Đề kiểm tra học kì I ( năm học 2013-2014 ) môn: ngữ văn 9 thời gian 90 phút

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I ( năm học 2013-2014 ) môn: ngữ văn 9 thời gian 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PH?NG GD& ĐT ĐẠI LỘC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC K? I ( NĂM HỌC 2013-2014 )
Môn: NV 9 Thời gian 90 phút
 ĐỀ ĐỀ NGHỊ
Họ và tên GV ra đề: Ngô Thị Hồng Liên
Đơn vị: Trường THCS Trần Phú



A. MA TRẬN 
Chủ đề 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao 
Tổng cộng 
Văn bản 
-Phần truyện



Viết văn bản thuyết minh tác giả Nguyễn Du và giá trị nội dung Truyện Kiều


Số câu:
Số điểm 
Tỉ lệ % 




Câu4:2,0đ


Số câu:1
Số điểm:2,0
Tỉ lệ: 20%
Tiếng Việt 
-PCHT
-PT từ vựng
-Các phương châm hội thoại 
-Cách phát triển từ vựng

-Xác định và nêu ? nghĩa của biện pháp tu từ



Số câu:
Số điểm 
Tỉ lệ %
Câu 1:1,0 đ
Câu 2 :1,0 đ

Câu 3:2,0đ



Số câu:3
Số điểm :4,0 
Tỉ lệ :40 %
Tập làm văn 
Văn tự sự


 
Viết bài văn tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận...

Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ %



Câu 5
Số điểm: 4,0đ


Số câu:1
Số điểm:4,0 đ
Tỉ lệ:40 %
Tổng cộng:
Số câu:
Số điểm 
Tỉ lệ %

Số câu:2
Số điểm:2,0đ
Tỉ lệ:20 %

Số câu:1
Số điểm:2,0đ
Tỉ lệ:20 %

Số câu: 1
Sốđiểm:2,0 
Tỉ lệ:20%

Số câu:1
Số điểm:4,0 đ
Tỉ lệ:40 %


Số câu:5
Số điểm:10
Tỉ lệ:100 %


B. NỘI DUNG ĐỀ
	Câu 1: (1,0 điểm): Kể tên các phương châm hội thoại đ? học.
	Câu 2: (1,0 điểm): Nêu các cách phát triển từ vựng.Nói r? từng cách
	Câu 3: (2,0 điểm): Nêu ? nghĩa của biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau:
	a. Xe vẫn chạy v? miền Nam phía trước
 Chỉ cần trong xe có một trái tim.
 (Phạm Tiến Duật -Bài thơ về tiểu đội xe không kính)
	
	b. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
 Chưa ngủ v? lo nỗi nước nhà.
 (Hồ Chí Minh - Cảnh khuya) 
 	Câu 4: (2,0 điểm): Viết một văn bản thuyết minh giới thiệu tóm tắt về tác giả Nguyễn Du và giá trị nội dung của tác phẩm Truyện Kiều
	Câu 5: (4,0 điểm)
	Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. H?y viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.

 HẾT



















 



 




C. HƯỚNG DẪ N CHẤM
 

	Câu 1: Nêu đủ 5 phương châm hội thoại đ? học: (1 đ)
	- P/c về lượng
	- P/c về chất
	- P/c quan hệ
	- P/c cách thức
	- P/c lịch sự
	Câu 2: Có hai cách phát triển từ vựng : (0,5đ)
 a.Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc bằng hai phương thức ẩn dụ và hoán dụ. (0,25 đ)
 b.Phát triển số lượng từ ngữ bằng cách tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. (0,25 đ)
	Câu 3: a. - Biện pháp hoán dụ: trái tim (0,5 đ)
	 - Nói lên t?nh yêu nước, ? chí chiến đấu, tinh thần sẵn sàng hi sinh v? miền Nam của người lính lái xe. (0,5 đ)
 	 b. - Biện pháp so sánh: Cảnh khuya như vẽ : Vẻ đẹp của bức tranh cảnh khuya nơi núi rừng Việt Bắc (0,5đ)
 - Biện pháp điệp ngữ: chưa ngủ-Chưa ngủ: Tâm trạng của Bác Hồ luôn lo nghĩ đến nỗi nước nhà
	Câu 4: a. Tác giả Nguyễn Du (1,0 đ):
	- Lai lịch: (1765-1820), tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, sinh ra trong một gia đ?nh đại qu? tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học.
	- Thời đại: Cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX, cuối thời vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn, nhà Tây Sơn và đầu nhà Nguyễn.
	- Cuộc đời: Sống phiêu bạt nhiều nơi, cuối cùng ra làm quan với nhà Nguyễn
	- Bản thân: Là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc, có vốn sống phong phú, thông cảm với nỗi khổ của nhân dân lao động.
	- Sự nghiệp văn học: Ông là một thiên tài văn học, nhiều tập thơ chữ Hán, chữ Nôm nhưng đặc sắc nhất là Truyện Kiều
	 b. Giá trị nội dung tác phẩm Truyện Kiều (1,0 đ)
	- Giá trị hiện thực (0,5đ): Truyện Kiều phản ánh hiện thực x? hội bất công tàn bạo, lên án những thế lực xấu xa chà đạp lên số phận con người.
	- Gía trị nhân đạo (0,5đ): Truyện Kiều là tiếng nói thương cảm trước số phận con người, khẳng định và đề cao tài năng, nhân phẩm, những khát vọng của con người như: t?nh yêu, tự do, công lí...
	Câu 5: 
	a.Yêu cầu về kĩ năng:
	- Bài làm phải được tổ chức thành bài làm hoàn chỉnh.
 	- Biết vận dụng kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm.
	- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
 	b.Yêu cầu về kiến thức:
	Phải kể được diễn biến của buổi thăm trường sau 20 năm xa cách. Cảm xúc cơ bản trong câu chuyện là sự xúc động, bồi hồi trong hiện tại (tưởng tượng) và xao xuyến khi nhớ lại quá khứ với những kỉ niệm về t?nh bạn, t?nh thầy tr?... sao cho ? nghĩa câu chuyện có tính nhân văn sâu sắc.
	Ngôi trường cũ trong câu chuyện có thể là trường Tiểu học, trường THCS...
 Bài làm cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản như sau:
 	
	I. Mở bài:(0,5 đ)
	 Nêu lí do khiến m?nh nghĩ đến bạn và viết thư cho bạn. 
 
 	II.Thân bài: (3,0 đ)
	
	1.Giới thiệu khái quát về m?nh- người viết thư- người kể chuyện: (0,25 đ) 
 	- Sau khi xa trường, việc học tập của bản thân em thế nào?
	- Hiện nay cuộc sống, công việc, gia đ?nh ra sao?
	- Sau 20 năm xa trường, cơ hội nào khiến người kể chuyện có dịp về thăm lại trường xưa? 
	
	2.Trên đường về thăm trường:(0,5 đ)
	- Cảnh vật quê hương có g? thay đổi?
	- Tâm trạng của em ra sao? (yếu tố biểu cảm) 
	
	3.Về thăm trường cũ:(2,0 đ)
	- Ngôi trường hôm nay có g? khác so với ngôi trường cách đây 20 năm?
	- Cảnh quang ngôi trường hôm nay có c?n lưu dấu kỉ niệm cách đây 20 năm hay không?
	- Hồi tưởng một số kỉ niệm về t?nh bạn, t?nh thầy tr?... trong ngôi trường xưa.
	- Trong buổi thăm trường, em được gặp lại những ai?
	- Điều bất ngờ nhất trong buổi thăm trường ấy là g?? 
	
	4.Cảnh chia tay:(0,25 đ)
	- Kết thúc buổi thăm trường trong tâm trạng lưu luyến.
	- Những suy nghĩ, mong muốn, hứa hẹn, dự định sắp đến. 
	
	III.Kết bài:(0,5 đ)
	Trường, lớp, thầy, bạn sẽ là những h?nh ảnh m?i m?i không phai mờ trong tâm trí mỗi người. 




 HẾT






	

File đính kèm:

  • docNV91_TP1.doc
Đề thi liên quan