Đề kiểm tra một tiết Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Gia An

doc10 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Gia An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Gia An Kiểm tra 1 tiết – Tiết 129 – Đề 1
Họ và tên:.. Môn Ngữ Văn 9
Lớp 9 . Thời gian: 45phút(Ngày.thángnăm)
Điểm 
Lời phê của thầy cô giáo
chữ ký của phụ huynh
I.Trắc nghiệm:(4 đ)
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất , từ câu 1->câu 8 ,mổi ý đúng 0,25đ.
Câu 1.Bài thơ “ Con Cò ”của Chế Lan Viên được viết vào năm nào?
 A.1960. B.1961. C.1962. D.1963.
Câu 2.Bài thơ “Con Cò ” là lời của ai?
 A.Con Cò. B. Đứa con. C.Người mẹ. D.Tác giả.
Câu 3.Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh con chim hót,cành hoa,nốt trầm xao xuyến.
 A.Là những gì đẹp nhất của mùa xuân. 
 B.Là những gì bé nhỏ trong cuộc sống.
 C.Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có.
 D.Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ.
Câu 4.Bài thơ Viếng Lăng Bác được in trong tập thơ nào ?
 A.Như mây mùa xuân B.Hoa ngày thường C.Đầu súng trăng treo D.Tiếng thu 
Câu 5.Y Phương là nhà thơ dân tộc ít người nào?
 A.Tày. B.Thái. C.Chăm. D.Khơ me.
Câu 6.Chủ đề của bài thơ Mây và sóng là gì?
 A.Tình yêu thiên nhiên sâu sắc. B.Tình anh em sâu nặng.
 C.Tình bạn bè thắm thiết. D.Tình mẫu tử thiêng liêng.
Câu 7.Bài thơ Mây và sóng được thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào?
 A.Đối thoại. B.Độc thoại.
 C.Độc thoại nội tâm. D.Đối thoại lồng trong độc thoại.
Câu 8.Trong bài thơ “Sang thu”,hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa có đặc điểm gì?
 A.Sôi động náo nhiệt. B.Bình lặng ngưng đọng. 
 C.Nhẹ nhàng giao cảm. D.Xôn xao rộn rã.
Câu 9: Chép lại hai câu ca dao (thể lục bát ) nói đến hình ảnh con cò ? ( 0,5 đ )
 A.. B. .
 .. 
Câu10:.Lựa chọn các từ “Thành kính, đau xót,tự hào,trầm lắng” đề điền vào chỗ trống trong câu văn sau cho phù hợp.( 0,5 đ)
Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng Lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng.
lòng biết ơn và .pha lẫnkhi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác.,cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ ..trang nghiêm.
Câu11.Hãy ghép những hình ảnh ở cột A với từ ngữ miêu tả ở cột B cho phù hợp bằng cách ghi câu trả lời vào cột C(1đ)
	Cột A
Cột B
 Trả lời ( Cột C)
1.Sương 
a.Dềnh dàng
1.
2.Chim
b.Vắt nửa mình
2.
3. Đám mây mùa hạ
c.Chùng chình qua ngõ
3.
4.Sông 
d.Vội vã
4.
II.Tự luận:(6đ)
Câu 1.Mùa xuân của thiên nhiên đất nước đã được miêu tả như thế nào qua những hình ảnh màu sắc âm thanh trong hai khổ thơ đầu trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải.Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước như thế nào?(2đ)
Câu 2.Viết thuộc lòng khổ thơ đầu trong bài thơ “Sang thu”của Hữu Thỉnh,phân tích nội dung nghệ thuật khổ thơ ấy.Cho biết tính triết lý được thể hiện qua câu thơ nào trong bài thơ hãy lý giải?(2đ )
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của tác giả khi viếng lăng Bác.( 2đ)
 BÀI LÀM
...
Trường THCS Gia An Kiểm tra 1tiết – Tiết 129 –Đề 2
Họ và tên:.. Môn Ngữ Văn 9
Lớp 9. Thời gian: 45phút
Điểm 
Lời phê của thầy cô giáo
chữ ký của phụ huynh
I.Trắc nghiệm:(4 đ)
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất ,mỗi ý đạt 0,25đ từ câu 1->câu 8
Câu 1.Bài thơ “ Con Cò ”của Chế Lan Viên được viết vào năm nào?
 A.1960. B.1961. C.1962. D.1963.
Câu 2.Bài thơ “Con Cò ” là lời của ai?
 A.Con Cò. B. Đứa con. C.Người mẹ. D.Tác giả.
Câu 3.Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh con chim hót,cành hoa,nốt trầm xao xuyến.
 A.Là những gì đẹp nhất của mùa xuân. 
 B.Là những gì bé nhỏ trong cuộc sống.
 C.Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có.
 D.Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ.
Câu 4.Bài thơ Viếng Lăng Bác được in trong tập thơ nào?
 A.Như mây mùa xuân B.Hoa ngày thường C.Đầu súng trăng treo D.Tiếng thu
Câu 5.Y Phương là nhà thơ dân tộc ít người nào?
 A.Tày. B.Thái. C.Chăm. D.Khơ me.
Câu 6.Chủ đề của bài thơ Mây và sóng là gì?
 A.Tình yêu thiên nhiên sâu sắc. B.Tình anh em sâu nặng.
 C.Tình bạn bè thắm thiết. D.Tình mẫu tử thiêng liêng.
Câu 7.Bài thơ Mây và sóng được thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào?
 A.Đối thoại. B.Độc thoại.
 C.Độc thoại nội tâm. D.Đối thoại lồng trong độc thoại.
Câu 8.Trong bài thơ “Sang thu”,hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa có đặc điểm gì?
 A.Sôi động náo nhiệt. B.Bình lặng ngưng đọng. 
 C.Nhẹ nhàng,giao cảm. D.Xôn xao,rộn rã.
Câu 9:Chép lại hai câu ca dao (thể lục bát )nói đến hình ảnh con cò? (0,5 đ)
 A. .. B
Câu10.Lựa chọn các từ “Thành kính, đau xót,tự hào,trầm lắng” đề điền vào chỗ trống trong câu văn sau cho phù hợp.(0,5đ)
Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng Lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng.
lòng biết ơn và .pha lẫnkhi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác.,cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ ..trang nghiêm.
Câu11.Hãy ghép những hình ảnh ở cột A với từ ngữ miêu tả ở cột B cho phù hợp bằng cách ghi câu trả lời vào cột C(1đ)
	Cột A
Cột B
 Trả lời ( Cột C)
1.Sương 
a.Dềnh dàng
1.
2.Chim
b.Vắt nửa mình
2.
3. Đám mây mùa hạ
c.Chùng chình qua ngõ
3.
4.Sông 
d.Vội vã
4.
II.Tự luận:(6đ)
Câu 1.Mùa xuân của thiên nhiên đất nước đã được miêu tả như thế nào qua những hình ảnh màu sắc âm thanh trong hai khổ thơ đầu trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải.Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước như thế nào?(2đ)
Câu 2.Hãy cho biết nghệ thuật ẩn dụ trong bài thơ “Viếng lăng Bác” được thể hiện qua
những câu thơ nào,hình ảnh nào.Hãy phân tích.(2đ)
Câu 3.Hãy viết một đoạn văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước sự biến chuyển đất trời sang thu.(2đ)
 BÀI LÀM
...
 MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT NGỮ VĂN 9- tiết 129 –Đề 1
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Con cò
Câu 1
Câu 2
(0,5đ)
Câu 9
(0,5đ)
3
Mùa xuân nho nhỏ
Câu 1
(2đ)
Câu 3
(0,25đ)
1
1
Viếng lăng Bác
Câu 4
(0,25đ)
Câu10
(0,5đ)
Câu 3
(2đ)
2
1
Sang thu
Câu 8
(0,25đ)
Câu11
(1đ)
Câu 2
(2đ)
2
1
 Nói với con
Câu 5
(0,25)
1
 Mây và sóng
Câu 6
(0,25đ)
Câu 7
(0,25đ)
2
Số câu
7
1
3
1
2
 1
 11
 3
Tổng điểm
2,5đ
2đ
0,5đ
2đ
1đ
 2đ
 4đ
 6đ
Tỷ lệ
25%
20%
 5%
20%
10%
20%
40%
60%
 45%
 25%
 10%
 20%
 100%
 Duyệt tổ trưởng Gia An :Ngày 14 /02/11
 Người làm
 Nguyễn Thị Mỹ An
MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT NGỮ VĂN 9- tiết 129 –Đề 2
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Con cò
Câu 1
Câu 2
(0,5đ)
Câu 9
(0,5đ)
3
Mùa xuân nho nhỏ
Câu 1
(2đ)
Câu 3
(0,25đ)
1
1
Viếng lăng Bác
Câu 4
(0,25đ)
Câu10
(0,5đ)
Câu 2
(2đ)
2
1
Sang thu
Câu 8
(0,25đ)
Câu11
(1đ)
Câu 3
(2đ)
2
1
 Nói với con
Câu 5
(0,25)
1
 Mây và sóng
Câu 6
(0,25đ)
Câu 7
(0,25đ)
2
Số câu
7
1
3
1
2
 1
 11
 3
Tổng điểm
2,5đ
2đ
0,5đ
2đ
1đ
 2đ
 4đ
 6đ
Tỷ lệ
25%
20%
 5%
20%
10%
20%
40%
60%
 45%
 25%
 10%
 20%
 100%
 Duyệt tổ trưởng Gia An :Ngày 14 /02/11
 Người làm
 Nguyễn Thị Mỹ An
ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM TIẾT 129
ĐỀ 1
I.Lí thuyết:(4 điểm)
Từ câu 1 đến câu 8 mỗi ý đúng đạt 0,25đ
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án 
C
B
D
A
A
D
D
C
Câu 9.Chép lại 2 câu ca dao ( thể lục bát) nói đến hình ảnh con cò (0,5đ)
Chép đúng theo yêu cầu của đề được (0,5đ)
Chép chỉ có một câu ca dao được (0,25đ)
Chép đúng câu ca dao nhưng không có hình ảnh con cò thì không có điểm.
Câu 10.Điền vào chỗ trống đúng theo trình tự được (0,5đ)
Thành kính – Tự hào – Đau xót – Trầm lắng.
Đúng 2 từ đạt 0,25đ
Đúng 3 từ trở lên đạt 0,5đ.
Đúng chỉ 1 từ thì không có điểm
Câu 11.(1đ)Nối cột A và cột B , trả lời đúng vào cột C (Mỗi ý đúng đạt 0,25đ)
 1+C , 2+D, 3+B, 4+A
II.Tự luận : (6điểm)
Câu 1.2đ)
Mùa xuân của thiên nhiên đất nước đã được miêu tả như thế nào qua những hình ảnh, màu sắc, âm thanh trong 2 khổ thơ đầu trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải .Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước như thế nào?
Mùa xuân của thiên nhiên: (1 đ)
+ Hình ảnh: Dòng sông, bông hoa, chim chiền chiện (0,25đ)
 + Màu sắc: Xanh, tím biếc(0,25đ)
 + Âm thanh: Vang ( chim hót) (0,25đ)
à nghệ thuật : Đảo vị ngữ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (0,25đ)
Mùa xuân của đất nước : ( 0,5đ)
+ Người cầm súng 
+ Người ra đồng 
à Lao động và chiến đấu hai lớp người đại diện xây dựng đất nước .
Cảm xúc của tác giả: (0,5đ)
 Tác giả tự hào, cảm phục trước sự đi lên của đất nước.
Câu 2.( 2đ)
Viết thuộc lòng khổ thơ đầu của bài thơ “Sang thu ” của Hữu Thỉnh(1đ)
Bỗng nhận ra hương ổi
 Phả vào trong gió se
 Sương chùng chình qua ngõ
 Hình như thu đã về
Phân tích nội dung nghệ thuật (0,5đ)
Nội dung (0,25đ)
+ Tín hiệu: Nhà thơ nhận ra sự chuyển mùa từ ngọn gió se hương ổi và hơi sương 
+ Tâm trạng: Bất ngờ, cảm xúc bâng khuâng qua các từ “ Bỗng, hình như”
Nghệ thuật: (0,25đ)
Từ láy, nhân hóa àcảm giác nhẹ nhàng của đất trời thay đổi.
Tính triết lí và lí giải: (0,5đ)
Sấm cũng bớt bất ngờ 
Trên cành cây có tuổi 
à câu thơ không còn là tả cảnh sang thu nữa . Tác giả đã dùng phép ẩn dụ nói lên sự chất chứa suy nghiệm về con người trong cuộc sống . Người có tuổi luôn tự tin vững vàng trước sự bất trắc của cuộc đời 
Câu 3.(2đ)
Viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của tác giả khi viếng lăng Bác 
Lời văn mạch lạc ngắn gọn không sai lỗi chính tả lỗi diễn đạt. (1đ)
Cảm xúc theo trình tự bài thơ (1đ)
ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM TIẾT 129
ĐỀ 2.
Lí thuyết:(4 điểm)
Từ câu 1 đến câu 8 mỗi ý đúng đạt 0,25đ
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án 
C
B
D
A
A
D
D
C
Câu 9.Chép lại 2 câu ca dao ( thể lục bát) nói đến hình ảnh con cò (0,5đ)
Chép đúng theo yêu cầu của đề được (0,5đ)
Chép chỉ có một câu ca dao được (0,25đ)
Chép đúng câu ca dao nhưng không có hình ảnh con cò thì không có điểm.
Câu 10.Điền vào chỗ trống đúng theo trình tự được (0,5đ)
Thành kính – Tự hào – Đau xót – Trầm lắng.
Đúng 2 từ đạt 0,25đ
Đúng 3 từ trở lên đạt 0,5đ.
Đúng chỉ 1 từ thì không có điểm
Câu 11.(1đ)Nối cột A và cột B , trả lời đúng vào cột C (Mỗi ý đúng đạt 0,25đ)
 1+C , 2+D, 3+B, 4+A
II.Tự luận : (6điểm)
Câu 1.2đ)
Mùa xuân của thiên nhiên đất nước đã được miêu tả như thế nào qua những hình ảnh, màu sắc, âm thanh trong 2 khổ thơ đầu trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải .Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước như thế nào?
Mùa xuân của thiên nhiên: (1 đ)
+ Hình ảnh: Dòng sông, bông hoa, chim chiền chiện (0,25đ)
 + Màu sắc: Xanh, tím biếc(0,25đ)
 + Âm thanh: Vang ( chim hót) (0,25đ)
à nghệ thuật : Đảo vị ngữ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (0,25đ)
Mùa xuân của đất nước : ( 0,5đ)
+ Người cầm súng 
+ Người ra đồng 
à Lao động và chiến đấu hai lớp người đại diện xây dựng đất nước .
Cảm xúc của tác giả: (0,5đ)
 Tác giả tự hào, cảm phục trước sự đi lên của đất nước.
Câu 2.(2đ)
Hãy cho biết nghệ thuật ẩn dụ trong bài thơ “Viếng lăng Bác” được thể hiện qua những câu thơ nào, hình ảnh nào .Hãy phân tích 
Hình ảnh hàng tre của khổ thơ 1 và khổ cuối 
à Biểu tượng con người Việt Nam kiên cường bất khuất,đoàn kết, đức tính trung hiếu (0,5đ)
Hình ảnh “Mặt trời” trong câu : Mặt trời trong lăng rất đỏ 
àNói lên sự vĩ đại của người sự tôn kính của nhà thơ của nhân dân đối với Bác (0,5đ)
Câu thơ kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân 
à Nói lên tuổi thọ của Bác và thể hiện sự thành kính của dân tộc đối với Bác(0,5đ)
Câu thơ : Vẫn biết trời xanh là mãi mãi 
 Mà sao nghe nhói ở trong tim 
à Bác vẫn sống mãi với non sông đất nước . Người đã hóa thành thiên nhiên (0,5đ)
Câu 3.(2đ)
Viết một đoạn văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước sự chuyển biến đất trời sáng thu.
Lời văn mạch lạc ngắn gọn , chính xác lỗi chính tả , lỗi diễn đạt(1đ)
Cảm nhận đúng theo trình tự bài thơ (1đ)

File đính kèm:

  • docKIỂM TRA 1TIẾT NGỮ VĂN 9 TIẾT 129.doc
Đề thi liên quan