ĐỀ KIỂM TRA Học kỳ II Môn: Toán 8 Thời gian .90 phút Trường THCS Đông Hưng

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu ĐỀ KIỂM TRA Học kỳ II Môn: Toán 8 Thời gian .90 phút Trường THCS Đông Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra Học kỳ II
Môn:.....Toán 8.......... Thời gian .90 phút
************************
Trắc nghiệm. (4đ) ( Chọn kết quả đúng)
Câu1: Phương trình : 2x + 3 = x+ 5 có nghiệm là:

A ẵ
B. -ẵ
C. 0
D. 2

Câu 2: Phương trình: có tập nghiệm là:

A. 
B. 
C. 
D. 

Câu 3: ĐKXĐ của phương trình: là:

A. x ≠ 3
B. x ≠ -2
C. x ≠ 3 và x ≠ -2
D. x ≠ 0

Câu 4: Cho r ABC vuông tại A. Khi đó:

A. B. C. D. A, B, C đều đúng

Câu5: Cho -2a+3>-2b+3. Khi đó:
A. a>b 
 B. ab 
 C. a<b 
 D. ab

Câu6: Nghiệm của bất phương trình -4x+ 12 <0 là:

x <3
x >3
x < -3
 x> -3

Câu7: Phương trình 2(x2+1)+5=7 có nghiệm .
 A. x=0 B. x=1 C. x=-2 D. Kết quả khác.
5
Câu 8: 

Hình vẽ trên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 

A x≥ 5
B. x ≤ 5
C. x < 5
D x > 5

Câu 9: Nếu AB = 5m; CD = 4dm thì =?

A. 
B. 
A
B
C
2,5
3,5
x
y
D
C dm
D. m

Câu 10. Cho hình vẽ 1 biết MN // EF; DE =?

A. 2,4
B. 
M
N
E
F
5
3
4
C.
D. 6.4


H 2
H 1
Câu 11. Cho hình vẽ 2.Tỉ số ?
A. B. 
C D. 

Câu 12: Cho hình lập phương có thể tích là 27cm3. Độ dài cạnh là:

2cm
3cm
4cm
Đáp án khác
5cm
12cm
8cm
Câu 13: Cho hình lăng trụ đứng có kích thước như hình vẽ.
Diện tích toàn phần của nó là:

A. 220cm2
B. 270cm2
C. 300cm2
D. 160cm2


Câu14: Cho hình chóp đều có thể tích là 126cm3, chiều cao là 6cm. Khi đó diện tích đáy của chóp là. 
A. 45cm2 B. 52cm2 C. 63cm2 D. 50cm2 .
Câu15: Câu nào sai?
Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều .
Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau.
Diện tích toàn phần bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy. 
Câu16: Chọn phát biểu sai.
Hình lăng trụ đứng có các mặt bên là hình chữ nhật .
Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.
Hình lập phương là hình lăng trụ đứng.
Cả ba câu trên đều sai.

Làm phần trắc nghiệm theo mẫu này.

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đ/án

















Tự luận.(6đ)
Bài1(3đ): 1. Giải các phương trình sau. a. 
 b. 
 2. Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. -2(x+5) x-1.
 3. Cho a>b. So sánh 3a-5 và 3b-5
Bài2(3đ): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BH, AH. Chứng minh rằng.S
Tam giác ABH đồng dạng với tam giác CAH.
Tam giác ABP đồng dạng với tam giác CAQ.
AP vuông góc với CQ.

**************************************************************
















đề kiểm tra Học kỳ II
Môn:.....Toán 8.......... Thời gian .90 phút
************************
Trắc nghiệm. (4đ) ( Chọn kết quả đúng)
Câu1: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có.
 A. Số nghiệm bằng nhau. B. Vô số nghiệm. 
 C. Tập nghiệm bằng nhau. D. Tập nghiệm giống nhau.
Câu2: Cho 2a-3>2b-3. Khi đó .
 A. a>b B. ab C. a<b D. ab
Câu3:Bất phương trình -0,5x+3>-1 có nghiệm.
 A. x4 B. x>8 C. x4 D. x<8
Câu4: Phương trình 2(x2+1)-5=7 có nghiệm .
 A. x=0 B. x=1 C. x=-2 D. Kết quả khác.
Câu5: Cho hình chóp đều có thể tích là 126cm3, chiều cao là 6cm. Khi đó diện tích đáy của chóp là. 
 A. 45cm2 B. 52cm2 C. 63cm2 D. 50cm2 .
Câu6: Câu nào sai?
Hình chóp đều có đáy là đa giác đều .
Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau.
Diện tích toàn phần bằng tổng diện tích xung quanh và 2 lần diện tích đáy. 
Câu7: Cạnh của hình lập phương là. Khi đó đường chéo của nó có độ dài là.
 A. 2 B. 2 C. D. 2
Câu8: Chọn phát biểu sai.
Hình lăng trụ đứng có các mặt bên là hình chữ nhật .
Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.
Hình lập phương là hình lăng trụ đứng.
Cả ba câu trên đều sai.

Tự luận.
Bài1(3đ): 1. Giải các phương trình sau. a. 
 b. 
 2. Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. -5(x-1) -3x-1.
 3. Cho a<b. Chứng minh : -5.(3-2a)<-(3-2b).5
Bài2(3đ): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BH, AH. Chứng minh rằng.
Tam giác ABH đồng dạng với tam giác CAH.
Tam giác ABP đồng dạng với tam giác CAQ.
AP vuông góc với CQ.
Bài3(Nếu làm được bài này sẽ được thưởng 1đ).
 Cho tam giác ABC , có BC=a, CA=b, AB=c và a+b+c=9; x, y, z lần lượt là độ dài các phân giác trong của các góc A, B, C. Chứng minh rằng: >1
*****************************************************************************
Làm phần trắc nghiệm theo mẫu này.
Câu1
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5
Câu6
Câu7
Câu8










đề kiểm tra Học kỳ II
Môn:.....Toán 8.......... Thời gian .90 phút
************************
Trắc nghiệm. (4đ) ( Chọn kết quả đúng)
Câu1: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có.
 A. Số nghiệm bằng nhau. B. Vô số nghiệm. 
 C. Tập nghiệm bằng nhau. D. Tập nghiệm giống nhau.
Câu2: Cho a>b. Khi đó .
 A. -2a+3>-2b+3 B. 3+ab+3 C. 5-a<5-b D. –a+1-b+1
Câu3:Bất phương trình 2-0,5x>-1 có nghiệm.
 A. x4 B. x>6 C. x4 D. x<6
Câu4: Phương trình 2(x2+1)-5=-7 có nghiệm .
 A. x=0 B. x=1 C. x=-2 D. Kết quả khác.
Câu5: Cho hình chóp đều có thể tích là 126cm3, chiều cao là 6cm. Khi đó diện tích đáy của chóp là. 
 A. 45cm2 B. 52cm2 C. 63cm2 D. 50cm2 .
Câu6: Câu nào sai?
Hình chóp đều có đáy là đa giác đều .
Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau.
Diện tích toàn phần bằng tổng diện tích xung quanh và 2 lần diện tích đáy. 
Câu7: Cạnh của hình lập phương là. Khi đó đường chéo của nó có độ dài là.
 A. 2 B. 2 C. D. 2
Câu8: Chọn phát biểu sai.
Hình lăng trụ đứng có các mặt bên là hình chữ nhật .
Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.
Hình lập phương là hình lăng trụ đứng.
Cả ba câu trên đều sai.
Tự luận.
Bài1(3đ): 1. Giải các phương trình sau. a. 
 b. 
 2. Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. -5(x-1)+x -3x-1.
 3. Cho a<b. Chứng minh : -5.(3-2a)<-(3-2b).5
Bài2(3đ): Cho tam giác nhọn ABC . Các đường AD, BE, CF cắt nhau tại H . Gọi M là trung điểm của BC. Đường thẳng qua H vuông góc với MH cắt AB tại P và cắt AC tại Q. Chứng minh 
 1. AHPđồng dạng CMH, QHA đồng dạng HMB.
 2. .
 3. HP=HQ.
Bài3(Nếu làm được bài này sẽ được thưởng 1đ).
 Cho tam giác ABC , có BC=a, CA=b, AB=c và a+b+c=9; x, y, z lần lượt là độ dài các phân giác trong của các góc A, B, C. Chứng minh rằng: >1
*****************************************************************************
Làm phần trắc nghiệm theo mẫu này.
Câu1
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5
Câu6
Câu7
Câu8









File đính kèm:

  • docKT Hoc Ky 20708-tr.doc