tiến hoá tiền sinh học. c Tiến hoá sinh học. d	Tiến hoá lí học.
 18/ Đột biến nhiễm sắc thể gồm các dạng:
	a	Đột biến chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ.	b	Đột biến đa bội và dị bội.
	c	Đột biến chuyển đoạn và lặp đoạn. 	d	Đột biến số lượng và cấu trúc NST.
 19/ Để khắc phục hiện tượng bất thụ cơ thể lai xa ở động vật, người ta thường sử dụng phương pháp:
	a	Gây đột biến gen. b Không có phương pháp nào. c Tự giao.	d	Gây đa bội hoá.
 20/ Trong chọn giống hiện tượng nhiều gen chi phối một tính trạng cho phép.
	a	Khắc phục được tính bất thụ.	b	Hạn chế được hiên tượng thoái hoá giống.
	c	Rút ngắn được thời gian chọn giống.	d	Mở ra khả năng tìm kiếm tính trạng.
 21/ Đột biến xô ma là dạng đột biến xảy ra ở:
	a	Giao tử.	b	Hợp tử.	c	Tế bào sinh dục.	d	Tế bào sinh dưỡng.
 22/ Ở người sự rối loạn phân ly của cặp nhiễm sắc thể thứ 21 trong lần phân bào 2 của một trong 2 TB con của một TB sinh tinh có thể tạo ra:
	a	2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 1 tinh trùng thiếu 1 NST 21.
	b	4 tinh trùng bất bình thường.	c	2 tinh trùng bình thường, 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21.
	d	2 tinh trùng bình thường, 2 tinh trùng thừa 1 NST 21 .
 23/ Ở người sự rối loạn phân ly của cặp nhiễm sắc thể thứ 13, trong quá trình giảm phân của 1 TB sinh trứng sẽ dẫn đến sự xuất hiện:
	a	1 trứng bình thường.	b	1 trứng bất thường mang 22 NST, thiếu 1 NST 13.
	c	Một trong 3 khả năng. 	d	1 trứng bất thường mang 24 NST, thừa 1 NST 13.
 24/ Kĩ thuật ADN tái tổ hợp được ứng dụng trong phương pháp:
	a	Di truyền tế bào b Di truyền phân tử. c Nghiên cứu trẻ đồng sinh.	d	Phả hệ.
 25/ Trong chọn giống thực vật, việc chiếu xạ để gây đột biến nhân tạo, thường không thực hiện được ở:
	a	Rễ. b Hạt phấn - Bầu nhuỵ. c Hạt khô.	d	Hạt nảy mầm.
 26/ Để kích thích tế bào lai ph

File đính kèm:

  • docde thi thu DH(3).doc