Đề thi chọn học sinh giỏi huyện Tiếng việt, Toán Lớp 5 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Hà Tiến 2

doc14 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi huyện Tiếng việt, Toán Lớp 5 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Hà Tiến 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD&ĐT HÀ TRUNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ TIẾN 2
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 5 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN TIẾNG VIỆT
(Thời gian: 90 phút)
Câu 1: (3 điểm)	
Tổ hợp bạc màu trong các câu sau khác nhau như thế nào về cấu tạo và về nghĩa?
Áo mẹ đã bạc màu.
Ở đâu tre cũng xanh tươi
 Cho dù đất sỏi đã vôi bạc màu.
Từ đứng trong các câu sau đã được dùng với nét nghĩa nào?
Hãy đứng lên ! 
Người đứng đầu nhà nước.
Trời đứng gió.
Đứng ra bảo lãnh cho bạn. 
Công nhân đứng nhiều máy. 
Câu 2: (2 điểm)	Các từ trong mỗi nhóm sau có quan hệ với nhau như thế nào?
rúc rích, thì thào, ào ào, tí tách.
ngật ngưỡng, đủng đỉnh, lom khom
cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt
đồng nội, đồng tiền, đồng hành, trống đồng.
Câu 3: (2 điểm)	Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ của các câu sau, phân các loại câu trên dựa vào cấu tạo của chúng?
Mùa xuân, trăm hoa đua nở.
Mùa xuân đến, trăm hoa đua nở.
Những cây xoan, cây bàng bừng tỉnh giấc, trên những cành khô, những búp xuân trong như ngọc.
Trên những cây xoan, cây bàng còn đang ngủ đông, những cành cây khô bỗng tách vỏ, nảy ra những búp xuân trong như ngọc. 
Câu 4: (2 điểm)	Hai câu sau có phải là câu sai không ? Vì sao? Nếu là câu sai thì em sửa lại như thế nào cho đúng?
Cô bé cúi mặt xuống đề giấu giọt nước mắt đang rơi lã chã.
Thầy rất mong em thu xếp thời gian tới dự đông đủ.
Câu 5: (3 điểm) 	
Mưa rả rích đêm ngày. Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. Trận này chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết, hung tợn hơn. Tưởng như biển có bao nhiêu nước, trời hút lên đổ xuống đất liền.
Đoạn văn trên có những từ láy nào?
Trong đoạn văn trên có những thành ngữ nào, nghĩa của chúng là gì?
Ba câu đầu trong đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Từ nào của câu cuối giúp em nhận ra tác giả đã liên tưởng, tưởng tượng để miêu tả? Việc sử dụng liên tưởng và tưởng tượng như vậy có tác dụng gì?
Câu 6: (7 điểm) 	
Hôm nay sáng mồng hai tháng chín
Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình
Muôn triệu tim chờ, chim cũng nín
Bỗng vang lên tiếng hát ân tình
Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh!
Người đứng trên đài lặng phút giây
Trông đàn con đó vẫy hai tay
Cao cao vàng trán ngời đôi mắt
Độc lập bây giờ mới thấy đây.
 	(Tố Hữu)
Dựa vào nội dung đoạn thơ, bằng trí tưởng tượng phong phú, vốn hiểu biết và sự sáng tạo của mình, em hãy tả lại Bác Hồ kính yêu trong buổi lễ Tuyên ngôn Độc lập tại Quãng trường Ba Đình lịch sử.
Điểm chữ viết và trình bày toàn bài: 1 điểm
 PHÒNG GD&ĐT HÀ TRUNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ TIẾN 2
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 5
MÔN TIẾNG VIỆT
Câu 1: (3 điểm)	
(1,5 điểm) Nêu mỗi ý đúng cho 0,75 điểm
- Về cấu tạo: bạc màu 1 là kết hợp của 2 từ đơn còn bạc màu 2 là từ ghép.
- Về nghĩa: bạc màu 1 chỉ áo bị phai không còn giữ được màu sắc như ban đầu còn bạc màu 2 chỉ một loại đất nghèo dinh dưỡng do lớp đất màu bị trôi đi.
(1,5 điểm) Nêu mỗi ý đúng cho 0,75 điểm: Từ đứng câu a dùng với nghĩa gốc còn từ đứng ở các câu còn lại dùng với nghĩa chuyển.
Câu 2: (2 điểm)	Nêu mỗi ý đúng cho 0,5 điểm 
rúc rích, thì thào, ào ào, tí tách (từ láy tượng thanh)
ngật ngưỡng, đủng đỉnh, lom khom (từ láy tượng hình)
cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt (từ nhiều nghĩa)
đồng nội, đồng tiền, đồng hành, trống đồng (từ dồng âm)
Câu 3: (2 điểm)	Xác định đúng mỗi câu cho 0,5 điểm.
Mùa xuân, trăm hoa //đua nở. (câu đơn)
 BPCN BPVN
Mùa xuân // đến, trăm hoa // đua nở. (câu ghép)
 BPCN BPVN/ BPCN BPVN
Những cây xoan, cây bàng // bừng tỉnh giấc, trên những cành khô, những búp
 BPCN BPVN BPCN
 xuân// trong như ngọc. (câu ghép)
 BPVN
Trên những cây xoan, cây bàng còn đang ngủ đông, những cành cây khô // 
 BPCN
bỗng tách vỏ, nảy ra những búp xuân trong như ngọc. (câu đơn)
 BPVN
Câu 4: (2 điểm)	Nêu được chỗ sai và sửa lại đúng mỗi câu cho 1 điểm
Cả hai câu trên sai về quan hệ logic. Câu 1: một giọt nước mắt không thể rơi lã chã; câu 2: từ em không thể kết hợp với tới dự đông đủ được.
Sửa lại:
Cô bé cúi mặt xuống để giấu những giọt nước mắt đang rơi lã chã.
Thầy rất mong các em thu xếp thời gian tới dự đông đủ.
Câu 5: (3 điểm) 	Nêu được mỗi ý cho 0,75 điểm
Từ láy: rả rích, tối tăm, ráo riết
Thành ngữ: tối tăm mặt mũi, thối đất thối cát
Tối tăm mặt mũi: nghĩa là rất mạnh, rất dữ không còn nhìn thấy gì.
Thối đất thối cát: nghĩa là rất mạnh, rất dữ có sức tàn phá đất đai.
Cả hai thành ngữ trên đều nói mưa rất mạnh, dữ dội.
Ba câu đầu tác giả sử dụng điệp từ mưa được nhắc lại nhiều lần nhằm nhấn mạnh mưa nhiều, mưa dữ dội 
Từ tưởng như cho thấy tác giả đã liên tưởng, tưởng tượng để miêu tả. Việc sử dụng liên tưởng, tưởng tượng trời đã hút tất cả nước biển có để đổ xuống đất liền tạo nên một hình ảnh sinh động, gợi tả để nói mưa rất nhiều, rất to, rất dữ dội.
Câu 6: (7 điểm) 	Nêu được mỗi ý cho 0,75 điểm
I. Yêu cầu chung:
- Bài viết đúng thể loại văn tả người.
- Có cấu trúc 3 phần rõ rệt (mở bài, thân bài, kết bài).
- Trình tự miêu tả hợp lí.
- Bài viết thể hiện được kỹ năng quan sát, miêu tả hình ảnh Bác Hồ trong buổi lễ đọc Tuyên ngôn Độc lập. 
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, các biện pháp nghệ thuật trong bài viết.
- Chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ, ít phạm lỗi về chính tả, ngữ pháp.
II. Yêu cầu cụ thể:
Mở bài: (1 điểm)
Giới thiệu đối tượng cần tả.
Thân bài: (5 điểm)
Dựa vào nội dung bài thơ để tả hình dáng, tính cách của Bác Hồ, đồng thời bộc lộ được tình cảm, thái độ (thể hiện sự yêu thích) đối với Bác Hồ. 
Kết hợp tả cảnh vật xung quanh, hoạt động của người và vật (nếu có) liên quan.
Kết bài: (1 điểm)
Nêu được cảm nghĩ, tình cảm của bản thân đối với cảnh và Bác Hồ.
 PHÒNG GD&ĐT HÀ TRUNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ TIẾN 2
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 4 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN TIẾNG VIỆT
(Thời gian: 90 phút)
1: (2đ) Hãy xếp các từ sau vào 3 nhóm (từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, từ láy): tươi tốt, chăm chỉ, ngoan ngoãn, tươi tắn, mệt mỏi, hoa quả, bánh chưng, hoa hồng, ngây ngất, quần áo.
Câu 2: (2đ) Các câu hỏi trong trường hợp sau đây dùng để làm gì?
Biết đâu cô ấy có thể giúp được tôi chăng?
Sao cơ? Bà đã nghe hết chuyện của tôi rồi à?
Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?
Bạn nói thật chứ? 
Chị có thể đọc cho em nghe trên hộp bánh ghi gì không?
Sao mà chiếc cặp đẹp thế?
Thế mà cũng được xem là giỏi à?
Trên hộp bánh ghi gì hả chị?
Câu 3: (2đ) Tìm danh từ, động từ. tính từ trong đoạn thơ sau
Là căn nhà của gió
Chân trời như cửa ngõ
Thả sức gió đi về
Nghe cây lá rì rầm
Ấy là khi gió hát
Mặt biển sóng lao xao
Là gió đang dạo nhạc
Câu4: (3®) X¸c ®Þnh thµnh phÇn ng÷ ph¸p trong c¸c c©u sau vµ cho biÕt c¸c c©u ®ã lµ kiÓu c©u Ai thÕ nµo? Ai lµ g×? hay Ai lµm g×? 
a. B¹n Hoa líp 5A, b»ng sù cè g¾ng, nỗ lùc cña chÝnh b¶n th©n m×nh ®· v­¬n lªn dÉn ®Çu líp.
b. Hoa l¸, qu¶ chÝn, nh÷ng v¹t nÊm Èm ít vµ con suèi ch¶y thÇm dưíi ch©n ®ua nhau to¶ mïi hư¬ng.
c. Sau nh÷ng c¬n m­a xu©n, mét mµu xanh non ngät ngµo, th¬m m¸t tr¶i ra mªnh m«ng trªn kh¾p c¸c s­ên ®åi.
Câu 5: (3đ) Trong bài thơ Bè xuôi sông La nhà thơ Vũ Duy Thông có viết:
Sông La ôi sông La
Trong veo như ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mươn mướt đôi hàng mi.
Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được điều gì của dòng sông La.
Câu 6: (7đ) Một chú ong mải mê hút nhụy hoa, không hay biết trời đang sập tối, ong không về nhà được. Trải qua bao khó khăn trở ngại, sớm hôn sau khi trở về gặp các bạn, ong đã kể lại câu chuyện nó xa nhà trong đêm.
 	Em hãy tưởng tượng và bằng lời của chú ong, kể lại câu chuyện của mình.
Điểm chữ viết và trình bày toàn bài: 1 điểm
 PHÒNG GD&ĐT HÀ TRUNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ TIẾN 2
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 4
MÔN TIẾNG VIỆT
Câu 1: (2đ) Xếp đúng được mỗi từ vào các nhóm cho 0,2đ
TGTH: tươi tốt, mệt mỏi, hoa quả, quần áo
TGPL: bánh chưng, hoa hồng
TL: chăm chỉ, ngoan ngoãn, tươi tắn, ngây ngất, 
Câu 2: (2đ) Làm đúng mỗi câu cho 1.25 đ
Biết đâu cô ấy có thể giúp được tôi chăng? (để tự hỏi chính mình)
Sao cơ? Bà đã nghe hết chuyện của tôi rồi à? (dùng để tỏ thái độ khó chịu)
Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy? (dùng để biết)
Bạn nói thật chứ? (dùng tỏ thái độ ngạc nhiên)
Chị có thể đọc cho em nghe trên hộp bánh ghi gì không? (dùng để yêu cầu đề nghị)
Sao mà chiếc căp đẹp thế? (dùng để khen)
Thế mà cũng được xem là giỏi à? (dùng để chê)
Trên hộp bánh ghi gì hả chị? (dùng để hỏi)
Câu 3: (2đ)
DT: căn nhà, gió, chân trời, cửa ngõ, mặt biển, sóng, cây lá
ĐT: đi về, rầm rì, hát, dạo nhạc, nghe
TT: lao xao
Câu 4: (3đ) Xác định đúng thành phần ngữ pháp và kiểu câu của mỗi câu cho 1đ.
a. B¹n Hoa líp 5A, / b»ng sù cè g¾ng,// næ lùc cña chÝnh b¶n th©n m×nh ®· v­¬n lªn dÉn ®Çu líp.
b. Hoa l¸, qu¶ chÝn, nh÷ng v¹t nÊm Èm ít vµ con suèi ch¶y thÇm d­íi ch©n// ®ua nhau to¶ mïi hư¬ng.
c. Sau nh÷ng c¬n m­a xu©n, mét mµu xanh non ngät ngµo, th¬m m¸t // tr¶i ra mªnh m«ng trªn kh¾p c¸c s­ên ®åi.
Cả 3 câu trên là kiểu câu Ai thế nào?
Câu 5: (3đ) HS nêu được các ý sau (mỗi ý cho 1đ)
Đoạn thơ giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp thật quuến rũ của đòng sông La quê hương. Nhà thơ nhân hóa sông La, gọi tên sông La một cách trìu mến nhơ gọi tên một con người.
Cách so sánh sông La trong veo như ánh mắt làm cho ta thấy màu trong xanh của dòng sông cũng đậm đà tình cảm. Những lũy tre rủ bóng xuống mặt sông cũng được nhân hóa thành: Bờ tre xanh im mát. Mươn mướt đôi hàng mi.
Vẻ đẹp của dòng sông, của bờ tre chẳng khác nào vẻ đẹp của một người con gái quê hương. Đó chính là vẻ đẹp đậm đà tình cảm yêu thương gắn bó với con người
Câu 6: (7đ) Bài viết của HS cần rõ những điểm sau:
- HS kể tiếp được câu chuyện với diễn biến hợp lý, logic, gắn kết được phần đầu câu chuyện đã nêu cho 3đ.
- Thể hiện trí tưởng tưởng phong phú với những tình tiết sinh động, hấp dẫn cho 3đ.
- Chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ, ít phạm lỗi chính tả, ngữ pháp cho 1đ.
 PHÒNG GD & ĐT HÀ TRUNG ĐỀ THI GIAO LƯU HSG LỚP 5
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ TIẾN 2 NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN TOÁN
(Thời gian: 90 phút)
C©u 1: (4 ®iÓm) TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc 
a. (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2
 2014 + 7,4 201,4 + 2014 : 100
C©u 2: (3 ®iÓm) So s¸nh hai ph©n sè sau
a. vµ 	 b. víi 
C©u 3: (4 ®iÓm)
Thay a, b trong sè bëi ch÷ sè thÝch hîp ®ång thêi chia hÕt cho c¶ 2, 5 vµ 9.
T×m ch÷ a, b sao cho 2 = 4 + 10
C©u 4: (4 ®iÓm)
	Cã 3 vßi n­íc ch¶y vµo mét c¸i bÓ c¹n n­íc. NÕu më vßi thø nhÊt vµ vßi thø hai cïng ch¶y trong 9 giê th× ®­îc bÓ, nÕu më vßi thø hai vµ vßi thø ba cïng ch¶y trong 5 giê th× ®­îc bÓ, nÕu më vßi thø nhÊt vµ vßi thø ba cïng ch¶y trong 6 giê th× ®­îc bÓ. Hái nÕu më c¶ ba vßi cïng ch¶y th× sau bao l©u sÏ ®Çy bÓ?
C©u 5: (4 ®iÓm) 
Lóc 7 giê t¹i x· A, 2 b¹n ViÖt vµ Nam khëi hµnh cïng mét lóc vµ cïng ®i vÒ x· B, trung b×nh mçi giê ViÖt ®i nhanh h¬n Nam 3 km. §Õn 10 giê 15 phót xe cña Nam bÞ h­ nªn kh«ng ®i tiÕp ®­îc, ®Õn 11 giê 10 phót th× ViÖt ®· c¸ch Nam 26,25 km. T×m vËn tèc cña mçi b¹n.
C©u 6: (1®iÓm)
T×m sè cã 3 ch÷ sè biÕt r»ng sè ®ã chia 5 th× d­ 3, chia cho 2 th× d­ 1, chia cho 3 th× võa hÕt vµ cã ch÷ sè hµng tr¨m lµ 8.
 PHÒNG GD & ĐT HÀ TRUNG HD CHẤM THI GIAO LƯU HSG LỚP 5
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ TIẾN 2 NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN TOÁN
C©u
§¸p ¸n
§iÓm
C©u 1:
(4 ®iÓm)
C©u 2
(3 ®iÓm)
C©u 3
(4 ®iÓm)
C©u 4
(4 ®iÓm)
C©u 5
(4 ®iÓm)
C©u 6
(1 ®iÓm)
a. (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21, 84 2
= 50,6 : 2,3 + 21,84 x 2
= 22 + 43,68
= 65,68
 2014 + 7, 4 201,4 + 2014 : 100
= 0,25 2014 + 7, 4 201,4 + 20,14
= 0,25 100 x 2014 : 100 + 7,4 x10 x 201, 4 :10 + 20,14
 = 25 x 20,14 + 74 x 20,14 + 20,14
 = 20,14 x (25 + 74 + 1)
 = 20,14 x 100
 = 2014
 vµ 
Ta thÊy < < 
 Nªn <
b. víi 
Ta cã: 1- 
Mµ 
V× nªn >
a. §Ó chia hÕt cho c¶ 2 vµ 5 th× b = 0
 Víi b = 0 ta ®­îc sè 
 §Ó chia hÕt cho 9 th× (2 + a + 4) chia hÕt cho 9 hay 
(6 + a) chia hÕt cho 9 
 Suy ra a = 3 
 Sè ph¶i t×m lµ 
 VËy a=3, b= 0
T×m ch÷ a, b sao cho: 2 = 4 + 10
 2 = 4 + 10
 200 = 4 + 10
 200 – 10 = 4 
 190 = ( 4 - 2 )
 190 = 2
	 = 190 : 2
 = 45
VËy a = 4, b = 5
Bµi gi¶i
 Trong mét giê vßi thø nhÊt vµ vßi thø hai cïng ch¶y ®­îc sè phÇn bÓ lµ:	
	 (bÓ) 	Trong mét giê vßi thø hai vµ vßi thø ba cïng ch¶y ®­îc sè phÇn bÓ lµ:	
	 (bÓ) 
 Trong mét giê vßi thø nhÊt vµ vßi thø ba cïng ch¶y ®­îc sè phÇn bÓ lµ:	
	 (bÓ)	Hai lÇn søc ch¶y cña mçi vßi trong 1 giê lµ:	 	 ( bÓ) 	Trong mét giê c¶ ba vßi cïng ch¶y ®­îc sè phÇn bÓ lµ: 	 (bÓ) 	Thêi gian c¶ 3 vßi cïng ch¶y ®Çy bÓ lµ: 	 1: (giê) hay 6 giê 40 phót	 §¸p sè: 6 giê 40 phót. 
Bµi gi¶i
Thêi gian Nam b¾t ®Çu ®Õn lóc xe h­:
 10 giê 15 phót - 7 giê = 3 giê 15 phót
 3 giê 15 phót = 195 phót
Thêi gian ViÖt b¾t ®Çu ®i ®Õn 11 giê 10 phót:
 11 giê 10 phót - 7 giê = 4 giê 10 phót
Thêi gian ViÖt ®i nhiÒu h¬n Nam:
 4 giê 10 phót - 3 giê 15 phót = 55 phót
Khi Nam bÞ h­ xe th× ViÖt ®· ®i h¬n Nam:
Qu·ng ®­êng ViÖt ®i trong 55 phót sau:
 26,25 - 9,75 = 16,5 (km)
ViÖt ®i víi vËn tèc:
 18 (km/giê)
Nam ®i víi vËn tèc:
 18 - 3 = 15 (km/giê)
 §¸p sè: ViÖt: 18 km/giê
 Nam: 15 km/giê 
 Bµi gi¶i
Sè ®ã chia cho 5 d­ 3 vËy nã ph¶i cã ch÷ sè hµng ®¬n vÞ lµ 3 hoÆc 8. Nh­ng sè ®ã chia cho 2 d­ 1 nªn sè ®ã lµ sè lÎ. Suy ra hµng ®¬n vÞ cña sè ®ã lµ 3. VËy sè ph¶i t×m cã d¹ng .
V× sè ®ã chia hÕt cho 3 nªn 8 + x + 3 = 11 + x chia hÕt cho 3.
VËy x = 1; 4; 7
 C¸c sè ph¶i t×m lµ 813; 843; 873.
0,5
0, 75
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0, 5
0,75
0,25
1
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
 0,75 
0,75 
0,75 
0,5 
0,5 
0,75 
0,25 
0,5
0,25
0,5
0,5
0,75
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
 PHÒNG GD & ĐT HÀ TRUNG ĐỀ THI GIAO LƯU HSG LỚP 4
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ TIẾN 2 NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN TOÁN
(Thời gian: 90 phút)
Câu 1: (4 điểm) Tính giá trị biểu thức
	a. - + 
 	 b. 1994 x 867 + 1995 x 133
Câu 2: (3 điểm) Tìm x, biết: 
	a. 
90 : x – 48 : x = 3
Câu 3: (3 điểm)
 	Tổng của 3 số là 2013. Số thứ nhất hơn tổng hai số kia là 67. Nếu bớt số thứ hai 25 đơn vị thì số thứ hai bằng số thứ ba. Tìm ba số đó.
Câu 4: (4 điểm)
 	Năm học 2012 – 2013 số học sinh nam của một trường tiểu học nhiều hơn số học sinh nữ là 80 em. Năm học 2013 – 2014 số học sinh nữ giảm so với năm học trước, số học sinh nam giảm so với năm học trước nên số học sinh nam bằng số học sinh nữ. Tính số học sinh nam, số học sinh nữ của năm học 2012 – 2013.
Câu 5: (4 điểm)
 	Tổng chu vi của hai hình chữ nhật là 426m. Nếu tăng chiều dài hình chữ nhật thứ nhất đó đi 4m thì chu vi của hai hình bằng nhau. Hãy tìm chu vi của hình chữ nhật ban đầu.
Câu 6: (2 điểm) Có bao nhiêu số có hai chữ số chia hết cho 6.
 PHÒNG GD & ĐT HÀ TRUNG HD CHẤM THI GIAO LƯU HSG LỚP 4
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ TIẾN 2 NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN TOÁN
Câu
Đáp án
Điểm
Câu1
(4 điểm )
Câu 2
(3 điểm)
Câu 3
(3 điểm)
Câu 4
(4 điểm)
Câu 5
(4 điểm)
Câu 6
(2 điểm)
a. - + 
= +
= 
= 
= = 1
b. 1994 x 867 + 1995 x 133
= 1994 x 867 + (1994 + 1) x 133
= 1994 x 867 + 1994 x 133 + 133
= 1994 x (867 + 133) x 133
= 1994 x 1000 + 133
= 1994000 + 133
= 1994133
a. : ( + x ) = 
 + x = : 
 + x = 
 x = – 
 x = 
b. 90 : x – 48 : x = 3
(90 – 48) : x = 3
x = 3
 x = 42 : 3
 x = 14
Bài giải:
Số thứ nhất là:
 (2013 + 67) : 2 = 1040
Tổng của số thứ hai và số thứ ba là:
 2013 – 1040 = 973
Nếu bớt số thứ hai 25 đơn vị thì số thứ hai bằng số thứ ba nghĩa là số thứ hai hơn số thứ ba 25 đơn vị.
 Số thứ hai là:
 ( 973 + 25 ): 2 = 499
Số thứ ba là:
 973 – 499 = 474
 Đáp số: Số thứ nhất: 1040
 Số thứ hai: 973
 Số thứ ba : 499
Bài giải:
Năm học 2013 – 2014 số học sinh nam còn:
1 – = (số học sinh nam năm trước)
Năm học 2013 -2014 số học nữ còn:
 1 - = (số học sinh năm trước)
Vì số học sinh nữ bằng nữ số học sinh nữ nên coi số học sinh nam là 5 phần bằng nhau thì số học sinh nữ là 4 phần như thế .
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 4 = 1 (phần)
Số học sinh nam năm học 2012 – 2013 là:
80 : 1 x 5 = 400 (học sinh)
Số học sinh nữ năm học 2012 – 2013 là:
400 – 80 = 320 (học sinh)
	Đáp số: 400 học sinh nam
	 320 học sinh nữ	
Bài giải
 Nếu tăng chiều dài hình chữ nhật thứ nhất 9m và giảm chiều rộng hình chữ nhật đó 4m thì tổng chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật đó tăng thêm 9 - 4 = 5 (m). Chu vi hình chữ nhật đó tăng thêm 5 2 = 10 (m)
 Vì khi tăng chu vi hình chữ nhật thứ nhất lên 10m thì chu vi hai hình bằng nhau. Vậy lúc đầu chu vi hình chữ nhật thứ nhất kém chu vi hình chữ nhật thứ hai 10m.
Chu vi hình chữ nhật thứ nhất là (426 – 10) : 2 = 208 (m)
Chu vi hình chữ nhật thứ hai là 208 + 10 = 218 (m)
 Đáp số: Chu vi hình chữ nhật thứ nhất: 208 m
 Chu vi hình chữ nhật thứ hai: 218 m
Bài giải
 Có 90 số có hai chữ số là số tự nhiên liên tiếp có hai chữ số từ 10 đến 90 
 Trong 6 số tự nhiên liên tiếp thì có 1 số chia hết cho 6.
 Số lượng số có hai chữ số chia hết cho 6 là:
 90 : 6 = 15 (số)
 Đáp số: 15 số
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0, 25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
1
1
0,75
0,75
0,5
0,5
0,5
0,75
0,25

File đính kèm:

  • docDe giao luu Hà Tiến 2 nam 2013- 2014.doc