Đề kiểm tra học kỳ II –năm học 2010 - 2011 Môn: Ngữ Văn Lớp 11 Trường Thpt Võ Lai

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II –năm học 2010 - 2011 Môn: Ngữ Văn Lớp 11 Trường Thpt Võ Lai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sở GD-ĐT Bình Định	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II –NĂM HỌC 2010 - 2011
TRƯỜNG THPT VÕ LAI Môn: Ngữ văn lớp 11 Thời gian làm bài : 90 phút 
Họ và tên………………………………………………… Lớp:…….. SBD:…………… 
 
Mã phách 


Mã đề : 1101 ĐIỂM
BẰNG SỐ
BẰNG CHỮ



Mã phách 



I- TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm):
Câu 1 : Trường hợp nào dưới đây không nên dùng thao tác lập luận bác bỏ ?
A. Về một bài học toán trong sách giáo khoa.	B. Về một cuốn tiểu thuyết mới đọc.
C. Về một diễn viên điện ảnh.	D. Về một cầu thủ bóng đá.
Câu 2 : Ngoài những tập thơ tiêu biểu, Xuân Diệu còn có sáng tác tiêu biểu về văn xuôi :
A. Gửi hương cho gió.	B. Thơ thơ.	C. Phấn thông vàng.	D. Riêng chung.
Câu 3 : Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm cơ bản trong tiếng Việt ?
A. Có hình thức là một âm tiết.	B. Có thể dùng độc lập như hư từ hoặc là yếu tố cấu tạo từ. 	
C. Luôn luôn có ít nhất một phụ âm trong nó. 	D. Đa số các tiếng đều mang nghĩa. 
Câu 4 : Bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu thể hiện :
A. lí tưởng cứu nước cao cả, tư thế đẹp đẽ của người chí sĩ cách mạng.
B. ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới mẻ về nghề văn. 	
C. vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, nỗi sầu của cái tôi cô đơn.
D. quan niệm nhân sinh, quan điểm thẩm mĩ mới mẻ của tác giả.
Câu 5 : Hai câu thơ “ Làm trai phải lạ ở trên đời / Há để càn khôn tự chuyển dời” thể hiện quan niệm gì của Phan Bội Châu ? 
A. Quan niệm về chí làm trai mang tầm vóc vũ trụ.
	B. Quan niệm về người quân tử gắn với những việc làm phi thường.
 	C. Quan niệm về người nho sĩ với trách nhiệm gánh vác đất nước.
 	D. Quan niệm của người lãnh đạo trong hoàn cảnh đất nước gặp hoạn nạn. 
Câu 6 : Văn bản chính luận hiện đại không có thể loại nào dưới đây ? 
A. Lời kêu gọi	B. Hồi kí. 	C. Báo cáo chính trị. 	D. Các bài bình luận 
Câu 7 : Hai câu thơ : “Lòng quê dợn dợn vời con nước/ Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” ( Huy Cận ) đã trực tiếp bộc lộ điều gì ở nhà thơ ? 
A. Nỗi niềm u uất, sầu muộn khi chiều xuống. B. Tâm trạng buồn cô đơn trước sông nước mênh mông. 	
C. Tấm lòng thương nhớ quê hương tha thiết.	D. Tự trách mình vì đã xa quê hương.
Câu 8 : Hiệu quả nghệ thuật của việc lựa chọn ngôi kể trong truyện ngắn Người trong bao ( Sê – khốp ) là gì ?
A. Tạo nên tính khách quan cho toàn bộ câu chuyện. B. Góp phần bộc lộ tính chủ quan trong khi kể. 	
C. Làm cho cách kể chuyện trở nên hấp dẫn, sinh động. D. Ngôi kể góp phần tạo trí tò mò cho người đọc. 
Câu 9 : Đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu được coi là cây bút xuất sắc nhất của 
A. văn thơ lãng mạn.	B. văn thơ trào phúng.	 C. văn thơ cách mạng.	D. văn thơ trữ tình – chính trị.
Câu 10 : Có nhận xét : “ ông là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết”. Nhận xét này muốn nói đến tác giả nào ?
A. Huy Cận	B. Phan Bội Châu 	C. Xuân Diệu	D. Hàn Mặc Tử 
Câu 11 : Miêu tả cảnh vật ở khổ thơ 2 trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ ( Hàn Mặc Tử ) không nhằm thể hiện điều gì ?
A. Miêu tả một bức tranh thiên nhiên thơ mộng, huyền ảo.	
B. Gợi sự ngăn cách, chia lìa, tan tác.
	C. Kín đáo bày tỏ tình yêu của mình với cô gái nơi thôn Vĩ.	
D. Thể hiện nỗi cô đơn, trống vắng, những dự cảm lo âu. 
Câu 12 : Dòng nào dưới đây nói không đúng tác dụng của thao tác lập luận bình luận ? 
A. Khẳng định được cái đúng, cái hay, cái tốt, cái lợi.	B. Cổ vũ, kêu gọi cái mới ra đời.	
C. Phê bình được cái sai, cái dở.	 	D. Lên án được cái xấu, cái ác, cái hại.
II- TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) :
	Phân tích bài thơ Chiều tối ( Mộ ) của Hồ Chí Minh. 	
 ( Sách Ngữ văn lớp 11, tập 2 - NXB Giáo dục 2007 )

 Sở GD-ĐT Bình Định	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010 - 2011
TRƯỜNG THPT VÕ LAI Môn: Ngữ văn lớp 11 Thời gian làm bài : 90 phút 
Họ và tên………………………………………………… Lớp:……… SBD:……………… 
 
Mã phách 


Mã đề : 1102 ĐIỂM
BẰNG SỐ
BẰNG CHỮ



Mã phách 



I- TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm):
Câu 1 : Hiệu quả nghệ thuật của việc lựa chọn ngôi kể trong truyện ngắn Người trong bao ( Sê – khốp ) là gì ?
A. Tạo nên tính khách quan cho toàn bộ câu chuyện. B. Góp phần bộc lộ tính chủ quan trong khi kể. 	
C. Làm cho cách kể chuyện trở nên hấp dẫn, sinh động. D. Ngôi kể góp phần tạo trí tò mò cho người đọc. 
Câu 2 : Đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu được coi là cây bút xuất sắc nhất của 
A. văn thơ lãng mạn.	B. văn thơ cách mạng.	C. văn thơ trào phúng.	 D. văn thơ trữ tình – chính trị.
Câu 3 : Có nhận xét : “ ông là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết”. Nhận xét này muốn nói đến tác giả nào ?
A. Huy Cận	B. Xuân Diệu	C. Phan Bội Châu 	D. Hàn Mặc Tử 
Câu 4 : Miêu tả cảnh vật ở khổ thơ 2 trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ ( Hàn Mặc Tử ) không nhằm thể hiện điều gì ?
A. Miêu tả một bức tranh thiên nhiên thơ mộng, huyền ảo.	
B. Gợi sự ngăn cách, chia lìa, tan tác.
	C. Kín đáo bày tỏ tình yêu của mình với cô gái nơi thôn Vĩ.	
D. Thể hiện nỗi cô đơn, trống vắng, những dự cảm lo âu. 
Câu 5 : Dòng nào dưới đây nói không đúng tác dụng của thao tác lập luận bình luận ? 
A. Khẳng định được cái đúng, cái hay, cái tốt, cái lợi.	B. Cổ vũ, kêu gọi cái mới ra đời.	
C. Phê bình được cái sai, cái dở.	 	D. Lên án được cái xấu, cái ác, cái hại.
Câu 6 : Trường hợp nào dưới đây không nên dùng thao tác lập luận bác bỏ ?
A. Về một cầu thủ bóng đá.	B. Về một cuốn tiểu thuyết mới đọc.
C. Về một diễn viên điện ảnh.	D. Về một bài học toán trong sách giáo khoa.
Câu 7 : Ngoài những tập thơ tiêu biểu, Xuân Diệu còn có sáng tác tiêu biểu về văn xuôi :
A. Gửi hương cho gió.	B. Thơ thơ.	C. Riêng chung.	D. Phấn thông vàng.
Câu 8 : Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm cơ bản trong tiếng Việt ?
A. Có hình thức là một âm tiết.	B. Có thể dùng độc lập như hư từ hoặc là yếu tố cấu tạo từ. 	
C. Đa số các tiếng đều mang nghĩa. 	D. Luôn luôn có ít nhất một phụ âm trong nó. 
Câu 9 : Bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu thể hiện :
A. lí tưởng cứu nước cao cả, tư thế đẹp đẽ của người chí sĩ cách mạng.
B. quan niệm nhân sinh, quan điểm thẩm mĩ mới mẻ của tác giả.
C. vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, nỗi sầu của cái tôi cô đơn.
D. ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới mẻ về nghề văn. 
Câu 10 : Hai câu thơ “ Làm trai phải lạ ở trên đời / Há để càn khôn tự chuyển dời” thể hiện quan niệm gì của Phan Bội Châu ? 
A. Quan niệm về người nho sĩ với trách nhiệm gánh vác đất nước.
	B. Quan niệm về người quân tử gắn với những việc làm phi thường.
 	C. Quan niệm về chí làm trai mang tầm vóc vũ trụ.
 	D. Quan niệm của người lãnh đạo trong hoàn cảnh đất nước gặp hoạn nạn. 
Câu 11 : Văn bản chính luận hiện đại không có thể loại nào dưới đây ? 
A. Lời kêu gọi	B. Các bài bình luận 	C. Hồi kí. 	D. Báo cáo chính trị. 
Câu 12 : Hai câu thơ : “Lòng quê dợn dợn vời con nước/ Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” ( Huy Cận ) đã trực tiếp bộc lộ điều gì ở nhà thơ ? 
A. Nỗi niềm u uất, sầu muộn khi chiều xuống. B. Tâm trạng buồn cô đơn trước sông nước mênh mông. 	
C. Tấm lòng thương nhớ quê hương tha thiết.	D. Tự trách mình vì đã xa quê hương.
II- TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) :
	Phân tích bài thơ Chiều tối ( Mộ ) của Hồ Chí Minh. 	
 ( Sách Ngữ văn lớp 11, tập 2 - NXB Giáo dục 2007 )

 Sở GD-ĐT Bình Định	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010 - 2011
TRƯỜNG THPT VÕ LAI Môn: Ngữ văn lớp 11 Thời gian làm bài : 90 phút 
Họ và tên………………………………………………… Lớp:……… SBD:……………… 
 
Mã phách 


Mã đề : 1103 ĐIỂM
BẰNG SỐ
BẰNG CHỮ



Mã phách 



I- TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm):
Câu 1 : Hai câu thơ “ Làm trai phải lạ ở trên đời / Há để càn khôn tự chuyển dời” thể hiện quan niệm gì của Phan Bội Châu ? 
A. Quan niệm về người quân tử gắn với những việc làm phi thường.
	B. Quan niệm về chí làm trai mang tầm vóc vũ trụ.
 	C. Quan niệm về người nho sĩ với trách nhiệm gánh vác đất nước.
 	D. Quan niệm của người lãnh đạo trong hoàn cảnh đất nước gặp hoạn nạn. 
Câu 2 : Văn bản chính luận hiện đại không có thể loại nào dưới đây ? 
A. Hồi kí. 	B. Các bài bình luận 	C. Báo cáo chính trị. 	D. Lời kêu gọi
Câu 3 : Hai câu thơ : “Lòng quê dợn dợn vời con nước/ Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” ( Huy Cận ) đã trực tiếp bộc lộ điều gì ở nhà thơ ? 
A. Nỗi niềm u uất, sầu muộn khi chiều xuống. B. Tâm trạng buồn cô đơn trước sông nước mênh mông. 	
C. Tấm lòng thương nhớ quê hương tha thiết.	D. Tự trách mình vì đã xa quê hương.
Câu 4 : Hiệu quả nghệ thuật của việc lựa chọn ngôi kể trong truyện ngắn Người trong bao ( Sê – khốp ) là gì ?
A. Tạo nên tính khách quan cho toàn bộ câu chuyện. B. Góp phần bộc lộ tính chủ quan trong khi kể. 	
C. Làm cho cách kể chuyện trở nên hấp dẫn, sinh động. D. Ngôi kể góp phần tạo trí tò mò cho người đọc. 
Câu 5 : Đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu được coi là cây bút xuất sắc nhất của 
A. văn thơ lãng mạn.	B. văn thơ trào phúng.	C. văn thơ cách mạng.	 D. văn thơ trữ tình – chính trị.
Câu 6 : Có nhận xét : “ ông là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết”. Nhận xét này muốn nói đến tác giả nào ?
A. Huy Cận	B. Phan Bội Châu 	C. Hàn Mặc Tử 	D. Xuân Diệu	
Câu 7 : Miêu tả cảnh vật ở khổ thơ 2 trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ ( Hàn Mặc Tử ) không nhằm thể hiện điều gì ?
A. Miêu tả một bức tranh thiên nhiên thơ mộng, huyền ảo.	
B. Gợi sự ngăn cách, chia lìa, tan tác.
	C. Kín đáo bày tỏ tình yêu của mình với cô gái nơi thôn Vĩ.	
D. Thể hiện nỗi cô đơn, trống vắng, những dự cảm lo âu. 
Câu 8 : Dòng nào dưới đây nói không đúng tác dụng của thao tác lập luận bình luận ? 
A. Khẳng định được cái đúng, cái hay, cái tốt, cái lợi.	B. Cổ vũ, kêu gọi cái mới ra đời.	
C. Phê bình được cái sai, cái dở.	 	D. Lên án được cái xấu, cái ác, cái hại.
Câu 9 : Trường hợp nào dưới đây không nên dùng thao tác lập luận bác bỏ ?
A. Về một diễn viên điện ảnh.	B. Về một cuốn tiểu thuyết mới đọc.
C. Về một bài học toán trong sách giáo khoa.	D. Về một cầu thủ bóng đá.
Câu 10 : Ngoài những tập thơ tiêu biểu, Xuân Diệu còn có sáng tác tiêu biểu về văn xuôi :
A. Gửi hương cho gió.	B. Thơ thơ.	C. Phấn thông vàng.	D. Riêng chung.
Câu 11 : Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm cơ bản trong tiếng Việt ?
A. Đa số các tiếng đều mang nghĩa. 	B. Có thể dùng độc lập như hư từ hoặc là yếu tố cấu tạo từ. 	
C. Luôn luôn có ít nhất một phụ âm trong nó. 	D. Có hình thức là một âm tiết.
Câu 12 : Bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu thể hiện :
A. lí tưởng cứu nước cao cả, tư thế đẹp đẽ của người chí sĩ cách mạng.
B. ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới mẻ về nghề văn. 	
C. quan niệm nhân sinh, quan điểm thẩm mĩ mới mẻ của tác giả.
D. vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, nỗi sầu của cái tôi cô đơn.
II- TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) :
	Phân tích bài thơ Chiều tối ( Mộ ) của Hồ Chí Minh.	
 ( Sách Ngữ văn lớp 11, tập 2- NXB Giáo dục 2007 )

 Sở GD-ĐT Bình Định	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010 - 2011
TRƯỜNG THPT VÕ LAI Môn: Ngữ văn lớp 11 Thời gian làm bài : 90 phút 
Họ và tên………………………………………………… Lớp:……… SBD:……………… 
 
Mã phách 


Mã đề : 1104 ĐIỂM
BẰNG SỐ
BẰNG CHỮ



Mã phách 



I- TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm):
Câu 1 : Văn bản chính luận hiện đại không có thể loại nào dưới đây ? 
A. Lời kêu gọi	B. Các bài bình luận 	C. Báo cáo chính trị. 	D. Hồi kí. 
Câu 2 : Hai câu thơ : “Lòng quê dợn dợn vời con nước/ Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” ( Huy Cận ) đã trực tiếp bộc lộ điều gì ở nhà thơ ? 
A. Nỗi niềm u uất, sầu muộn khi chiều xuống. B. Tâm trạng buồn cô đơn trước sông nước mênh mông. 	
C. Tấm lòng thương nhớ quê hương tha thiết.	D. Tự trách mình vì đã xa quê hương.
Câu 3 : Hiệu quả nghệ thuật của việc lựa chọn ngôi kể trong truyện ngắn Người trong bao ( Sê – khốp ) là gì ?
A. Tạo nên tính khách quan cho toàn bộ câu chuyện. B. Góp phần bộc lộ tính chủ quan trong khi kể. 	
C. Làm cho cách kể chuyện trở nên hấp dẫn, sinh động. D. Ngôi kể góp phần tạo trí tò mò cho người đọc. 
Câu 4 : Đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu được coi là cây bút xuất sắc nhất của 
A. văn thơ lãng mạn.	B. văn thơ trào phúng.	C. văn thơ cách mạng.	 D. văn thơ trữ tình – chính trị.
Câu 5 : Có nhận xét : “ ông là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết”. Nhận xét này muốn nói đến tác giả nào ?
A. Xuân Diệu	B. Phan Bội Châu 	C. 	Huy Cận	D. Hàn Mặc Tử 
Câu 6 : Miêu tả cảnh vật ở khổ thơ 2 trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ ( Hàn Mặc Tử ) không nhằm thể hiện điều gì ?
A. Miêu tả một bức tranh thiên nhiên thơ mộng, huyền ảo.	
B. Gợi sự ngăn cách, chia lìa, tan tác.
	C. Kín đáo bày tỏ tình yêu của mình với cô gái nơi thôn Vĩ.	
D. Thể hiện nỗi cô đơn, trống vắng, những dự cảm lo âu. 
Câu 7 : Dòng nào dưới đây nói không đúng tác dụng của thao tác lập luận bình luận ? 
A. Khẳng định được cái đúng, cái hay, cái tốt, cái lợi.	B. Cổ vũ, kêu gọi cái mới ra đời.	
C. Phê bình được cái sai, cái dở.	 	D. Lên án được cái xấu, cái ác, cái hại.
Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không nên dùng thao tác lập luận bác bỏ ?
A. Về một cuốn tiểu thuyết mới đọc.	B. Về một bài học toán trong sách giáo khoa.
C. Về một diễn viên điện ảnh.	D. Về một cầu thủ bóng đá.
Câu 9 : Ngoài những tập thơ tiêu biểu, Xuân Diệu còn có sáng tác tiêu biểu về văn xuôi :
A. Phấn thông vàng.	B. Thơ thơ.	C. Gửi hương cho gió.	D. Riêng chung.
Câu 10 : Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm cơ bản trong tiếng Việt ?
A. Có thể dùng độc lập như hư từ hoặc là yếu tố cấu tạo từ. 	B. Đa số các tiếng đều mang nghĩa. 	
C. Luôn luôn có ít nhất một phụ âm trong nó. 	D. Có hình thức là một âm tiết.
Câu 11 : Bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu thể hiện :
A. quan niệm nhân sinh, quan điểm thẩm mĩ mới mẻ của tác giả.
B. ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới mẻ về nghề văn. 	
C. vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, nỗi sầu của cái tôi cô đơn.
D. lí tưởng cứu nước cao cả, tư thế đẹp đẽ của người chí sĩ cách mạng.
Câu 12 : Hai câu thơ “ Làm trai phải lạ ở trên đời / Há để càn khôn tự chuyển dời” thể hiện quan niệm gì của Phan Bội Châu ? 
A. Quan niệm của người lãnh đạo trong hoàn cảnh đất nước gặp hoạn nạn. 
	B. Quan niệm về người quân tử gắn với những việc làm phi thường.
 	C. Quan niệm về người nho sĩ với trách nhiệm gánh vác đất nước.
D. Quan niệm về chí làm trai mang tầm vóc vũ trụ.
II- TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) :
	Phân tích bài thơ Chiều tối ( Mộ ) của Hồ Chí Minh. 	
 ( Sách Ngữ văn lớp 11, tập 2 - NXB Giáo dục 2007 )

Sở GD-ĐT Bình Định	 	ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010 - 2011
TRƯỜNG THPT VÕ LAI Môn: Ngữ văn lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút

I- Phần trắc nghiệm khách quan: 
Mã đề 1101
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.ÁN
A
C
 D
D
A
B
C
A
C
C
C
B

Mã đề 1102
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.ÁN
A
B
B
C
B
D
D
C
B
C
C
C

Mã đề 1103
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.ÁN
B
A
C
A
C
D
C
B
C
C
A
C

Mã đề 1104
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.ÁN
 D
C
A
C
A
C
B
B
A
B
A
D

II- Phần tự luận: ( 7,0 điểm )
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
I

a. Yêu cầu kĩ năng :
Biết cách làm bài văn nghị luận văn học – phân tích thơ. Kết cấu chặt chẽ; diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.



b. Yêu cầu kiến thức :
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được các ý chính


1
Nêu được vấn đề cần nghị luận 
0,5

2

Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng ( Hai câu đầu ) :
- Bức tranh thiên nhiên chiều muộn : cánh chim mệt mỏi sau ngày dài kiếm ăn đã tìm chốn ngủ; chòm mây cô đơn trôi lững lờ giữa tầng không ( có thể so sánh cánh chim, chòm mây trong thơ cổ ) ...
- Vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung, tự tại của tù nhân – thi sĩ trước cảnh chiều muộn...
=> Người bị giải tù với tâm trạng mệt mỏi, lẻ loi nhưng tâm hồn ung dung và thư thái, cái nhìn lạc quan và hòa vào cảnh vật thiên nhiên của chiều muộn...

1,25


1,25

3
Bức tranh cuộc sống sinh hoạt của con người ( Hai câu cuối )
- Bức tranh cuộc sống miền sơn cước ( phân tích câu 3 ) : vẻ đẹp khỏe khoắn của cô gái xóm núi xay ngô bên lò than. Cuộc đời thường đã đem lại cho người tù ( Bác ) hơi ấm, niềm vui...
- Hình ảnh lò than đỏ ( phân tích câu 4 ): sự vận động của tự nhiên cũng là sự vận động của tư tưởng, hình tượng thơ Hồ Chí Minh : chiều chuyển dần sang tối nhưng bức tranh thơ lại mở ra bằng ánh sáng rực hồng ( phân tích nhãn tự - “hồng”). Với sự vận động của thời gian, của mạch thơ, cho thấy : ánh sáng sẽ xua tan bóng tối, sự quạnh hiu và cô đơn mà hướng tới ngày mai tươi sáng...

1,5


1,5

4
Cách sử dụng từ ngữ cô đọng, hàm súc; cách dùng thủ pháp đối lập, điệp liên hoàn ...bài thơ cho thấy vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh : yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và con người ; kiên cường vượt lên hoàn cảnh, luôn lạc quan, ung dung. tự tại ...

 0,5

5
Đánh giá chung vấn đề nghị luận 
0,5


 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 
	Môn : Ngữ văn lớp 11
	Năm học : 2010 - 2011


Chủ đề kiểm tra

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



 Cấp độ thấp
Cấp độ cao

Chủ đề 1
Đọc văn 

Nhận biết được đặc điểm nổi bật về sự nghiệp văn học của tác giả và một số sáng tác của các nhà thơ.
Qua tác phẩm của một số nhà thơ, hiểu được nội dung cơ bản của văn bản về những khía cạnh khác nhau ở các tác phẩm.




Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
 Số câu:4
 Số điểm:1,0
 Số câu: 4
 Số điểm:1,0

Số câu: 0
Số điểm: 0
Số câu:0
Số điểm :0
Số câu:8.
 2,0 điểm
 20 % 
Chủ đề 2 Tiếng Việt

Xác định được thể loại văn chính luận hiện đại qua nhận biết được thể loại không thuộc văn chính luận.
Hiểu được bản chất đặc điểm của loại hình ngôn ngữ tiếng Việt.

 


Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
 Số câu:1
 Số điểm:0,25


 Số câu:1
 Số điểm:0,25




Số câu:0
Số điểm:0

Số câu:0
Số điểm:0

Số câu:2
0,5 điểm
5% 
Chủ đề 3
 Làm văn

Nhận biết được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ và thao tác lập luận bình luận để xác định đối tượng.
Hiểu được tác dụng của thao tác lập luận bình luận trong văn nghị luận

 Vận dụng những hiểu biết về tác giả, tác phẩm ( nội dung và nghệ thuật ), nắm vững thao tác lập luận phân tích để viết bài văn nghị luận văn học : phân tích tác phẩm thơ. Kết hợp một số thao tác lập luận phù hơp ( chứng minh ) để bài viết sinh động, thuyết phục.

Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:0,25
Số câu:1
Số điểm:0,25
Số câu: 1 
Số điểm 7,0
Số câu:3
7,5 điểm
75 %
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
 Số câu: 6
 Số điểm: 1,5
 15%
 Số câu: 6
 Số điểm: 1,5
 15%

Số câu : 1
Số điểm: 7,0
70%
Số câu: 13
Số điểm: 10
100%


File đính kèm:

  • docjdfjjfjfkdfkldfjkjjklgkklfsd;lagjero (16).doc