Kiểm tra 1 tiết – Đề 1 Môn: Ngữ Văn – Lớp 11

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết – Đề 1 Môn: Ngữ Văn – Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên HS	Kiểm tra 1 tiết – Đề 1
Lớp:	Môn: Ngữ Văn – Lớp 11
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Nhà thơ nào sau đây được coi là “thi sĩ của đồng quê”?
Huy Cận
Xuân Diệu
Nguyễn Bính
Hàn Mặc Tử
Nhật kí trong tù được Bác viết trong thời gian gần 14 tháng bị bọn Tưởng Giới Thạch bắt giam tại tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) 
Đúng
Sai
Nghệ thuật trào phúng nào không được Bác sử dụng trong bài Lai Tân?
Để sự việc tự lên tiếng tố cáo
Cường điệu
Khai thác mâu thuẫn giữa hình thức và thực chất
Sử dụng từ hàm ý mỉa mai
Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng với Nhật kí trong tù ?
Là bức tranh hiện thực tố cáo chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch
Gồm 135 bài thơ
Bút pháp đa dạng, phong phú
Sử dụng chủ yếu các thể thơ như tứ tuyệt, lục bát
Nhận định nào sau đây là KHÔNG đúng với bài thơ Mưa xuân ?
Là tâm sự của cô gái quê trong mối tình đầu.
Có nhiều từ ngữ và cách nói mang đậm sắc thái ngôn ngữ dân gian.
Rút trong tập Hương cố nhân (1941)
Mang vẻ đẹp “hồn xưa của đất nước”
Tác phẩm Số đỏ thuộc thể loại:
Kí sự B. Tiểu thuyết C. Truyện ngắn
Tác giả của Góc chiếu giữa đình là:
A. Ngô Tất Tố B. Nguyễn Công Hoan C. Nam Cao
8. Trong Luận về một chính sách khai hóa , Phan Châu Trinh đã thể hiện tinh thần tự hào dân tộc. 
A. Đúng B. Sai
9. Bài thơ nào có bản dịch thơ sát với nguyên tác hơn?
A. Lai Tân B. Mộ C. Từ ấy
10. Tác phẩm nào sau đây có tác giả là em ruột của hai nhà văn Nhất Linh và Hoàng Đạo?
A. Nguyễn Tuân B. Thạch Lam
C. Vũ Trọng Phụng D. Ngô Tất Tố
 11. Nhận định nào sau đây về Ngô Tất Tố là Không đúng?
A. Là nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu triết học và văn học.
B. Là trí thức Tây học với những quan điểm tiến bộ.
C. Nhiều bài báo của ông phơi bày thực trạng đen tối của xã hội.
D. Là “nhà văn của nông dân”
12. Hãy nối tên tác giả với tác phẩm.
	A	B
	Nguyễn Tuân	Hai đứa trẻ
	Thạch Lam	Tinh thần thể dục
	Nguyễn Aùi Quốc	Cha con nghĩa nặng
	Hồ Biểu Chánh	Vi hành
	Nguyễn Công Hoan	Chữ người tử tù
II. Tự luận (4 điểm)
 Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn Hai đứa trẻ.
Họ và tên HS	 Kiểm tra 1 tiết – Đề 2
Lớp:	 Môn: Ngữ Văn – Lớp 11

I. Trắc nghiệm (6 điểm)
 1. Tác giả nào được mệnh danh là “ông vua phóng sự Bắc kì” ?
 A. Vũ Trọng Phụng B. Ngô Tất Tố C. Nguyễn Công Hoan
2. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng với tác phẩm Hai đứa trẻ?
Tác giả của nó là thành viên của Tự lực văn đoàn.
Cốt truyện hấp dẫn, giàu kịch tính.
Có sự đan cài hai yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình.
Phản ánh cuộc sống tăm tối, mòn mỏi, quẩn quanh nơi phố huyện.
3. Bài Mộ thể hiện vẻ đẹp nào trong tâm hồn người tù cách mạng Hồ Chí Minh?
A. Chất thép
Chất tình
Cả 2 ý trên
4. Tác giả của Vang bóng một thời là:
A. Ngô Tất Tố B. Nam Cao C. Nguyễn Tuân
5. Nhà thơ được mệnh danh là “ông hoàng của thơ tình yêu” là:
A. Chế Lan Viên B. Xuân Diệu C. Nguyễn Bính
6. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về Tố Hữu?
A. Là cánh chim đầâu đàn của nền thơ ca cách mạng.
B. Thơ ông thường viết về đề tài tình yêu đôi lứa.
C. Sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng.
7. Hãy nối tên tác giả với tác phẩm.
	A	B
	Huy Cận	Đây thôn Vĩ Dạ
	Hàn Mặc Tử	Vội vàng
	Xuân Diệu	Từ ấy
	Nguyễn Bính	Tương tư
	Tố Hữu	Tràng giang
8. Tác phẩm nào “bộc lộ sự đối lập giữa “cái tôi” tài hoa, kiêu bạc đối với xã hội phàm tục, nhơ bẩn đương thời” ?
A. Việc làng B. Vang bóng một thời
C. Hai đứa trẻ D. Số đỏ 
9. Lẽ sống mới của người thanh niên cách mạng sau khi giác ngộ lí tưởng Cộng sản trong Từ ấy là:
A. Sống và chiến đấu cho cách mạng đến hơi thở cuối cùng.
B. Nguyện gắn kết cuộc đời với quần chúng lao khổ.
C. Bỏ đi “cái tôi” nhỏ bé, hướng đến “cái ta” chung của quần chúng lao khổ.
10. Nhận định nào sau đây về Nguyễn Tuân là KHÔNG đúng?
A. Tài hoa nhưng yểu mệnh.
B. Có trình độ sử dụng tiếng Việt điêu luyện.
C. Sở trường về thể loại tùy bút.
D. Xuất thân trong một gia đình nhà nho.
 11. Vội vàng của Xuân Diệu thể hiện một nhân sinh quan … 
A. tích cực B. tiêu cực C. Cả hai ý trên
12. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về Xuân Diệu
A. Là nhà thơ “mới nhất trong những nhà thơ mới”.
B. Là Viện sĩ Thông tấn Viện hàn lâm nghệ thuật Cộng hòa dân chủ Đức.
C. Viết ở nhiều thể loại như thơ, văn, nghiên cứu phê bình, dịch thuật.
D. Sinh ra và lớn lên tại Hà Nội.
II. Tự luận: (4 điểm)
 Điều gì ở nhân vật Huấn Cao làm em yêu mến và cảm phục nhất? Vì sao?
Họ và tên HS	Kiểm tra 1 tiết – Đề 3
Lớp:	Môn: Ngữ Văn – Lớp 11

I. Trắc nghiệm (6 điểm)
1. Nhận định nào sau đây về Tràng giang là KHÔNG đúng?
A. Bài thơ vừa cổ điển vừa hiện đại. B. Rút ra từ tập Trời mỗi ngày lại sáng (1958)
C. Bộc lộ niềm khao khát gắn bó với cuộc đời. D. Hai câu cuối lấy ý từ thơ Thôi Hiệu.
 2. Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, bóng tối và ánh sáng chỉ đơn thuần là bối cảnh không gian nơi phố huyện.
 A. Đúng B. Sai 
 3. Nhận định nào sau đây về nhân vật quản ngục trong Chữ người tử tù là chưa chính xác ? 
A. Say mê nghệ thuật thư pháp. 
B. Dùng mọi thủ đoạn để xin được chữ của Huấn Cao.
 C. Khúm núm trước Huấn Cao.	
4. Điền vào chỗ trống trong câu thơ sau: “Nắng xuống, trời lên … chót vót
 Sông dài, trời rộng, bến cô liêu”
 5. Hãy nối tên tác giả với tác phẩm.
	A	B
	Hoài Thanh	Vũ Như Tô
	Nguyễn Huy Tưởng	Luận về một chính sách khai hóa
	Ngô Đức Kế	Ngục Kon Tum
	Lê Văn Hiến	Luận về chánh học cùng tà thuyết…
	Phan Châu Trinh	Một thời đại trong thi ca
6. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hồi sinh của Chí Phèo là;
A. Sự sợ hãi trước tuổi già và sự cô độc đang đến gần
B. Tình yêu mộc mạc của Thị Nở C. Trận ốm D. Cả 3 ý trên.
7. Điền vào chỗ trống: “Tác phẩm … khẳng định sự bất tử của cái đẹp, cái thiện…”
Chí Phèo B. Hai đứa trẻ
 B. Lão Hạc D. Chữ người tử tù
8. Điền vào chỗ trống: “ … là lời cảnh tỉnh những con người sẵn sàng đánh đổi tất cả để chạy theo danh vọng hão huyền.”
A. Lão Hạc B. Vũ Như Tô C. Góc chiếu giữa đình
 9. Hãy nối tên nhân vật với tác phẩm
 A B
 Sửu Ngục Kon Tum
 Bá Kiến Số đỏ
 Trương Quang Trọng Chí Phèo
 Văn Minh, Tuyết Cha con nghĩa nặng

10. Trong Số đỏ, Xuân tóc đỏ ngoi lên trong xã hội “thượng lưu” là nhờ sự may mắn
A. Đúng B. Sai
11. Nhận định nào sau đây về Nam Cao là KHÔNG đúng ?
A. Là nhà văn có sự gắn bó sâu nặng với quê hương. B. Là người sôi nổi, hoạt bát.
C. Được mệnh danh là “nhà văn của nông dân”
D. Có sở trường phát hiện và miêu tả tâm lí nhân vật
 12. Đọan trích Hạnh phúc một tang gia chủ yếu nói về: 
Hình ảnh cái “đám ma gương mẫu”.
Bản chất bất nhân, giả dối, đồi bại của xã hội “thượng lưu” đương thời.
Việc lăng xê mốt tang phục. 
Cả ba ý trên 
 II. Tự luận: (4 điểm)
 Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao. 
Họ và tên HS	Kiểm tra 1 tiết – Đề 4
Lớp:	Môn: Ngữ Văn – Lớp 11
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
1. Nghệ thuật trào phúng nào không được Bác sử dụng trong bài Lai Tân?
A.Để sự việc tự lên tiếng tố cáo B.Cường điệu
C.Khai thác mâu thuẫn giữa hình thức và thực chất D.Sử dụng từ hàm ý mỉa mai
2. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng với Nhật kí trong tù ?
 A. Là bức tranh hiện thực tố cáo chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch B.Gồm 135 bài thơ
Bút pháp đa dạng, phong phú D. Sử dụng chủ yếu các thể thơ như tứ tuyệt, lục bát
3. Nhận định nào sau đây về Tràng giang là KHÔNG đúng?
A. Bài thơ vừa cổ điển vừa hiện đại. B. Rút ra từ tập Trời mỗi ngày lại sáng (1958)
C. Bộc lộ niềm khao khát gắn bó với cuộc đời. D. Hai câu cuối lấy ý từ thơ Thôi Hiệu.
 4. Nhận định nào sau đây về Ngô Tất Tố là KHÔNG đúng?
A. Là nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu triết học và văn học.
B. Là trí thức Tây học với những quan điểm tiến bộ.
C. Nhiều bài báo của ông phơi bày thực trạng đen tối của xã hội.
D. Là “nhà văn của nông dân”
5. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng với tác phẩm Hai đứa trẻ?
 A. Tác giả của nó là thành viên của Tự lực văn đoàn. B.Cốt truyện hấp dẫn, giàu kịch tính.
 C.Có sự đan cài hai yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình.
Phản ánh cuộc sống tăm tối, mòn mỏi, quẩn quanh nơi phố huyện.
6. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về Tố Hữu?
A. Là cánh chim đầâu đàn của nền thơ ca cách mạng.
B. Thơ ông thường viết về đề tài tình yêu đôi lứa.
C. Sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng.
7. Hãy nối tên tác giả với tác phẩm.
	A	B
	Huy Cận	Đây thôn Vĩ Dạ
	Hàn Mặc Tử	Vội vàng
	Xuân Diệu	Từ ấy
	Nguyễn Bính	Tương tư
	Tố Hữu	Tràng giang
8. Lẽ sống mới của người thanh niên cách mạng sau khi giác ngộ lí tưởng Cộng sản trong Từ ấy là:
A. Sống và chiến đấu cho cách mạng đến hơi thở cuối cùng.
 B. Nguyện gắn kết cuộc đời với quần chúng lao khổ.
C. Bỏ đi “cái tôi” nhỏ bé, hướng đến “cái ta” chung của quần chúng lao khổ.
9. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về Xuân Diệu
A. Là nhà thơ “mới nhất trong những nhà thơ mới”.
B. Là Viện sĩ Thông tấn Viện hàn lâm nghệ thuật Cộng hòa dân chủ Đức.
C. Viết ở nhiều thể loại như thơ, văn, nghiên cứu phê bình, dịch thuật.
D. Sinh ra và lớn lên tại Hà Nội.
 10.Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, bóng tối và ánh sáng chỉ đơn thuần là bối cảnh không gian nơi phố huyện.
 A. Đúng B. Sai 
11. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hồi sinh của Chí Phèo là;
A. Sự sợ hãi trước tuổi già và sự cô độc đang đến gần B. Tình yêu mộc mạc của Thị Nở
C. Trận ốm D. Cả 3 ý trên.
12. Điền vào chỗ trống: “ … là lời cảnh tỉnh những con người sẵn sàng đánh đổi tất cả để chạy theo danh vọng hão huyền.”
A. Lão Hạc B. Vũ Như Tô C. Góc chiếu giữa đình
 II. Tự luận: (4 điểm)
 Phân tích bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô.

File đính kèm:

  • docKIEM TRA TRAC NGHIEM 45'.doc