Đề kiểm tra học kì I Tiếng việt Lớp 4,5 - Năm học 2009-2010

doc9 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I Tiếng việt Lớp 4,5 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CHẴN
 BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học 2009- 2010)
 Môn : Tiếng Việt - lớp4 - Thời gian : 25 phút
 Họ và tên :.............................................................lớp 4
 * Kiểm tra đọc hiểu : (5 điểm) 
 Đọc thầm bài thơ
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
 1. Trời sinh ra trước nhất 	 4.	Muốn cho trẻ hiểu biết
Chỉ toàn là trẻ con	Thế là bố sinh ra
Trên trái đất trụi trần	Bố bảo cho biết ngoan
Không dáng cây ngọn cỏ	Bố dạy cho biết nghĩ
 2. Mắt trẻ con sáng lắm	 5.	Rộng lắm là mặt bể
Nhưng chưa thấy gì đâu	Dài là con đường đi
Mặt trời mới nhô cao	Núi thì xanh và xa
Cho trẻ con nhìn rõ	Hình tròn là trái đất
 3. Nhưng còn cần cho trẻ	 6.	Chữ bắt đầu có trước 
Tình yêu và lời ru	Rồi có ghế có bàn
Cho nên mẹ sinh ra 	Rồi có lớp có trường
Để bế bồng chăm sóc	Và sinh ra thầy giáo
	 7.	 Cái bảng bằng cái chiếu
 Cục phấn từ đá ra
Thầy viết chữ thật to
 “ Chuyện loài người trước nhất”
 Xuân Quỳnh
 II. DỰA VÀO BÀI TẬP ĐỌC TRÊN, HÃY TRẢ LỜI CÂU HỎI DƯỚI ĐÂY. BẰNG CÁCH KHOANH VÀO CHỮ CÁI ĐẦU CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG.
1/ Theo bài thơ thì ai là người được sinh ra trước nhất ?
 a. Trẻ con 	 b. Người mẹ 	 c. Người cha
	2/ Sau khi trẻ con sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ ?
 a. Vì trẻ cần tình yêu và lời ru	b. Vì trẻ cần bế bồng, chăm sóc
	c. Cả hai ý trên đều đúng.
 3/ Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì ?
 a. Giúp trẻ biết ngoan, biết nghĩ 	b. Giúp trẻ biết học hành
 c. Giúp trẻ tình yêu và lời ru	d. Hai ý b và c đúng
 e. Hai ý a và b đúng	 g. Hai ý a và c đúng
	4/ Theo em, ý nghĩa của bài thơ là gì ?
 a. Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em	
 b. Thể hiện tính chiều chuộng trẻ em
 c. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều dành cho trẻ em.
5/ Trong câu thơ Mắt trẻ con sáng lắm, bộ phận nào là chủ ngữ ?
 a. Mắt	 b. Mắt trẻ	 c. Mắt trẻ con
 ( tờ 2)
ĐỀ CHẴN
 Họ và tên :.............................................................lớp 4
* Luyện từ và câu
 6/ Thay từ bảo vệ trong câu “ Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp” bằng một từ đồng nghĩa với nó ?
 a. Bảo quản	 b. Bảo đảm	c. Bảo tồn
 7/ Những từ nào cùng nghĩa với từ ước mơ? (gạch chân dưới những từ đó)
 a. mong ước	b. mơ mộng	c. mơ
 d. ước nguyện	e. mơ ước	g. mơ màng
 8/ Những từ nào dưới đây chứa tiếng “ trung” với nghĩa là “ở giữa” ?
 a. trung thành	; b. trung hậu	
	 c. trung tâm 	; d. trung kiên
	 g. trung gian	 ;	e. trung ương
 9/ Cách viết nào dưới đây đúng chính tả?
 a. Uốn nước , nhớ nguồn	b. Uống nước, nhớ nguồng
 c. Uống nước, nhớ guồng	d. Uống nước, nhớ nguồn
 10/ Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ ghép ?
 a. Nô nức, dẻo dai, ghi nhớ, thanh cao, cứng cáp
b. Nô nức, nhũn nhặn, dẻo dai, mộc mạc, cứng cáp.
 c. Vững chắc, thanh cao, bờ bãi, tưởng nhớ, ghi nhớ.
 d. Mộc mạc, ghi nhớ, nô nức, bờ bãi, vững chắc.
 ** Đọc thành tiếng : (5 điểm) 
 Bốc xăm 1 trong 9 bài tập đọc: Đọc bài + trả lời 1 câu hỏi.
 Ông trạng thả diều (104) - “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi (115) - Người tìm đường lên các vì sao (125) - Văn hay chữ tốt(129) – Chú Đất Nung (134) – Chú Đất Nung (TT/138) - Cánh diều tuổi thơ – Kéo co(155) - Rất nhiều mặt trăng (163) - Rất nhiều mặt trăng (168) 
ĐỀ LẺ
 BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC (Năm học 2009- 2010)
 Môn : Tiếng Việt - lớp4 - Thời gian : 25 phút
 Họ và tên :.............................................................lớp 4
 * Kiểm tra đọc hiểu : (5 điểm) 
 Đọc thầm bài thơ
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
 1. Trời sinh ra trước nhất 	 4.	Muốn cho trẻ hiểu biết
Chỉ toàn là trẻ con	Thế là bố sinh ra
Trên trái đất trụi trần	Bố bảo cho biết ngoan
Không dáng cây ngọn cỏ	Bố dạy cho biết nghĩ
 2. Mắt trẻ con sáng lắm	 5.	Rộng lắm là mặt bể
Nhưng chưa thấy gì đâu	Dài là con đường đi
Mặt trời mới nhô cao	Núi thì xanh và xa
Cho trẻ con nhìn rõ	Hình tròn là trái đất
 3. Nhưng còn cần cho trẻ	 6.	Chữ bắt đầu có trước 
Tình yêu và lời ru	Rồi có ghế có bàn
Cho nên mẹ sinh ra 	Rồi có lớp có trường
Để bế bồng chăm sóc	Và sinh ra thầy giáo
	 7.	 Cái bảng bằng cái chiếu
 Cục phấn từ đá ra
Thầy viết chữ thật to
 “ Chuyện loài người trước nhất”
 Xuân Quỳnh
 II. DỰA VÀO BÀI TẬP ĐỌC TRÊN, HÃY TRẢ LỜI CÂU HỎI DƯỚI ĐÂY. BẰNG CÁCH KHOANH VÀO CHỮ CÁI ĐẦU CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG.
 1/ Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì ?
 a. Giúp trẻ biết ngoan, biết nghĩ 	b. Giúp trẻ tình yêu và lời ru
 c. Giúp trẻ biết học hành	d. Hai ý a và c đúng
 e. Hai ý a và b đúng	e. Hai ý b và c đúng
	2/ Theo em, ý nghĩa của bài thơ là gì ?
 a. Thể hiện tính chiều chuộng trẻ em	
 b. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều dành cho trẻ em 
 c. Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em
 3/ Theo bài thơ thì ai là người được sinh ra trước nhất ?
 a. Người mẹ 	 b. Trẻ con 	 c. Người cha
	4/ Sau khi trẻ con sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ ?
 a.. Vì trẻ cần bồng bế, chăm sóc	b.. Vì trẻ cần tình yêu và lời ru	
	c.. Cả hai ý trên đều đúng.
5/ Trong câu thơ Bố dạy cho biết nghĩ, bộ phận nào là vị ngữ ?
 a. biết nghĩ	 b. dạy cho biết nghĩ	 c. cho biết nghĩ
ĐỀ LẺ
	 (tờ 2)
 	Họ và tên :.............................................................lớp 4
	* Luyện từ và câu
 6/ Cách viết nào dưới đây đúng chính tả ?
 a. Uống nước , nhớ nguồng	b. Uốn nước , nhớ nguồn
 c. Uống nước, nhớ nguồn	d. Uống nước, nhớ guồng
 7/ Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ ghép ?
 a. Vững chắc, thanh cao, bờ bãi, tưởng nhớ, ghi nhớ.
 b. Mộc mạc, ghi nhớ, nô nức, bờ bãi, vững chắc.
 c. Nô nức, dẻo dai, ghi nhớ, thanh cao, cứng cáp
 d. Nô nức, nhũn nhặn, dẻo dai, mộc mạc, cứng cáp
 8/ Những từ ghép nào có tiếng chí mang nghĩa “ bền bỉ theo một mục đích tốt đẹp” ?( gạch chân dưới những từ ghép đó)
	a. chí hướng	b. chí công	c. quyết chí
	d. chí lí	e. chí tình	g. ý chí
 9/ Thay từ bảo vệ trong câu “ Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp” bằng một từ đồng nghĩa với nó ?
 a. Bảo đảm	 b. Bảo quản	c. Bảo tồn
 10/ Những từ nào dưới đây chứa tiếng “ trung” với nghĩa là “ở giữa” ?
 a. trung gian	; b. trung thành	
	 c. trung hậu 	; d. trung tâm
	 e. trung ương	 ;	 g. trung kiên
 ** Đọc thành tiếng : (5 điểm) 
 Bốc xăm 1 trong 9 bài tập đọc: Đọc bài + trả lời 1 câu hỏi.
 Ông trạng thả diều (104) - “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi (115) - Người tìm đường lên các vì sao (125) - Văn hay chữ tốt(129) – Chú Đất Nung (134) – Chú Đất Nung (TT/138) - Cánh diều tuổi thơ – Kéo co(155) - Rất nhiều mặt trăng (163) - Rất nhiều mặt trăng (168) 
	 ĐỀ CHẴN
PHIẾU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
 (Năm học 2009- 2010)
	 	 MÔN : TIẾNG VIỆT - Lớp 5 (thời gian 25 phút)
	Họ và tên: ..................................................... Lớp 5
 I. ĐỌC HIỂU : (5 điểm)
 Đà lạt, một buổi chiều cuối tháng năm, mưa giông vừa tạnh. Mặt trời hé nắng vàng vàng, không khí nhẹ và trong, mát rười rượi, kích thích đến tim óc.
 Tôi mở cửa ra bao lơn nhìn sang rừng thông. Tôi để ý nhìn những cây thông cao, không nứt nẻ, cành sần sùi, cong queo một cách mỹ thuật không ngờ. Dưới chân cây, cỏ dại mọc dày, cao, lá thon, dọc ngang, lá đan dày um tùm. 
 Tôi nhìn ra xa hơn. Hồ Đà Lạt lặng im, mặt nước xanh phản chiếu đồi núi và rừng thông xanh. Màu xanh và sự im lặng, cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ như làm châm vào da, tất cả nhè nhẹ đưa óc tôi liên tưởng đến phong cảnh xứ Phần Lan tôi đã nhiều lần tưởng tượng qua sách vở. Vấn vương trên phong cảnh, tôi còn nghe phảng phất dòng nhạc của “Jeam Sibéleus”, người nhạc sỹ đã hô hấp được cái hương vị của rừng thông âm u liên tiếp, của hồ nước lặng màu ngọc bích, của cảnh sắc đặc biệt xứ Phần Lan.
 Tôi đang mơ màng tưởng tượng thì chợt vang lên tiếng chim hoàng oanh hót. Tôi đưa mắt nhìn xem chim đậu ở đâu mà hót. Mỗi lần nghe tiếng chim hoàng oanh là tôi phải nghĩ đến những cây bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây nhẹ như bông. Đà Lạt có chim hoàng oanh hót là điều tôi không bao giờ ngờ. Nhưng kìa, trên một cây thông gãy có một chú hoàng oanh nhỏ đang mổ vỏ thông tìm mồi. Mình chim thon thon, lông mượt, màu vàng nghệ, thật hoà hợp với giọng hót ấm áp. Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng.
 * Dựa vào nội dung bài tập đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
 1./ Nên chọn tên nào cho bài văn ?
Một buổi sáng Đà Lạt.	
Một buổi chiều Đà Lạt 
	c. Những âm thanh Đà Lạt.
 2./ Những vật nào không được tác giả miêu tả trong bài ?
	 a. đồi núi	b. tiếng chim	 c. cây thông
	 d. suối	e. hồ nước	 g. thời tiết
 3./ Thời tiết ở Đà Lạt như thế nào ?
 	 a. Nóng ẩm 	b. Mát mẻ	 c. Lạnh và khô
 4./ Nghe tiếng hoàng oanh hót, tác giả liên tưởng đến điều gì ?	
a. Màu nắng của những ngày đẹp trời.
b. Rừng thông xanh và mặt hồ màu ngọc bích.
 	 c. Những cây bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây nhẹ như bông.
 5./ Không gian của Đà Lạt lúc này có đặc điểm gì ?
sôi động, náo nhiệt.	 b. lắng đọng, trầm buồn.
 c. yên tĩnh, thơ mộng
ĐỀ CHẴN
	(tờ 2)
	 Họ và tên: ..................................................... Lớp 5
* Luyện từ và câu
6./ Câu “ Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có :
ba từ đơn, ba từ ghép. (đó là các từ	:..............................................................
......................................................................................................................................
 ba từ đơn, một từ ghép, hai từ láy.(đó là các từ	:..........................................
.......................................................................................................................................
c. ba từ đơn, hai từ ghép, một từ láy.(đó là các từ:.............................................
.......................................................................................................................................
7./ từ “trong” ở cụm từ “ không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “ trong không khí mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào ?
là hai từ đồng âm	
là một từ nhiều nghĩa
	c. là hai từ đồng nghĩa.
8./ Gạch chân dưới các quan hệ từ::
 Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.
 9./ Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu của bài tập 8 ?
Cảnh bao la	
Cảnh bao la của núi rừng
Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ
 10./ Từ núi rừng, từ mát mẻ trong câu : “Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.” thuộc từ loại gì ?
	......
	.....
** Đọc thành tiếng : (5 điểm) 
 	Bốc xăm 1 trong 9 bài tập đọc: Đọc bài + trả lời 1 câu hỏi.
 	Chuyện một khu vườn nhỏ (Trang 102); Mùa thảo quả (Trang 113); Người gác rừng tí hon (Trang 124); Trồng rừng ngập mặn (Trang 128); Chuỗi ngọc lam (Trang 134); Buôn Chư Lênh đón cô giáo (Trang 144); Thầy thuốc như mẹ hiền ( trang 153); Thầy cúng đi bệnh viện (trang 158); Ngu Công xã Trịnh Tường (trang 164).
ĐỀ LẺ
PHIẾU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
 (Năm học 2009- 2010)
	 	 MÔN : TIẾNG VIỆT - Lớp 5 (thời gian 25 phút)
	Họ và tên: ..................................................... Lớp 5
 I. ĐỌC HIỂU : (5 điểm)
 Đà lạt, một buổi chiều cuối tháng năm, mưa giông vừa tạnh. Mặt trời hé nắng vàng vàng, không khí nhẹ và trong, mát rười rượi, kích thích đến tim óc.
 Tôi mở cửa ra bao lơn nhìn sang rừng thông. Tôi để ý nhìn những cây thông cao, không nứt nẻ, cành sần sùi, cong queo một cách mỹ thuật không ngờ. Dưới chân cây, cỏ dại mọc dày, cao, lá thon, dọc ngang, lá đan dày um tùm. 
 Tôi nhìn ra xa hơn. Hồ Đà Lạt lặng im, mặt nước xanh phản chiếu đồi núi và rừng thông xanh. Màu xanh và sự im lặng, cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ như làm châm vào da, tất cả nhè nhẹ đưa óc tôi liên tưởng đến phong cảnh xứ Phần Lan tôi đã nhiều lần tưởng tượng qua sách vở. Vấn vương trên phong cảnh, tôi còn nghe phảng phất dòng nhạc của “Jeam Sibéleus”, người nhạc sỹ đã hô hấp được cái hương vị của rừng thông âm u liên tiếp, của hồ nước lặng màu ngọc bích, của cảnh sắc đặc biệt xứ Phần Lan.
 Tôi đang mơ màng tưởng tượng thì chợt vang lên tiếng chim hoàng oanh hót. Tôi đưa mắt nhìn xem chim đậu ở đâu mà hót. Mỗi lần nghe tiếng chim hoàng oanh là tôi phải nghĩ đến những cây bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây nhẹ như bông. Đà Lạt có chim hoàng oanh hót là điều tôi không bao giờ ngờ. Nhưng kìa, trên một cây thông gãy có một chú hoàng oanh nhỏ đang mổ vỏ thông tìm mồi. Mình chim thon thon, lông mượt, màu vàng nghệ, thật hoà hợp với giọng hót ấm áp. Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng.
 * Dựa vào nội dung bài tập đọc, khoanh tròn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
 1./ Thời tiết ở Đà Lạt như thế nào ?
 	 a. Lạnh và khô 	b. Nóng ẩm 	 c. Mát mẻ
 2./ Nên chọn tên nào cho bài văn ?
a. Những âm thanh Đà Lạt.	
b. Một buổi sáng Đà Lạt.
c. Một buổi chiều Đà Lạt 
 3./ Không gian của Đà Lạt lúc này có đặc điểm gì ?
yên tĩnh, thơ mộng.	 b. sôi động, náo nhiệt.	
	 c. lắng đọng, trầm buồn.
 4./ Những vật nào không được tác giả miêu tả trong bài ?
	 a. hồ nước 	b. suối 	 	 c. thời tiết 	
 d. tiếng chim	e. đồi núi	 g. cây thông
 5./ Nghe tiếng hoàng oanh hót, tác giả liên tưởng đến điều gì ?	
a. Rừng thông xanh và mặt hồ màu ngọc bích.
b. Những cây bàng xanh mướt, vòm trời xanh có mây nhẹ như bông.
c. Màu nắng của những ngày đẹp trời.
ĐỀ LẺ
	(tờ 2)
	 Họ và tên: ..................................................... Lớp 5
* Luyện từ và câu
 6./ Gạch chân dưới các quan hệ từ:
 Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.
 7./ Câu “ Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có :
a. ba từ đơn, hai từ ghép, một từ láy.(đó là các từ:............................................
.......................................................................................................................................
b. ba từ đơn, ba từ ghép. (đó là các từ	:..............................................................
........................................................................................................................................
c. ba từ đơn, một từ ghép, hai từ láy.(đó là các từ	:..........................................
.......................................................................................................................................
 8./ Dòng nào nêu đúng vị ngữ trong câu của bài tập 6 ?
châm vào da thịt
không khí mát mẻ châm vào da thịt	
của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt
 9./ từ “trong” ở cụm từ “ không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “ trong không khí mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào ?
là hai từ đồng nghĩa.
là hai từ đồng âm	
c. là một từ nhiều nghĩa
 10./ Từ tưởng tượng, từ sách vở trong câu : “ Tôi đã nhiều lần tưởng tượng qua sách vở.” thuộc từ loại gì ?
	......
	.....
 ** Đọc thành tiếng : (5 điểm) 
 	Bốc xăm 1 trong 9 bài tập đọc: Đọc bài + trả lời 1 câu hỏi.
 Chuyện một khu vườn nhỏ (Trang 102); Mùa thảo quả (Trang 113); Người gác rừng tí hon (Trang 124); Trồng rừng ngập mặn (Trang 128); Chuỗi ngọc lam (Trang 134); Buôn Chư Lênh đón cô giáo (Trang 144); Thầy thuốc như mẹ hiền (trang 153); Thầy cúng đi bệnh viện (trang 158); Ngu Công xã Trịnh Tường (trang 164).
 ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 ( HKI) 2009 – 2010
 * Kiểm tra đọc hiểu : 5 điểm 
	 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 1 0,5 0,5 0,75 0,5
Đ/chẵn
1b
2d
3b
4c
5c
6a
7a
8của, và
9c
10 DT
TT
Đ/lẻ
1c
2c
3a
4b
5b
6của, và
7a
8a
9b
10ĐT
DT
 	 0,25	 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5	1 0,75 0,5 0,5
 - Đề chẵn : 6./ Câu “ Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có :
 c. ba từ đơn, hai từ ghép, một từ láy. (đó là các từ : óc, tôi, thấy - đột nhiên, vô cïng – êm ái )
 - Đề lẻ : 7./ a. ba từ đơn, hai từ ghép, một từ láy. (đó là các từ : óc, tôi, thấy - đột nhiên, vô cïng – êm ái )
	** Kiểm tra đọc thành tiếng : 5 điểm
 Đọc đúng tốc độ, trôi chảy, diễn cảm + trả lời đúng câu hỏi giáo viên nêu trong đoạn HS đọc, (cho 5 điểm - tuỳ mức độ HS đọc và trả lời câu hỏi GV cho điểm từ 0,5 	 5 điểm
 ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 ( HKI) 2009 – 2010
 * Kiểm tra đọc hiểu : 5 điểm 
	 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 1 0,5 0,5 0,75 0,5
Đ/chẵn
1b
2d
3b
4c
5c
6a
7a
8của, và
9c
10 DT
TT
Đ/lẻ
1c
2c
3a
4b
5b
6của, và
7a
8a
9b
10ĐT
DT
 	 0,25	 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5	1 0,75 0,5 0,5
 - Đề chẵn : 6./ Câu “ Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có :
 c. ba từ đơn, hai từ ghép, một từ láy. (đó là các từ : óc, tôi, thấy - đột nhiên, vô cïng – êm ái )
 - Đề lẻ : 7./ a. ba từ đơn, hai từ ghép, một từ láy. (đó là các từ : óc, tôi, thấy - đột nhiên, vô cïng – êm ái )
	** Kiểm tra đọc thành tiếng : 5 điểm
 Đọc đúng tốc độ, trôi chảy, diễn cảm + trả lời đúng câu hỏi giáo viên nêu trong đoạn HS đọc, (cho 5 điểm - tuỳ mức độ HS đọc và trả lời câu hỏi GV cho điểm từ 0,5 	 5 điểm
 ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 ( HKI) 2009 – 2010
 * Kiểm tra đọc hiểu : 5 điểm 
	 0,25 ; 0,25 ; 0,5 ; 0,5 ; 0,5 ; 0,25 ;	 1	; 0,5 ; 0,5 ; 0,75
Đ/chẵn
1a
2c
3c
4c
5c
6a
7a,c,d,e
8c,g
9d
10c
Đ/lẻ
1d
2b
3b
4g
5b
6c
7a
8a,c,g
9b
10 d
 0,5 ; 0,5 ;0,25 ; 0,25 ; 0,5 ; 0,5 0,75 1 0,25 0,5
 ** Kiểm tra đọc thành tiếng : 5 điểm
 Đọc đúng tốc độ, trôi chảy, diễn cảm + trả lời đúng câu hỏi giáo viên nêu trong đoạn HS đọc, (cho 5 điểm - tuỳ mức độ HS đọc và trả lời câu hỏi GV cho điểm từ 0,5 	 5 điểm
 ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 ( HKI) 2009 – 2010
 * Kiểm tra đọc hiểu : 5 điểm 
	 0,25 ; 0,25 ; 0,5 ; 0,5 ; 0,5 ; 0,25 ;	 1	; 0,5 ; 0,5 ; 0,75
Đ/chẵn
1a
2c
3c
4c
5c
6a
7a,c,d,e
8c,g
9d
10c
Đ/lẻ
1d
2b
3b
4g
5b
6c
7a
8a,c,g
9b
10 d
 0,5 ; 0,5 ;0,25 ; 0,25 ; 0,5 ; 0,5 0,75 1 0,25 0,5
 ** Kiểm tra đọc thành tiếng : 5 điểm
 Đọc đúng tốc độ, trôi chảy, diễn cảm + trả lời đúng câu hỏi giáo viên nêu trong đoạn HS đọc, (cho 5 điểm - tuỳ mức độ HS đọc và trả lời câu hỏi GV cho điểm từ 0,5 	 5 điểm

File đính kèm:

  • docde thi hoc ki 1 nam hoc 2009 2010.doc