Đề thi ngữ văn 10 - Học kỳ II (cơ bản) năm học : 2010 - 2011

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi ngữ văn 10 - Học kỳ II (cơ bản) năm học : 2010 - 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI NGỮ VĂN 10 - HỌC KỲ II (cơ bản)
Năm học : 2010 - 2011
Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)	Mã đề: (125)
Câu 1: Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là :
A. Tính xúc cảm, tính cụ thể, tính hình tượng
B. Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá.
C. Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cụ thể.
D. Tính hình tượng, tính cảm xúc, tính cụ thể hoá.
Câu 2: Phép điệp có tác dụng gì trong diễn đạt ?
A. Nhấn mạnh ý B. Tạo sự cân đối C. Tạo sự trùng lặp 	D.Cả 3 đáp án trên 
Câu 3: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau :
	Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
 	Người khôn, người đến chốn lao xao
	(Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhàn)
A. Đối.	 	B. Điệp.	C. Điệp, đối.	D. Đảo ngữ.
Câu 4: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu.
( Thép Mới - Cây tre Việt Nam)
Đoạn văn bản trên thuộc phong cách nào?
A. Chính luận.	B. Báo - công luận.	C. khoa học.	D.Nghệ thuật.
	Câu 5: Câu nào nêu đúng về tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh?
A. Văn bản giàu số liệu thống kê, nhiều hình ảnh và chi tiết cụ thể.
B. Văn bản đảm bảo tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy.
C.Văn bản có sức lôi cuốn, thu hút sự chú ý của người đọc.
D. Văn bản mang đậm cảm xúc của người viết trước sự vật hiện tượng thuyết minh.
Câu 6: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp (1). Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. (2)
Từ câu (1) sang câu (2) ở đoạn văn trên, Hoàng Đức Lương đã sử dụng thao tác nghị luận nào?
A. Diễn dịch	B. Phân tích	C. Tổng hợp	D. So sánh
Câu 7: Ý nghĩa của đoạn trích Hồi trống Cổ Thành ? 
A. Thách thức. 	B. Giải oan. 
C. Đoàn tụ. 	D.Cả 3 đáp án trên.
Câu 8: Cuối đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”, Trương Phi đã khóc, vì sao?
A. Vì vui sướng, cảm động	B. Vì buồn tủi	C. Vì hối hận	D. Cả A và C
Câu 9: Cơ sở nhân nghĩa của “Bình Ngô đại cáo” thể hiện đầy đủ nhất trong từ ngữ nào?
A. Điếu dân, phạt tội. B. Mưu phạt giặc Minh C. Đại nghĩa, chí nhân	 D. Mở đường hiếu sinh
Câu 10: Trong các kỷ vật Kiều trao cho Thuý Vân, kỷ vật nào ghi lời thề nguyền của Thuý Kiều và Kim Trọng?
A. Phím đàn.	B. Chiếc vành.	C. Bức tờ mây.	D. Mảnh hương nguyền.
Câu 11: Dòng nào sau đây không nói đúng nội dung của tác phẩm Chinh phụ ngâm?
A. Sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
B. Nỗi cô quạnh của người chinh phụ khi chồng ra trận.
C. Lên án chế độ phong kiến đã chà đạp lên số phận của con người, nhất là người phụ nữ.
D. Tâm trạng khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.
 Câu 12: Thành công nghệ thuật nổi bật nhất của Nguyễn Du qua trích đoạn Trao duyên?
A. Miêu tả nội tâm nhân vật. B. Sử dụng ngôn ngữ điêu luyện.
C. Tả cảnh ngụ tình. D. Hình ảnh ước lệ.

II.TỰ LUẬN : (7 điểm)
 Nhân đạo là nội dung chính trong thơ văn Việt Nam hồi cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX. Bằng những kiến thức thơ văn Việt Nam đã học, hãy phân tích để làm sáng tỏ nội dung đó.


ĐỀ THI NGỮ VĂN 10 - HỌC KỲ II (cơ bản)
Năm học : 2010 - 2011
Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)	Mã đề: (236)
Câu 1: Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là :
A. Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá.
B. Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cụ thể.
C. Tính hình tượng, tính cảm xúc, tính cụ thể hoá.
D. Tính xúc cảm, tính cụ thể, tính hình tượng
Câu 2: Phép điệp có tác dụng gì trong diễn đạt ?
A. Tạo sự cân đối B. Tạo sự trùng lặp 	C. Nhấn mạnh ý D. Cả 3 đáp án trên 	 
Câu 3: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau :
	Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
 	Người khôn, người đến chốn lao xao
	(Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhàn)
A. Điệp.	B. Điệp, đối.	C. Đảo ngữ	D.Đối.	 	.
Câu 4: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu.
( Thép Mới - Cây tre Việt Nam)
Đoạn văn bản trên thuộc phong cách nào?
A. Báo - công luận.	B. Khoa học.	C.Nghệ thuật.	D. Chính luận.	
	Câu 5: Câu nào nêu đúng về tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh?
A. Văn bản đảm bảo tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy.
B.Văn bản có sức lôi cuốn, thu hút sự chú ý của người đọc.
C. Văn bản mang đậm cảm xúc của người viết trước sự vật hiện tượng thuyết minh.
D. Văn bản giàu số liệu thống kê, nhiều hình ảnh và chi tiết cụ thể.
Câu 6: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp (1). Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. (2)
Từ câu (1) sang câu (2) ở đoạn văn trên, Hoàng Đức Lương đã sử dụng thao tác nghị luận nào?
A. Phân tích	B. Tổng hợp	C. So sánh	D. Diễn dịch	
Câu 7: Ý nghĩa của đoạn trích Hồi trống Cổ Thành ? 
A. Giải oan. B. Đoàn tụ. 	C. Thách thức. 	D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 8: Cuối đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”, Trương Phi đã khóc, vì sao?
A. Vì buồn tủi	B. Vì hối hận	C. Vì vui sướng, cảm động	D. Cả A và C
Câu 9: Cơ sở nhân nghĩa của “Bình Ngô đại cáo” thể hiện đầy đủ nhất trong từ ngữ nào?
A. Mưu phạt giặc Minh B. Đại nghĩa, chí nhân	 C. Mở đường hiếu sinh 	D.Điếu dân, phạt tội. 
Câu 10: Trong các kỷ vật Kiều trao cho Thuý Vân, kỷ vật nào ghi lời thề nguyền của Thuý Kiều và Kim Trọng?
A. Chiếc vành.	B. Bức tờ mây.	C. Mảnh hương nguyền.	D. Phím đàn.	
Câu 11: Dòng nào sau đây không nói đúng nội dung của tác phẩm Chinh phụ ngâm?
A. Nỗi cô quạnh của người chinh phụ khi chồng ra trận.
B. Lên án chế độ phong kiến đã chà đạp lên số phận của con người, nhất là người phụ nữ.
C. Tâm trạng khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.
D. Sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
 Câu 12: Thành công nghệ thuật nổi bật nhất của Nguyễn Du qua trích đoạn Trao duyên?
A. Sử dụng ngôn ngữ điêu luyện. B. Tả cảnh ngụ tình. 
C. Hình ảnh ước lệ. D. Miêu tả nội tâm nhân vật. 

II.TỰ LUẬN : (7 điểm)
 Nhân đạo là nội dung chính trong thơ văn Việt Nam hồi cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX. Bằng những kiến thức thơ văn Việt Nam đã học, hãy phân tích để làm sáng tỏ nội dung đó.



ĐỀ THI NGỮ VĂN 10 - HỌC KỲ II (cơ bản)
Năm học : 2010 - 2011
Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)	Mã đề: (347)
Câu 1: Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là :
A. Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cụ thể.
B. Tính hình tượng, tính cảm xúc, tính cụ thể hoá.
C. Tính xúc cảm, tính cụ thể, tính hình tượng.
D.Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá.
Câu 2: Phép điệp có tác dụng gì trong diễn đạt ?
A. Tạo sự trùng lặp 	 B. Nhấn mạnh ý 	C. Tạo sự cân đối D. Cả 3 đáp án trên .	 
Câu 3: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau :
	Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
 	Người khôn, người đến chốn lao xao
	(Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhàn)
A. Điệp, đối.	B. Đảo ngữ	C. Đối.	D. Điệp.	 	.
Câu 4: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu.
( Thép Mới - Cây tre Việt Nam)
Đoạn văn bản trên thuộc phong cách nào?
A. Khoa học.	B. Nghệ thuật.	C. Chính luận.	D. Báo - công luận.	
	Câu 5: Câu nào nêu đúng về tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh?
A.Văn bản có sức lôi cuốn, thu hút sự chú ý của người đọc.
B. Văn bản mang đậm cảm xúc của người viết trước sự vật hiện tượng thuyết minh.
C. Văn bản giàu số liệu thống kê, nhiều hình ảnh và chi tiết cụ thể.
D. Văn bản đảm bảo tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy.
Câu 6: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp (1). Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. (2)
Từ câu (1) sang câu (2) ở đoạn văn trên, Hoàng Đức Lương đã sử dụng thao tác nghị luận nào?
A. Tổng hợp	B. So sánh	C. Diễn dịch	D. Phân tích	
Câu 7: Ý nghĩa của đoạn trích Hồi trống Cổ Thành ? 
A. Đoàn tụ. 	B. Thách thức. 	C. Giải oan. 	D. Cả 3 đáp án trên. 	
Câu 8: Cuối đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”, Trương Phi đã khóc, vì sao?
A. Vì hối hận	B. Vì vui sướng, cảm động	C. Vì buồn tủi	D. Cả A và C .	
Câu 9: Cơ sở nhân nghĩa của “Bình Ngô đại cáo” thể hiện đầy đủ nhất trong từ ngữ nào?
A. Đại nghĩa, chí nhân B. Mở đường hiếu sinh 	C. Điếu dân, phạt tội. D. Mưu phạt giặc Minh 
Câu 10: Trong các kỷ vật Kiều trao cho Thuý Vân, kỷ vật nào ghi lời thề nguyền của Thuý Kiều và Kim Trọng?
A. Bức tờ mây.	B. Mảnh hương nguyền.	C. Phím đàn.	D. Chiếc vành.	
Câu 11: Dòng nào sau đây không nói đúng nội dung của tác phẩm Chinh phụ ngâm?
A. Lên án chế độ phong kiến đã chà đạp lên số phận của con người, nhất là người phụ nữ.
B. Tâm trạng khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.
C. Sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
D. Nỗi cô quạnh của người chinh phụ khi chồng ra trận.
 Câu 12: Thành công nghệ thuật nổi bật nhất của Nguyễn Du qua trích đoạn Trao duyên?
A. Tả cảnh ngụ tình. B. Hình ảnh ước lệ. 
C. Miêu tả nội tâm nhân vật. D. Sử dụng ngôn ngữ điêu luyện. 

II.TỰ LUẬN : (7 điểm)
 Nhân đạo là nội dung chính trong thơ văn Việt Nam hồi cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX. Bằng những kiến thức thơ văn Việt Nam đã học, hãy phân tích để làm sáng tỏ nội dung đó.



ĐỀ THI NGỮ VĂN 10 - HỌC KỲ II (cơ bản)
Năm học : 2010 - 2011
Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)	Mã đề: (458)
Câu 1: Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là :
A. Tính hình tượng, tính cảm xúc, tính cụ thể hoá.
B. Tính xúc cảm, tính cụ thể, tính hình tượng.
C.Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá.
D. Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cụ thể.
Câu 2: Phép điệp có tác dụng gì trong diễn đạt ?
	 A. Nhấn mạnh ý 	B. Tạo sự cân đối 	C. Tạo sự trùng lặp D.Cả 3 đáp án trên 	 
Câu 3: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau :
	Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
 	Người khôn, người đến chốn lao xao
	(Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhàn)
A. Đảo ngữ	B.Đối.	C. Điệp.	D. Điệp, đối.	 	.
Câu 4: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu.
( Thép Mới - Cây tre Việt Nam)
Đoạn văn bản trên thuộc phong cách nào?
A. Nghệ thuật.	B. Chính luận.	C. Báo - công luận.	D. khoa học.	
	Câu 5: Câu nào nêu đuungs về tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh?
A. Văn bản mang đậm cảm xúc của người viết trước sự vật hiện tượng thuyết minh.
B. Văn bản giàu số liệu thống kê, nhiều hình ảnh và chi tiết cụ thể.
C. Văn bản đảm bảo tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy.
D.Văn bản có sức lôi cuốn, thu hút sự chú ý của người đọc.
Câu 6: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp (1). Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. (2)
Từ câu (1) sang câu (2) ở đoạn văn trên, Hoàng Đức Lương đã sử dụng thao tác nghị luận nào?
A. So sánh	B. Diễn dịch	C. Phân tích	D. Tổng hợp	
Câu 7: Ý nghĩa của đoạn trích Hồi trống Cổ Thành ? 
A. Thách thức. 	B. Giải oan. 	C. Đoàn tụ. D. Cả 3 đáp án trên. 	
Câu 8: Cuối đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”, Trương Phi đã khóc, vì sao?
	A. Vì vui sướng, cảm động	B. Vì buồn tủi	C. Vì hối hận	D. Cả A và C	
Câu 9: Cơ sở nhân nghĩa của “Bình Ngô đại cáo” thể hiện đầy đủ nhất trong từ ngữ nào?
A. Mở đường hiếu sinh B. Điếu dân, phạt tội. C. Mưu phạt giặc Minh D. Đại nghĩa, chí nhân	 
Câu 10: Trong các kỷ vật Kiều trao cho Thuý Vân, kỷ vật nào ghi lời thề nguyền của Thuý Kiều và Kim Trọng?
A. Mảnh hương nguyền.	B. Phím đàn.	C. Chiếc vành.	D. Bức tờ mây.	
Câu 11: Dòng nào sau đây không nói đúng nội dung của tác phẩm Chinh phụ ngâm?
A. Tâm trạng khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.
B. Sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
C. Nỗi cô quạnh của người chinh phụ khi chồng ra trận.
D.Lên án chế độ phong kiến đã chà đạp lên số phận của con người, nhất là người phụ nữ.
 Câu 12: Thành công nghệ thuật nổi bật nhất của Nguyễn Du qua trích đoạn Trao duyên?
A. Hình ảnh ước lệ. B. Miêu tả nội tâm nhân vật. 
C. Sử dụng ngôn ngữ điêu luyện. D. Tả cảnh ngụ tình. 

II.TỰ LUẬN : (7 điểm)
 Nhân đạo là nội dung chính trong thơ văn Việt Nam hồi cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX. Bằng những kiến thức thơ văn Việt Nam đã học, hãy phân tích để làm sáng tỏ nội dung đó.


ĐỀ THI NGỮ VĂN 10 - HỌC KỲ II (cơ bản)
Năm học : 2010 - 2011

A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

HÌNH THỨC
NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ

Tổng số


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

Trắc nghiệm
Đọc văn 
 (6 câu)
1,0
0,5

1,5

Lí thuyết làm văn
(2 câu)
0,5


0,5

Tiếng Việt
(4 câu)
0,5
0,5

1,0
Tự luận
Làm văn 
(1 câu)
1,0
3,0
3,0
7,0
Tổng cộng
3,0
4,0
3,0
10,0

	B. GỢI Ý CHẤM BÀI :

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VĂN

I.TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm.

Đề\Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
125
B
D
A
D
C
B
D
D
A
C
C
A
236
A
D
D
C
B
A
D
D
D
B
B
D
347
D
D
C
B
A
D
D
D
C
A
A
C
458
C
D
B
A
D
C
D
D
B
D
D
B

II.TỰ LUẬN : (7 điểm)
1.Yêu cầu chung :
- Nắm vững khái niệm nhân đạo. Biết cách vận dụng, chọn lựa dẫn chứng, phân tích, lí giải để nêu bật yêu cầu của đề bài.
- Kết cấu bài làm chặt chẽ, hành văn trong sáng, bài viết có cảm xúc. Không mắc các lỗi thông thường.
2.Yêu cầu cụ thể :
Bài viết cần đáp ứng được những yêu cầu sau :
 a. Giới thiệu được giá trị nhân đạo của thơ văn Việt Nam hồi cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX.	(0,5đ)
 b. Giải thích được nguồn gốc, nội dung khái niệm nhân đạo.
- Nguồn gốc: Kế thừa tư tưởng nhân ái trong VHDG và tiếp thu phần tích cực của tư tưởng Nho, Phật, Đạo phù hợp với quan niệm tiến bộ của nhân dân.	(0,5đ)
- Nội dung: Cảm thương cho những số phận bất hạnh; lên án cái xấu, cái ác; ca ngợi phẩm giá con người; tin tưởng vào sự chiến thắng của cái thiện …	(1,0đ)
 c. Chọn dẫn chứng, phân tích, nêu bật được các nội dung trên, chủ yếu là ba luận điểm trước.	(4,5đ)
	(Mỗi luận điểm sâu sắc, thuyết phục ghi 1,5 đ)
 d. Đánh giá chung :	(0,5đ)
- Thời đại lịch sử đau thương đã tạo cảm hứng và thôi thúc nghệ sĩ sáng tác.
- Nội dung nhân đạo trong văn học Việt Nam giai đoạn này biểu hiện đa dạng, phong phú và sâu sắc.
- Các nho sĩ đứng về nhân dân để bảo vệ, bênh vực cho cuộc sống của họ, được nhân dân yêu thích.
 (Trên đây là biểu điểm tối đa cho từng ý. Các thang điểm còn lại, giám khảo căn cứ vào mức độ hoàn thành tương ứng của bài làm thí sinh mà đánh giá, ghi điểm cho phù hợp)


 

File đính kèm:

  • docĐỀ+MA TRẬN-VĂN 10-HKII(10-11).2.doc