Đề kiểm tra học kì II trắc nghiệm & tự luận - Môn toán 10 NC

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II trắc nghiệm & tự luận - Môn toán 10 NC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD VÀ ĐT THỪA THIÊN - HUẾ
TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH
ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2007 – 2008
TRẮC NGHIỆM & TỰ LUẬN - MÔN TOÁN 10 NC
Thời gian làm bài: 90 phút; 
(30 câu trắc nghiệm)
Họ, tên học sinh : ........................................................................................................
 Lớp : .......................................................................................................
Mã đề 132
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
 * Từ câu 1 đến câu 30, mỗi câu có bốn phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng, hãy chọn phương án đó rồi đánh dấu “X” vào phần trả lời trắc nghiệm trên tờ giấy làm bài.
Câu 1: Tam giác ABC có AB = 5 Hỏi bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó bằng bao nhiêu ?
A. 5	B. 5	C. 	D. 10
Câu 2: Elip (E) : , p > q > 0, có tiêu cự là bao nhiêu ?
A. p + q ;	B. p2 – q2 ;	C. p – q ;	D. .
Câu 3: Tam thức bậc hai 
A. Âm với mọi 	B. Âm với mọi 
C. Dương với mọi 	D. Âm với mọi 
Câu 4: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau về số trung bình 
A. Tổng 
B. Tất cả các số liệu trong mẫu đều phải dùng để tính số trung bình 
C. Số trung bình bị ảnh hưởng bởi các giá trị quá lớn hay quá bé
D. Một nửa số liệu trong mẫu lớn hơn hoặc bằng 
Câu 5: Phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng x – y + 3 = 0 ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: bằng :
A. 	B. -	C. 1 - 	D. 
Câu 7: Tam giác ABC có BC = 10, . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng bao nhiêu ?
A. 5	B. 	C. 10	D. 
Câu 8: Bất phương trình tương đương với bất phương trình :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Đường thẳng nào không cắt đường thẳng 2x + 3y – 1 = 0 ?
A. 4x – 6y – 2 = 0	B. x – 2y + 5 = 0	C. 2x + 3y + 1 = 0	D. 2x – 3y + 3 = 0
Câu 11: Hệ bất phương trình có nghiệm khi :
A. m > -2	B. m = 5	C. m > 5	D. m < 5
Câu 12: Bất phương trình có tập nghiệm là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: bằng :
A. 	B. 0	C. 1	D. 
Câu 14: Khoảng cách từ điểm O(0 ; 0) đến đường thẳng 4x – 3y – 5 = 0 bằng bao nhiêu ?
A. 0 ;	B. 1 ;	C. -5 ;	D. ;
Câu 15: Tam giác với ba cạnh 5, 12, và 13 có diện tích bằng bao nhiêu ?
A. 30	B. 20	C. 20	D. 
Câu 16: Các giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu được gọi là :
A. Mốt	B. Độ lệch chuẩn	C. Số trung bình	D. Số trung vị
Câu 17: Đường thẳng 2x + y – 1 = 0 có vectơ pháp tuyến là
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 18: Bất phương trình mx2 + (2m – 1)x + m+1 < 0 có nghiệm khi :
A. m = 0,25	B. m = 0	C. m =3	D. m = 1
Câu 19: Số -2 thuộc tập nghiệm của bất phương trình nào ?
A. 	B. (2x + 1)(1-x) 1-x	D. (2-x)(x + 2)2 < 0
Câu 20: Bất phương trình mx > 3 vô nghiệm khi :
A. m 0	C. m = 0	D. m 0
Câu 21: Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A=(-3;2), B=(-3; 3) có vectơ pháp tuyến là vectơ nào ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22: Đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng 4x – 3y + 1 = 0 ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Cho elip có các tiêu điểm F1 (-3 ; 0), F2 (3 ; 0) và đi qua A(-5 ; 0) . Điểm M(x ; y) thuộc elip đã cho có bán kính qua tiêu là bao nhiêu ?
A. .	B. ;
C. ;	D. ;
Câu 24: Elip (E) có tâm sai bằng bao nhiêu ?
A. ;	B. ;	C. ;	D. ;
Câu 25: Tập xác định của hàm số là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26: Tam giác ABC có ba cạnh là 6,10,8.Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng bao nhiêu ?
A. 4	B. 	C. 2	D. 1
Câu 27: Phương trình nào là phương trình của đường tròn có tâm I(-3 ; 4) và bán kính R = 2 ?
A. (x - 3)2 + (y - 4)2 = 4 ;	B. (x + 3)2 + (y - 4)2 – 4 = 0 ;
C. (x + 3)2 + (y + 4)2 = 4 ;	D. (x +3)2 + (y - 4)2 = 2 ;
Câu 28: Giả sử kích thước mẫu là N. Khi đó luôn có (phần nguyên của ) số liệu trong mẫu lớn hơn hoặc bằng
A. Mốt	B. Số trung bình	C. Số trung vị	D. Độ lệch chuẩn
Câu 29: Cặp điểm nào là tiêu điểm của elip (E) : ?
A. ;	B. ;	C. ;	D. ;
Câu 30: Hệ bất phương trình có tập nghiệm là :
A. 	B. (-3;+)	C. 	D. (-3 ; 2)
 II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 5điểm)
Bài 1: ( 1 điểm)
	Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số với x > 4.
Bài 2: ( 1 điểm)
	Cho tam giác ABC với AB = 2, AC = , .
	a, Tính cạnh BC ?
	b, Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 3: ( 1 điểm)
	Tìm giá trị tham số m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt .
Bài 4: ( 0,5 điểm)
	. Cho , . Hãy tìm nếu biết .
Bài 5: ( 1,5 điểm)
	Cho ba điểm A(3 ; 0), B(-5 ; 4) , C(10 ; 2).
	 a, Viết phương trình đường tròn (C) có tâm A và đi qua điểm B.
	 b, Viết phương trình đường thẳng đi qua C đồng thời cách đều A và B, xác định vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn (C) .
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • doc222_222_132.doc
  • xls222_222_dapandechuan.xls