Đề kiểm tra học kì II lớp 11 - Năm học 2010 - 2011 chương trình chuẩn môn : ngữ văn (thời gian làm bài 90 phút)

doc20 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II lớp 11 - Năm học 2010 - 2011 chương trình chuẩn môn : ngữ văn (thời gian làm bài 90 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 11 - NĂM HỌC 2010 - 2011
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
 MÔN : NGỮ VĂN (Thời gian làm bài 90 phút)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 
 1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì 2, môn Ngữ văn 10 của học sinh.
 2. Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 11 học kì 2 theo 3 nội dung quan trọng: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận.
 Cụ thể: Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: 
 - Nhớ được những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm, thể loại các tác phẩm đã học.
 - Hiểu và vận dụng các phạm vi kiến thức Tiếng Việt, Văn học: Đặc điểm loại hình Tiếng việt; Phong cách ngôn ngữ chính luận; Nghĩa của câu; Hầu trời; Người cầm quyền khôi phục uy quyền; Người trong bao; Lai Tân; Vội vàng
 - Vận dụng kiến thức văn học để giải quyết một vấn đề nghị luận văn học.	
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
 - Trắc nghiệm kết hợp tự luận
 - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm phần Trắc nghiệm trong 15 phút; phần Tự luận trong 75 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
 - Liệt kê các Chuẩn KTKN của chương trình Ngữ văn 11, học kì 2
 - Chọn các nội dung cần đánh giá;
 - Thực hiện các bước thiết lập ma trận.
 - Xác định khung ma trận:
 Mức độ 

 Chủ đề
Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng

TN
TN
TN
TL

1. Tiếng Việt: 
Đặc điểm loại hình Tiếng việt; Phong cách ngôn ngữ chính luận; Nghĩa của câu
- Xác định được loại hình ngôn ngữ Tiếng việt; và đặc điểm của ngôn ngữ đơn lập.
- Xác định được câu có nghĩa sự việc biểu thị hành động và biện pháp nghệ thuật nào trong câu thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Dựa vào câu văn xác định đặc điểm diễn đạt cũa phong cách ngôn ngữ chính luận .









Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
2
2
1

5

0,5
0,5
0,25

1,25 = 12,5%
2.Văn học:
- Văn bản văn học: Hầu trời; Người cầm quyền khôi phục uy quyền; Người trong bao; Lai Tân; Vội vàng


- Nhận biết được chi tiết trong tác phẩm Người cầm quyền khôi phục uy quyền; Nhận diện tác giả mới nhất trong các nhà thơ mới; Giai đoạn văn học mà Tàn Đà sáng tác bài thơ Hầu trời
- Hiểu được nghệ thuật mới và hay trong bài Hầu trời; Xax1 định được nội dung bài Lai Tân; nêu d8ược ý nghĩa câu thơ trong bài Tôi yêu em

- Từ nội dung bài thơ Vội vàng xác định quan niệm sống của Xuân Diệu.


Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
3
3
1

7

0,75
0,75
0,25

1,75 = 17,5%
3. Đọc – hiểu văn học:
Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Hiểu được thông điệp của V. Huy – Gô trong đoạn trích


Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 

1


1


2,0


2,0 = 20%
4.Làm văn nghị luận văn học: Bài thơ “Vội vàng ”( Xuân Diệu)

Nắm được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm, xác định đúng kiểu bài nghị luận.
Hiểu được nội dung của đoạn trích, tâm hồn yêu cuộc sống một cách đam mê cuồng nhiệt của Xuân Diệu

Vận dụng những kiến thức về tác giả, tác phẩm, về đặc trưng thể loại, kết hợp các thao tác NL và phương thức biểu đạt, biÕt c¸ch lµm bµi nghÞ luËn v¨n häc ph©n tÝch được trạng thái sống vội vàng mãnh liệt của Xuân Diệu trong đoạn trích.








Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 


1
5





5,0 = 50%
Số câu 
Số diểm 
Tỉ lệ 
5
1,25
12,5%
6
3,25
 32,5%
2
 0,5
5%
1
5,0
50%
13
10.0
 100%

















































 Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ THI HỌC KÌ II - Năm học 2010 - 2011
Trường THPT Nguyễn Huệ Môn thi: Ngữ Văn 11 – Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
 ======== ------∞&∞------
 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . .
Học sinh ghi mã đề, kẻ bảng mẫu vào tờ giấy làm bài (chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống theo số thứ tự của câu) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án












 
Mã đề: 163
I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)

 Câu 1. Biện pháp nghệ thuật nào không nên dùng trong phong cách ngôn ngữ chính luận?
	A. So sánh, ẩn dụ, hoán dụ. 	B. Ngoa dụ, thậm xưng.
	C. Chơi chữ, nói lái.	D. Lặp cú pháp, đối chọi, đảo ngữ, câu hỏi tu từ. 
 Câu 2. Đặc điểm nào không đúng với tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ đơn lập?
	A. Tất cả các từ đều không biến đổi hình thái.
	B. Ngôn ngữ đơn âm tiết. 
	C. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng.
	D. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác nhau là phương thức trật tự từ và hư từ.
 Câu 3. Nhận định nào không phù hợp với đặc điểm diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận trong đoạn trích sau: Nay muốn một ngày kia nước Việt Nam được tự do độc lập thì trước hết dân Việt Nam phải có đoàn thể đã. Mà muốn có đoàn thể thì có chi hơn là truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam này.
 (Phan Châu Trinh, Về luân lí xã hội ở nước ta)
 A. Câu văn có kết cấu chặt chẽ, sử dụng câu phức hợp với các quan hệ từ.
 B. Đoạn văn dùng nhiều từ ngữ chính trị xã hội, ví dụ: tự do, độc lập, đoàn thể, xã hội chủ nghĩa, truyền bá..
	C. Sử dụng biện pháp điệp ngữ để nhấn mạnh
	D. Quan hệ ý nghĩa giữa các câu chặt chẽ, lôgic nhờ thủ pháp liên kết đề - thuyết giữa các câu.
 Câu 4. Bài thơ Lai tân có nội dung như thế nào ?
	A. Phê phán chế độ nhà tù ở Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm sắc sảo 
	B. Phê phán chế độ nhà tù và xã hội Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm sắc sảo 
	C. Phê phán chế độ nhà tù và xã hội Trung Quốc 
	D. Phê phán xã hội Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm sắc sảo 
 Câu 5. Quan niệm sống trong đoạn thơ " Ta muốn ôm……….cắn vào ngươi"( Vội vàng của Xuân Diệu ) là một quan niệm sống như thế nào?
	A. Quan niệm sống tích cực, bởi nó thể hiện sự gắn bó của nhà thơ với con người, với cuộc đời
	B. Quan niệm sống tiêu cực, bởi nó thể hiện sự gắn bó của nhà thơ với con người, với cuộc đời và thể hiện rõ thái độ ngợi ca vị thế của con người giữa vũ trụ - thái độ thấm đẫm tinh thần nhân văn biết coi trọng giá trị con người 
	C. Quan niệm sống tích cực thể hiện rõ thái độ ngợi ca vị thế của con người giữa vũ trụ - thái độ thấm đẫm tinh thần nhân văn biết coi trọng giá trị con người 
	D. Quan niệm sống tiêu cực, sống gấp, sống vì cái tôi cá nhân nhỏ bé, ích kỷ 
 Câu 6. Câu thơ: Cầu em được người tình như tôi đã yêu em (Tôi yêu em - Pu - skin) nói lên điều gì?
	A. Tôi muốn yêu người khác. 	B. Tôi vẫn tha thiết yêu em.
	C. Tôi muốn người khác yêu em.	D. Tôi không yêu em nữa.
 Câu 7. Khi Gia - ve xuất hiện, Giăng Van - giăng biết hắn sẽ đến bắt mình, Giăng Van - giăng đã nói câu gì?
	A. Tôi biết là anh muốn nói gì rồi.
	B. Anh không có quyền bắt tôi, không đựơc phép bắt tôi trong lúc này 
	C. Xin ngài hãy rủ lòng thương, hãy cho tôi một ít thời gian để tôi cứu Cô - dét 
	D. Tôi biết là anh đến để bắt tôi 
 Câu 8. Câu nào dưới đây có nghĩa sự việc biểu thị hành động?
	A. Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo. (Nguyễn Khuyến)
	B. Cá đâu đớp động dưới chân bèo. (Nguyễn Khuyến)
	C. Cần trúc lơ phơ, gió hắt hiu. (Nguyễn Khuyến)
	D. Nguyễn Khuyến là tác giả bài thơ Thu điếu.
 Câu 9. Về mặt nghệ thuật, bài "Hầu trời" có ý gì mới và hay ?
	A. Cả 3 phương án 
	B. Ngôn ngữ thơ chọn lọc, tinh tế gợi cảm và rất gần với đời, không cách điệu ước lệ. Cách kể chuyện hóm hỉnh có duyên lôi cuốn người đọc, người nghe
	C. Tác giả tự hiện diện trong bài thơ với tư cách là người kể chuyện, đồng thời là nhân vật chính. Cảm xúc biểu hiện phóng túng, tự do không gò ép 
	D. Thể thơ thất trường thiên khá tự do, không bị ràng buộc bỡi khuôn mẫu kết cấu nào, nguồn cảm xúc được bộc lộ tự nhiên, phóng túng 
 Câu 10. Trong các tác giả sau đây, tác giả nào được mệnh danh là: Mới nhất trong các nhà Thơ mới? 
	A. Xuân Diệu 	B. Tản Đà 	C. Nguyễn Bính	D. Huy Cận 
 Câu 11. Bài thơ Hầu trời của Tản Đà tiêu biểu cho giai đoạn nào của Văn học Việt Nam từ thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945?
	A. Giai đoạn 2	B. Giai đoạn 3	C. Giai đoạn 1	D. Cả 3 giai đoạn 
 Câu 12. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?
	A. Đơn lập. 	B. Hỗn nhập.	C. Chắp dính. 	D. Hoà kết.
II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: ( 2.0 điểm ) Bức thông điệp mà V. Huy – gô muốn gởi đến người đọc trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” trích “Những người khốn khổ”?
Câu 2: ( 5.0 điểm ) Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu.
 “Ta muốn ôm
 Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
 Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
 Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
 Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
 Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
 Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
 Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
 - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”
 Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ THI HỌC KÌ II - Năm học 2010 - 2011
Trường THPT Nguyễn Huệ Môn thi: Ngữ Văn 11 – Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
 ======== ------∞&∞------
 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . .
Học sinh ghi mã đề, kẻ bảng mẫu vào tờ giấy làm bài (chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống theo số thứ tự của câu) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án












 
Mã đề: 197
I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
 Câu 1. Câu thơ: Cầu em được người tình như tôi đã yêu em (Tôi yêu em - Pu - skin) nói lên điều gì?
	A. Tôi muốn người khác yêu em.	B. Tôi vẫn tha thiết yêu em.
	C. Tôi muốn yêu người khác. 	D. Tôi không yêu em nữa.
 Câu 2. Nhận định nào không phù hợp với đặc điểm diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận trong đoạn trích sau: Nay muốn một ngày kia nước Việt Nam được tự do độc lập thì trước hết dân Việt Nam phải có đoàn thể đã. Mà muốn có đoàn thể thì có chi hơn là truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam này.
 (Phan Châu Trinh, Về luân lí xã hội ở nước ta)
	A. Quan hệ ý nghĩa giữa các câu chặt chẽ, lôgic nhờ thủ pháp liên kết đề - thuyết giữa các câu.
	B. Câu văn có kết cấu chặt chẽ, sử dụng câu phức hợp với các quan hệ từ.
 C. Đoạn văn dùng nhiều từ ngữ chính trị xã hội, ví dụ: tự do, độc lập, đoàn thể, xã hội chủ nghĩa, truyền bá..
	D. Sử dụng biện pháp điệp ngữ để nhấn mạnh
 Câu 3. Bài thơ Hầu trời của Tản Đà tiêu biểu cho giai đoạn nào của Văn học Việt Nam từ thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945?
	A. Giai đoạn 3	B. Giai đoạn 1	C. Cả 3 giai đoạn 	D. Giai đoạn 2
 Câu 4. Biện pháp nghệ thuật nào không nên dùng trong phong cách ngôn ngữ chính luận?
	A. Ngoa dụ, thậm xưng.	B. Chơi chữ, nói lái.
	C. So sánh, ẩn dụ, hoán dụ. 	D. Lặp cú pháp, đối chọi, đảo ngữ, câu hỏi tu từ. 
 Câu 5. Quan niệm sống trong đoạn thơ " Ta muốn ôm……….cắn vào ngươi"( Vội vàng của Xuân Diệu ) là một quan niệm sống như thế nào?
	A. Quan niệm sống tích cực, bởi nó thể hiện sự gắn bó của nhà thơ với con người, với cuộc đời
	B. Quan niệm sống tiêu cực, bởi nó thể hiện sự gắn bó của nhà thơ với con người, với cuộc đời và thể hiện rõ thái độ ngợi ca vị thế của con người giữa vũ trụ - thái độ thấm đẫm tinh thần nhân văn biết coi trọng giá trị con người 
	C. Quan niệm sống tích cực thể hiện rõ thái độ ngợi ca vị thế của con người giữa vũ trụ - thái độ thấm đẫm tinh thần nhân văn biết coi trọng giá trị con người 
	D. Quan niệm sống tiêu cực, sống gấp, sống vì cái tôi cá nhân nhỏ bé, ích kỷ 
 Câu 6. Đặc điểm nào không đúng với tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ đơn lập?
	A. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng.
	B. Tất cả các từ đều không biến đổi hình thái.
	C. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác nhau là phương thức trật tự từ và hư từ.
	D. Ngôn ngữ đơn âm tiết. 
 Câu 7. Bài thơ Lai tân có nội dung như thế nào ?
	A. Phê phán chế độ nhà tù ở Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm sắc sảo 
	B. Phê phán chế độ nhà tù và xã hội Trung Quốc 
	C. Phê phán chế độ nhà tù và xã hội Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm sắc sảo 
	D. Phê phán xã hội Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm sắc sảo 
 Câu 8. Khi Gia - ve xuất hiện, Giăng Van - giăng biết hắn sẽ đến bắt mình, Giăng Van - giăng đã nói câu gì?
	A. Anh không có quyền bắt tôi, không đựơc phép bắt tôi trong lúc này 
	B. Tôi biết là anh đến để bắt tôi 
	C. Xin ngài hãy rủ lòng thương, hãy cho tôi một ít thời gian để tôi cứu Cô - dét 
	D. Tôi biết là anh muốn nói gì rồi.
 Câu 9. Trong các tác giả sau đây, tác giả nào được mệnh danh là: Mới nhất trong các nhà Thơ mới? 
	A. Xuân Diệu 	B. Nguyễn Bính	C. Huy Cận D. Tản Đà 
 Câu 10. Câu nào dưới đây có nghĩa sự việc biểu thị hành động?
	A. Cá đâu đớp động dưới chân bèo. (Nguyễn Khuyến)
	B. Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo. (Nguyễn Khuyến)
	C. Nguyễn Khuyến là tác giả bài thơ Thu điếu.
	D. Cần trúc lơ phơ, gió hắt hiu. (Nguyễn Khuyến)
 Câu 11. Về mặt nghệ thuật, bài "Hầu trời" có ý gì mới và hay ?
	A. Ngôn ngữ thơ chọn lọc, tinh tế gợi cảm và rất gần với đời, không cách điệu ước lệ. Cách kể chuyện hóm hỉnh có duyên lôi cuốn người đọc, người nghe
	B. Thể thơ thất trường thiên khá tự do, không bị ràng buộc bỡi khuôn mẫu kết cấu nào, nguồn cảm xúc được bộc lộ tự nhiên, phóng túng 
	C. Tác giả tự hiện diện trong bài thơ với tư cách là người kể chuyện, đồng thời là nhân vật chính. Cảm xúc biểu hiện phóng túng, tự do không gò ép 
	D. Cả 3 phương án 
 Câu 12. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?
	A. Hoà kết.	B. Hỗn nhập.	C. Đơn lập. 	D. Chắp dính. 
II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: ( 2.0 điểm ) Bức thông điệp mà V. Huy – gô muốn gởi đến người đọc trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” trích “Những người khốn khổ”?
Câu 2: ( 5.0 điểm ) Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu.
 “Ta muốn ôm
 Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
 Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
 Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
 Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
 Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
 Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
 Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
 - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”
 Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ THI HỌC KÌ II - Năm học 2010 - 2011
Trường THPT Nguyễn Huệ Môn thi: Ngữ Văn 11 – Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
 ======== ------∞&∞------
 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . .
Học sinh ghi mã đề, kẻ bảng mẫu vào tờ giấy làm bài (chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống theo số thứ tự của câu) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án












 
Mã đề: 231
I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
 Câu 1. Trong các tác giả sau đây, tác giả nào được mệnh danh là: Mới nhất trong các nhà Thơ mới? 
	A. Huy Cận B. Tản Đà 	C. Nguyễn Bính	D. Xuân Diệu 
 Câu 2. Bài thơ Hầu trời của Tản Đà tiêu biểu cho giai đoạn nào của Văn học Việt Nam từ thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945?
	A. Giai đoạn 1	B. Giai đoạn 2	C. Giai đoạn 3	D. Cả 3 giai đoạn 
 Câu 3. Quan niệm sống trong đoạn thơ " Ta muốn ôm……….cắn vào ngươi"( Vội vàng của Xuân Diệu ) là một quan niệm sống như thế nào?
	A. Quan niệm sống tích cực thể hiện rõ thái độ ngợi ca vị thế của con người giữa vũ trụ - thái độ thấm đẫm tinh thần nhân văn biết coi trọng giá trị con người 
	B. Quan niệm sống tích cực, bởi nó thể hiện sự gắn bó của nhà thơ với con người, với cuộc đời
	C. Quan niệm sống tiêu cực, bởi nó thể hiện sự gắn bó của nhà thơ với con người, với cuộc đời và thể hiện rõ thái độ ngợi ca vị thế của con người giữa vũ trụ - thái độ thấm đẫm tinh thần nhân văn biết coi trọng giá trị con người 
	D. Quan niệm sống tiêu cực, sống gấp, sống vì cái tôi cá nhân nhỏ bé, ích kỷ 
 Câu 4. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?
	A. Đơn lập. 	B. Hỗn nhập.	C. Chắp dính. 	D. Hoà kết.
 Câu 5. Câu nào dưới đây có nghĩa sự việc biểu thị hành động?
	A. Cá đâu đớp động dưới chân bèo. (Nguyễn Khuyến)
	B. Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo. (Nguyễn Khuyến)
	C. Nguyễn Khuyến là tác giả bài thơ Thu điếu.
	D. Cần trúc lơ phơ, gió hắt hiu. (Nguyễn Khuyến)
 Câu 6. Về mặt nghệ thuật, bài "Hầu trời" có ý gì mới và hay ?
	A. Tác giả tự hiện diện trong bài thơ với tư cách là người kể chuyện, đồng thời là nhân vật chính. Cảm xúc biểu hiện phóng túng, tự do không gò ép 
	B. Thể thơ thất trường thiên khá tự do, không bị ràng buộc bỡi khuôn mẫu kết cấu nào, nguồn cảm xúc được bộc lộ tự nhiên, phóng túng 
	C. Cả 3 phương án 
	D. Ngôn ngữ thơ chọn lọc, tinh tế gợi cảm và rất gần với đời, không cách điệu ước lệ. Cách kể chuyện hóm hỉnh có duyên lôi cuốn người đọc, người nghe
 Câu 7. Nhận định nào không phù hợp với đặc điểm diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận trong đoạn trích sau: Nay muốn một ngày kia nước Việt Nam được tự do độc lập thì trước hết dân Việt Nam phải có đoàn thể đã. Mà muốn có đoàn thể thì có chi hơn là truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam này.
 (Phan Châu Trinh, Về luân lí xã hội ở nước ta)
 A. Đoạn văn dùng nhiều từ ngữ chính trị xã hội, ví dụ: tự do, độc lập, đoàn thể, xã hội chủ nghĩa, truyền bá..
	B. Quan hệ ý nghĩa giữa các câu chặt chẽ, lôgic nhờ thủ pháp liên kết đề - thuyết giữa các câu.
	C. Sử dụng biện pháp điệp ngữ để nhấn mạnh
	D. Câu văn có kết cấu chặt chẽ, sử dụng câu phức hợp với các quan hệ từ.
 Câu 8. Bài thơ Lai tân có nội dung như thế nào ?
	A. Phê phán chế độ nhà tù và xã hội Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm sắc sảo 
	B. Phê phán chế độ nhà tù và xã hội Trung Quốc 
	C. Phê phán chế độ nhà tù ở Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm sắc sảo 
	D. Phê phán xã hội Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm sắc sảo 
 Câu 9. Câu thơ: Cầu em được người tình như tôi đã yêu em (Tôi yêu em - Pu - skin) nói lên điều gì?
	A. Tôi không yêu em nữa.	B. Tôi muốn người khác yêu em.
	C. Tôi muốn yêu người khác. 	D. Tôi vẫn tha thiết yêu em.
 Câu 10. Đặc điểm nào không đúng với tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ đơn lập?
	A. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác nhau là phương thức trật tự từ và hư từ.
	B. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng.
	C. Tất cả các từ đều không biến đổi hình thái.
	D. Ngôn ngữ đơn âm tiết. 
 Câu 11. Khi Gia - ve xuất hiện, Giăng Van - giăng biết hắn sẽ đến bắt mình, Giăng Van - giăng đã nói câu gì?
	A. Xin ngài hãy rủ lòng thương, hãy cho tôi một ít thời gian để tôi cứu Cô - dét 
	B. Anh không có quyền bắt tôi, không đựơc phép bắt tôi trong lúc này 
	C. Tôi biết là anh muốn nói gì rồi.
	D. Tôi biết là anh đến để bắt tôi 
 Câu 12. Biện pháp nghệ thuật nào không nên dùng trong phong cách ngôn ngữ chính luận?
	A. Chơi chữ, nói lái.	B. Lặp cú pháp, đối chọi, đảo ngữ, câu hỏi tu từ. 
	C. Ngoa dụ, thậm xưng.	D. So sánh, ẩn dụ, hoán dụ. 
 II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: ( 2.0 điểm ) Bức thông điệp mà V. Huy – gô muốn gởi đến người đọc trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” trích “Những người khốn khổ”?
Câu 2: ( 5.0 điểm ) Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu.
 “Ta muốn ôm
 Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
 Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
 Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
 Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
 Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
 Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
 Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
 - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”
 
 
 
	
  Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ THI HỌC KÌ II - Năm học 2010 - 2011
Trường THPT Nguyễn Huệ Môn thi: Ngữ Văn 11 – Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
 ======== ------∞&∞------
 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . .
Học sinh ghi mã đề, kẻ bảng mẫu vào tờ giấy làm bài (chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống theo số thứ tự của câu) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án













Mã đề: 265
I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Câu 1. Bài thơ Lai tân có nội dung như thế nào ?
	A. Phê phán chế độ nhà tù và xã hội Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm sắc sảo 
	B. Phê phán chế độ nhà tù và xã hội Trung Quốc 
	C. Phê phán xã hội Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm sắc sảo 
	D. Phê phán chế độ nhà tù ở Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm sắc sảo 
 Câu 2. Khi Gia - ve xuất hiện, Giăng Van - giăng biết hắn sẽ đến bắt mình, Giăng Van - giăng đã nói câu gì?
	A. Tôi biết là anh đến để bắt tôi 
	B. Xin ngài hãy rủ lòng thương, hãy cho tôi một ít thời gian để tôi cứu Cô - dét 
	C. Tôi biết là anh muốn nói gì rồi.
	D. Anh không có quyền bắt tôi, không đựơc phép bắt tôi trong lúc này 
 Câu 3. Biện pháp nghệ thuật nào không nên dùng trong phong cách ngôn ngữ chính luận?
	A. Chơi chữ, nói lái.	B. Lặp cú pháp, đối chọi, đảo ngữ, câu hỏi tu từ. 
	C. Ngoa dụ, thậm xưng.	D. So sánh, ẩn dụ, hoán dụ. 
 Câu 4. Quan niệm sống trong đoạn thơ " Ta muốn ôm……….cắn vào ngươi"( Vội vàng của Xuân Diệu ) là một quan niệm sống như thế nào?
	A. Quan niệm sống tiêu cực, sống gấp, sống vì cái tôi cá nhân nhỏ bé, ích kỷ 
	B. Quan niệm sống tích cực thể hiện rõ thái độ ngợi ca vị thế của con người giữa vũ trụ - thái độ thấm đẫm tinh thần nhân văn biết coi trọng giá trị con người 
	C. Quan niệm sống tích cực, bởi nó thể hiện sự gắn bó của nhà thơ với con người, với cuộc đời
	D. Quan niệm sống tiêu cực, bởi nó thể hiện sự gắn bó của nhà thơ với con người, với cuộc đời và thể hiện rõ thái độ ngợi ca vị thế của con người giữa vũ trụ - thái độ thấm đẫm tinh thần nhân văn biết coi trọng giá trị con người 
 Câu 5. Bài thơ Hầu trời của Tản Đà tiêu biểu cho giai đoạn nào của Văn học Việt Nam từ thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945?
	A. Giai đoạn 3	B. Giai đoạn 2	C. Giai đoạn 1	D. Cả 3 giai đoạn 
 Câu 6. Về mặt nghệ thuật, bài "Hầu trời" có ý gì mới và hay ?
	A. Ngôn ngữ thơ chọn lọc, tinh tế gợi cảm và rất gần với đời, không cách điệu ước lệ. Cách kể chuyện hóm hỉnh có duyên lôi cuốn người đọc, người nghe
	B. Cả 3 phương án 
	C. Tác giả tự hiện diện trong bài thơ với tư cách là người kể chuyện, đồng thời là nhân vật chính. Cảm xúc biểu hiện phóng túng, tự do không gò ép 
	D. Thể thơ thất trường thiên khá tự do, không bị ràng buộc bỡi khuôn mẫu kết cấu nào, nguồn cảm xúc được bộc lộ tự nhiên, phóng túng 
 Câu 7. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?
	A. Hỗn nhập.	B. Đơn lập. 	C. Hoà kết.	D. Chắp dính. 
 Câu 8. Đặc điểm nào không đúng với tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ đơn lập?
	A. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác nhau là phương thức trật tự từ và hư từ.
	B. Tất cả các từ đều không biến đổi hình thái.
	C. Ngôn ngữ đơn âm tiết. 
	D. Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng.
 Câu 9. Nhận định nào không phù hợp với đặc điểm diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận trong đoạn trích sau:
 Nay muốn một ngày kia nước Việt Nam được tự do độc lập thì trước hết dân Việt Nam phải có đoàn thể đã. Mà muốn có đoàn thể thì có chi hơn là truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam này.
 (Phan Châu Trinh, Về luân lí xã hội ở nước ta)
	A. Quan hệ ý nghĩa giữa các câu chặt chẽ, lôgic nhờ thủ pháp liên kết đề - thuyết giữa các câu.
	B. Sử dụng biện pháp điệp ngữ để nhấn mạnh
	C. Đoạn văn dùng nhiều từ ngữ chính trị xã hội, ví dụ: tự do, độc lập, đoàn thể, xã hội chủ nghĩa, truyền bá..
	D. Câu văn có kết cấu chặt chẽ, sử dụng câu phức hợp với các quan hệ từ.
 Câu 10. Trong các tác giả sau đây, tác giả nào được mệnh danh là: Mới nhất trong các nhà Thơ mới? 
	A. Huy Cận 	B. Nguyễn Bính	C. Xuân Diệu 	D. Tản Đà 
 Câu 11. Câu nào dưới đây có nghĩa sự việc biểu thị hành động?
	A. Cá đâu đớp động dưới chân bèo. (Nguyễn Khuyến)
	B. Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo. (Nguyễn Khuyến)
	C. Cần trúc lơ phơ, gió hắt hiu. (Nguyễn Khuyến)
	D. Nguyễn Khuyến là tác giả bài thơ Thu điếu.
 Câu 12. Câu thơ: Cầu em được người tình như tôi đã yêu em (Tôi yêu em - Pu - skin) nói lên điều gì?
	A. Tôi muốn yêu người khác. 	B. Tôi không yêu em nữa.
	C. Tôi vẫn tha thiết yêu em.	D. Tôi muốn người khác yêu em.
II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: ( 2.0 điểm ) Bức thông điệp mà V. Huy – gô muốn gởi đến người đọc trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” trích “Những người khốn khổ”?
Câu 2: ( 5.0 điểm ) Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu.
 “Ta muốn ôm
 Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
 Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
 Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
 Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
 Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
 Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
 Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
 - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”
 Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ THI HỌC KÌ II - Năm học 2010 - 2011
Trường THPT Nguyễn Huệ Môn thi: Ngữ Văn 11 – Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
 ======== ------∞&∞------
 Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . .
Học sinh ghi mã đề, kẻ bảng mẫu vào tờ giấy làm bài (chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống theo số thứ tự của câu) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án













 
Mã đề: 299
I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
 Câu 1. Biện pháp nghệ thuật nào không nên dùng trong phong cách ngôn ngữ chính luận?
	A. Lặp cú pháp, đối chọi, đảo ngữ, câu hỏi tu từ. 	B. Ngoa dụ, thậm xưng.
	C. So sánh, ẩn dụ, hoán dụ. 	D. Chơi chữ, nói lái.
 Câu 2. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?
	A. Hỗn nhập.	B.

File đính kèm:

  • docjdfjjfjfkdfkldfjkjjklgkklfsd;lagjero (6).doc