Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2010–2011 môn: ngữ văn 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2010–2011 môn: ngữ văn 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BÌNH ĐINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010–2011
Môn: Ngữ Văn 11
Thời gian: 90 phút(Không kể thời gian phát đề)
I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Học sinh nhớ được những kiến thức cơ bản về tác giả , tác phẩm và thể loại của tác phẩm đã học trong chương trình ngữ văn học kỳ II lớp 11
-Hiểu và vận dụng những phạm vi kiến thức về tiếng việt và làm văn : Nghĩa của câu, phong cách ngôn ngữ chính luận, yêu cầu tóm tắt văn bản nghị luận nghị luận…
-Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề nghị luận văn học
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
 -Trắc nghiệm kết hợp với tự luận
-Trắc nghiệm 30%, tự luận 70%
III.KHUNG MA TRẬN

 Mức 
 Độ 

Chủ 
đề
Nhận biết

Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng

TN
TN
TN
TL

1. Tiếng Việt:
-Nghĩa của câu, phong cách ngơn ngữ chính luận , tĩm tắt văn bản nghị luận
- Nêu được đặc điểm của phong cách ngơn ngữ chính luận, yêu cầu đối với việc tĩm tắt văn bản nghị luận
- Hiểu được các thể loại của văn bản chính luận 
- Vận dụng những kiến thức đã học xác định nghĩa tình thái trong câu


Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
2 (c4,c12)
1 (c7)
1 (c2)

4

0,5
0,25
0,25

1,0=10.%
2.Văn học:
- Văn bản văn học
- Nhận biết về tác giả về thể loại một tác phẩm 
- Hiểu được đặc sắc về nội và nghệ thuật của tác phẩm 
Từ nội dung của tác phẩm lí giải nguyên nhân sống gấp, sống ham hố của Xuân Diệu trước cách mạng tháng tám


Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
3(c1, c6,c11)
4(c3,c8,c9,c10)
1(c5)

8

0,75
1,0
0,25

2.0 = 20%
3. Làm văn:
- Nghị luận văn học



Vận dụng những kiến thức về tác giả,tác phẩm và các phương pháp lập luận đã học để làm một bài văn nghị luận văn học : phân tích một bài thơ 

Số câu 
Số diểm Tỉ lệ 



1
1




7,0
70% = 7,0
Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
5
 
1.25
 1.25%
5
 1,25
 1,25%
2
 0.5
 0.5%
1
 7,0
70%
13
 10.0
 100%

 ĐỀ BÀI
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm).
Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất.
Câu 1: Bài thơ “ Hầu trời” được viết bằng 
Chữ hán, thể thất ngôn trường thiên 
Chữ Nôm, thể thất ngôn tứ tuyệt 
Chữ quốc ngữ, thể thất ngôn trường thiên
Chữ Nôm, thể thất ngôn trường thiên
Câu 2: Câu nào sau đây kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc 
Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ
 Có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ
Nếu tôi nói thì chắc người ta cũng bằng lòng
Nếu tôi nói thì người ta cũng bằng lòng
Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng về bài thơ “Tràng giang”
Bài thơ tạo dựng được một bức tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mang vô biên, đậm chất đường thi 
Bài thơ tạo dựng được một bức tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mang vô biên, đậm chất thơ mới
Bài thơ tạo dựng được một bức tranh thiên nhiên hiện đại, hoang sơ với tầm vóc mênh mang vô biên, đậm chất đường thi
Bài thơ tạo dựng được một bức tranh thiên nhiên vắng lặng, hoang sơ với tầm vóc mênh mang vô biên, đậm chất hiện đại
Câu4:Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các đặc điểm về ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận 
 A.Nhiều từ ngữ chính trị, câu văn chuẩn mực gần với phán đoán và suy luận lô gic,, sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ và lập luận thêm hấp dẫn
 B. Nhiều từ ngữ chính trị, ngữ điệu linh hoạt ,sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ và lập luận thêm hấp dẫn
 C. Câu văn chuẩn mực gần với phán đoán và suy luận lô gic,sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ và lập luận thêm hấp dẫn
 D. Nhiều từ ngữ chính trị, sử dụng các biện pháp tu từ để giúp cho lí lẽ và lập luận thêm hấp dẫn
Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến thái độ sống gấp, sống ham hố trong thơ ca Xuân Diệu trước cách mạng tháng tám ?
Do chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh trong văn học phương Tây
Nỗi ám ảnh về thời gian trôi nhanh tuổi trẻ qua mau
Nỗi ám ảnh về không gian trôi nhanh, tuổi trẻ qua mau
Nỗi ám ảnh về thời gian không gian, tuổi trẻ qua mau 
Câu 6:Vích-to Huy-gô là ai?
	A. Thiên tài văn học của nước pháp thế kỉ XIX 
 B.Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch vĩ đại của nước Anh thế kỉ XIX
 C.Đại văn hào của nước Anh thế kỉ XIX
 D.Thiên tài văn học nước Đức thế kỉ XIX 
 Câu 7: Văn bản chính luận thời xưa không được viết theo thể loại nào dưới đây?
Hịch B. Cáo
C.Phú D. Chiếu
Câu 8: Sự vân động của cảnh vật và con người từ hai câu đầu đến hai câu cuối của bài chiều tối cho thấy đặc điểm gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh ?
Luôn hướng tới niềm vui lạc quan yêu đời
Luôn hướng tới con người cảnh vật lao động
Luôn hướng tới sự sống ,ánh sáng tương lai
Luôn hướng tới lao động,hoạt động vận động
Câu 9: Khi được giác ngộ lí tưởng của Đảng nhà thơ Tố Hữu đã có nhận thức mới về lẽ sống.Nội dung của nhận thức đó là gì?
Đề cao cái tôi
Gắn bó giữa cái tôi và cái ta
Triệt tiêu cái tôi chỉ còn lại cái ta là có ý nghĩa
Cái tôi hay cái ta đều vô nghĩa , tất cả đều là hư vô 
Câu 10: Cái độc đáo nhất của bài điếu văn”Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác” so với một bài điếu văn bình thường là?
 A.Tác giả bày tỏ chân thành, tiếc thương và kính trọng đối với người đã mất
 B.Tác giả đã tô đậm sự bi thương của cái chết
 C.Tác giả không nói nhiều đến cái chết mà tập trung nhấn mạng ý nghĩa của sự sống, của cuộc đời người quá cố
 D.Tác giả đã vận dụng một nghệ thuật lập luận khéo léo và đạt hiệu quả cao
 Câu 11: Một thời đại trong thi ca là tập tiểu luận mở đầu cho cuốn sách nào ?
 A.Văn chương và hành động (1936)
 B.Thi nhân Việt Nam (1942)
 C.Có một nền văn hóa Việt Nam (1946)
 D.Nói chuyện thơ khắng chiến (1951) 
Câu 12: Yêu cầu quan trọng đối với một bài tóm tắt văn bản nghị luận văn học là gì ?
 A.Bài tóm tắt phải ngắn hơn văn bản gốc
 B.Bài tóm tắt phải dùng lại được những từ ngữ then chốt trong văn bản gốc
 C.Bài tóm tắt phải giữ được giọng điệu của văn bản gốc
 D. Bài tóm tắt phải thể hiện đúng nội dung cơ bản của văn bản gốc 
Phần II: Phần tự luận ( 7 điểm)
 Đề:Hãy phân tích bài thơ “Chiều tối” (Mộ) của Hồ Chí Minh
 Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
 Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng
 Cơ em xĩm núi xay ngơ tối
 Xay hết, lị than đã rực hồng



 HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần I: Trắc nghiệm

Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
A
A
A
B
A
C
C
B
C
B
D

Phần II: Tự luận
1. Yêu cầu về kĩ năng:
-HS biết cách làm một bài văn nghị luận
- Bố cục bài làm rõ ràng, kết cấu hợp lí
-Diễn đạt rõ ràng mạch lạc, không mắc các lỗi dùng từ ngữ pháp
2. Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có thể phân tích theo những cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung sau:
 -Giới thiệu vài nét về tác giả và bài thơ (0.5đ)
-Hai câu đầu: Phân tích được bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối nơi rừng núi (3đ)
-Hai câu sau: Bức tranh về cuộc sống sinh hoạt của con người lúc chiều tối (3đ)
-Diễn đạt trôi chảy không mắc lỗi về chính tả và ngữ pháp (0.5đ)	

File đính kèm:

  • docjdfjjfjfkdfkldfjkjjklgkklfsd;lagjero (17).DOC
Đề thi liên quan