Đề kiểm tra học kì II Tiếng việt Lớp 2 - Năm học 2009-2010 - Lê Thị Lệ

doc4 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II Tiếng việt Lớp 2 - Năm học 2009-2010 - Lê Thị Lệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN : TIẾNG VIỆT ( BÀI ĐỌC HIỂU)
GV:Lê Thị Lệ
 II- ĐỌC – HIỂU: 4 điểm ( 25 phút )
Cây đa quê hương
 Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một tòa cổ kính hơn là một thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì tưởng như ai đang cười đang nói.
 Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề. Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng.
 Theo Nguyễn Khắc Viện
v Đọc thầm bài "Cây đa quê hương" , sau đó khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em cho là đúng, cho mỗi câu hỏi dưới đây:
 1) Những từ ngữ nào cho biết cây đa sống rất lâu ?
 A - Cây đa nghìn năm, một tòa cổ kính.
 B - Cây đa nghìn năm, một tòa nhà lớn.
 C - Cây đa nhiều năm, một tòa nhà cũ.
 2) Các bộ phận nào của cây đa được nêu trong bài ?
 A - Thân, tán lá , cành.
 B - Thân, cành, ngọn, rễ.
 C - Rễ, cành, lá.
 3) Những từ ngữ nào đúng nhất để miêu tả từng bộ phận của cây đa nghìn năm ?
 A - Thân rất to, cành nhỏ xíu, rễ mọc thẳng, ngọn cụt.
 B - Thân rất to, cành cây lớn, ngọn chót vót, rễ rất kì dị.
 C - Thân cao vút, cành khẳng khiu, ngọn ngoằn ngoèo, rễ mọc thẳng.
 4) Câu “ Lan là học sinh giỏi vì em đã cố gắng học tập” trả lời cho câu hỏi nào?
Để làm gì?
Như thế nào? 
Vì sao?
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 (BÀI ĐỌC)
( Thêi gian lµm bµi 40 phót)
I-§äc hiÓu:(5 ®iÓm)
Ai ngoan sÏ ®­îc th­ëng
 Một buổi sáng, Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác, các em nhỏ chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
 Bác đi giữa đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhất. Mắt Bác sáng, da Bác hồng hào. Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,
§ôc thÌm ®o¹n v¨n trªn vµ khoanh vµo ch÷ c¸i tr­íc ý tr¶ líi ®óng cho mỗi c©u hỏi d­íi ®©y.
B¸c Hồ ®Õn th¨m tr¹i nhi ®ơng vµo thíi gian nµo?
A. Buổi s¸ng.
Buổi tr­a.
Buổi chiÒu.
H×nh ¶nh nµo cho thấy c¸c em thiÕu nhi rất yªu quý B¸c Hô?
B¸c Hồ «m h«n c¸c em thiÕu nhi.
C¸c em nhâ ch¹y ïa tíi qu©y quanh B¸c.
B¸c d¾t tay hai em thiÕu nhi nhỏ nhất.
Chi tiÕt nµo miªu t¶ vÒ h×nh ¶nh B¸c Hồ?
M¾t B¸c ®en l¸y, da B¸c hồng hµo.
M¾t B¸c s¸ng, da B¸c hồng hµo.
M¾t B¸c s¸ng, da B¸c r¸m n¾ng.
II/ Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm )
Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài tập đọc “Bóp nát quả cam ” sách Tiếng Việt 2, tập 2 (trang 124) và làm các bài tập bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho các câu 1,2,3 và trả lời câu hỏi 4
Câu 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
 a. Xâm chiếm.
 b. Mượn binh sĩ.
 c. Mượn đường giao thông.
Câu 2: Trần Quốc Toản đợi gặp Vua để làm gì?
Xin được hưởng lộc.
Xin được chia cam.
Xin tham gia cuộc họp dưới thuyền rồng.
Để dược nói hai tiếng “xin đánh”
Câu 3: Vì sao Trần Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?
Trần Quốc Toản không được dự họp.
Trần Quốc Toản không được gặp Vua.
Trần Quốc Toản nghĩ Vua xem mình như trẻ con, không cho dự bàn việc nước.
Trần Quốc Toản không được Vua cho đi đánh giặc.
Câu 4: Cặp từ nào có nghĩa trái ngược nhau?
Ngang ngược – hung ác.
Căm giận – căm thù.
Nhỏ - lớn.
Anh hùng – gan dạ. 
B¸c cïng c¸c em thiÕu nhi ®i th¨m nh÷ng n¬i nµo?
Phßng ngñ, phßng ¨n, nhµ bÕp.
Phßng ¨n, nhµ bÕp, n¬i t¾m röa.
Phßng ¨n, n¬i t¾m röa, phßng ngñ, nhµ bÕp.
PhÌn g¹ch ch©n trong c©u “ Mĩt buưi s¸ng, B¸c Hơ ®Õn th¨m tr¹i nhi ®ơng.” tr¶ líi cho c©u hâi nµo?
Khi nµo?
ThÕ nµo?
ị ®©u? 

File đính kèm:

  • docon cuoi ki 2 lop 2 huong 3.doc