Đề thi học sinh giỏi môn Tiếng việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Sơn Lĩnh

doc4 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Tiếng việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Sơn Lĩnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm:
Họ và tên: .. Lớp 4
Trường tiểu học Sơn Lĩnh
Câu 1: Xác định từ loại (DT, ĐT, TT) của các từ ngữ gạch chân trong các câu 
sau:
a) Cuộc sống của anh ấy khà khó khăn .
b) Chúng tôi vượt qua nhiều khó khăn trong cuộc sống .
c) Món ăn này rất Việt Nam.
Câu 2:Tìm các DT; ĐT ; TT trong câu thơ sau:
Sông gầy đê choãi chân ra,
Mặt trời ngủ sớm, tiếng gà dậy trưa.
Câu 3: Đoạn văn sau có một số lỗi về dấu câu . Em hãy sữa và chép lại vào bài làm cho đúng.
“ Khi một ngày mới bắt đầu. Tất cả trẻ em trên thế giới , đều cắp sách đến trường, những học sinh ấy, hối hả bước trên các nẻo đường,ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc. Dưới trời nắng gắt, hay trong tuyết rơi.”
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Câu 4: Chọn từ chỉ màu trắng thích hợp điền vào từng chỗ trống trong bài thơ sau:
 trắng phau, trắng hồng, trắng bạc, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bệch, trắng nõn, trắng tinh, trắng muốt, trắng bóng 
Tuyết rơi ...... một màu
Vườn chim chiều xế  cánh cò 
Da người . ốm o
Bé khỏe đôi má non tơ 
Sợi len . như bông
 Làn mây .bồng bềnh trời xanh
 ...........đồng muối nắng hanh
 Ngó sen ở dưới bùn tanh ..
 Lay ơn .. tuyệt trần
 Sương mù không gian nhạt nhòa
 Gạch men .. nền nhà
Trẻ em hiền hòa dễ thương.
Câu 5: Chọn từ chỉ màu đỏ thích hợp điền vào từng chỗ trống trong bài thơ sau: đỏ phai, đỏ rực, đỏ tươi, đỏ ửng, đỏ hoe, đỏ ối, đỏ nhừ, đỏ ngầu, đỏ chói, đỏ lựng.
Màu cờ Tổ quốc ..
Lò gang .. sáng ngời lửa sao.
  là sắc hoa đào.
Vườn cam  , lao xao gió hè. 
 Nhớ thương con mắt 
Bình minh ........ hàng tre
sau nhà. 
Sông Hồng . . phù sa.
 Mặt trời . chan hòa nắng mai. 
. Là nước mương phai.
 Bài làm điểm kém hai tai ..
Câu 6: 
“ Cô dạy em tập viết 
Gió đưa thoảng hương nhài 
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
( Cô giáo lớp em - Nguyễn Xuân Sanh)
Em hãy cho biết : Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh ?
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Câu 7: Em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh trái đất trong đoạn thơ sau:
Trái đất này là của chúng mình
Quả bóng xanh bay giữa trời xanh
.....
“Cùng bay nào cho trái đất quay”2
 Định Hải
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Gợi ý đáp án:
Câu 1: Xác định từ loại (DT, ĐT, TT) của các từ ngữ gạch chân trong các câu sau:
a) Cuộc sống của anh ấy khá khó khăn .
 DT
b) Chúng tôi vượt qua nhiều khó khăn trong cuộc sống .
 ĐT
c) Món ăn này rất Việt Nam.
 TT
Câu 2:Tìm các DT; ĐT ; TT trong câu thơ sau:
Sông/ gầy,/ đê/ choãi chân/ ra,
 DT ĐT DT ĐT
Mặt trời/ ngủ /sớm,/ tiếng gà /dậy /trưa.
 DT ĐT TT DT ĐT TT
Câu 3: Đoạn văn sữa lỗi về dấu câu như sau. 
 “ Khi một ngày mới bắt đầu ,tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi.”
Câu 4: Chọn từ chỉ màu trắng thích hợp điền vào từng chỗ trống trong bài thơ sau:
 Tuyết rơi trắng xóa một màu
Vườn chim chiều xế trắng phau cánh cò 
Da người trắng bệch ốm o
 Bé khỏe đôi má non tơ , trắng hồng
 Sợi len , trắng muốt như bông
 Làn mây trắng bạc bồng bềnh trời xanh
 trắng tinh đồng muối nắng hanh
 Ngó sen ở dưới bùn tanh trắng ngần Lay ơn trắng nõn tuyệt trần
 Sương mù , trắng đục không gian nhạt nhòa
 Gạch men trắng bóng nền nhà
 Trẻ em trắng trẻo hiền hòa dễ thương.
Câu 5: Chọn từ chỉ màu đỏ thích hợp điền vào từng chỗ trống trong bài thơ sau:
Màu cờ Tổ quốc đỏ tươi 
Lò gang đỏ rực sáng ngời lửa sao.
đỏ phai là sắc hoa đào
Vườn cam đỏ lựng, lao xao gió hè. 
 Nhớ thương con mắt đỏ hoe
Bình minh đỏ ửng hàng tre sau nhà Sông Hồng đỏ ngầu phù sa
 Mặt trời đỏ ối chan hòa nắng mai. đỏ chói là nước mương phai
 Bài làm điểm kém hai tai đỏ nhừ
Bài 6: 
“ Cô dạy em tập viết 
Gió đưa thoảng hương nhài 
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
( Cô giáo lớp em - Nguyễn Xuân Sanh)
Em hãy cho biết : Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh ?
Bµi lµm:
 B»ng biÖn ph¸p nh©n ho¸, t¸c gi¶ ®· béc lé ®­îc tinh thÇn häc tËp ch¨m chØ cña c¸c b¹n häc sinh.Sù ham häc cña c¸c b¹n ®· lµm cho n¾ng gièng nh­ nh÷ng ®ứa trÎ tung t¨ng ®ïa vui, ch¹y nh¶y ghÐ qua cöa líp ®Ó xem c¸c b¹n häc bµi: “ Nắng ghé vào cửa lớp
 Xem chúng em học bài”
 Qua ®ã, t¸c gi¶ muèn ca ngîi tinh th©n hiÕu häc cña c¸c b¹n häc sinh.
Bài 7: Em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh trái đất trong đoạn thơ sau:
Trái đất này là của chúng mình
Quả bóng xanh bay giữa trời xanh
.....
“Cùng bay nào cho trái đất quay”2
 Định Hải
Bài làm:
 Trẻ em hôm nay , thế giới ngày mai.
 Trẻ em là tương lai, là mầm xanh, là những người quyết định sự sinh tồn của trái đất.Cũng như vậy, nhà thơ Định Hải đã viết bài thơ trong đó có đoạn :
Trái đất này là của chúng mình
Quả bóng xanh bay giữa trời xanh
.....
“Cùng bay nào cho trái đất quay”2
 Trong đoạn thơ, hình ảnh “trái đất” hiện lên thật đẹp và rất thơ mộng . Tràn đầy màu sắc âm thanh. Quả bóng xanh bay giữa trời xanh. Dưới con mắt của trẻ trái đất thật nhỏ bé, nó chỉ như là một quả bóng đang lơ lững giữa bầu trời.
Trái đất nhỏ bé nhưng chất chứa bao điều thú vị . Có tiếng nói cười của con người nói chung, của trẻ thơ nói riêng, có các sự vật cùng sinh sống : tiếng chim gù của bồ câu trắng, cánh hải âu vờn trên mặt biển, sóng biển xanh, bầu trời xanh tạo nên màu xanh của sự trẻ trung. Tất cả đó đã chắp cánh cho thế hệ trẻ bay vào một tương lai tươi sáng , huy hoàng.

File đính kèm:

  • docDE TV LOP4 HSG.doc