Đề kiểm tra học kì I (năm học 2011-2012) môn: ngữ văn khối: 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU QUANG

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I (năm học 2011-2012) môn: ngữ văn khối: 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU QUANG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU QUANG

ĐỀ KIỂM TRA HKI
(NĂM HỌC 2011-2012)
MÔN: NGỮ VĂN
KHỐI: 11
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)


MÃ ĐỀ: 132
Họ, tên thí sinh:.............................................	
Số báo danh:..................................................

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Mâu thuẫn cơ bản của hồi V vở kịch Vũ Như Tô là gì?
A. Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô và bạo chúa.
B. Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô và nhân dân.
C. Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô và Đan Thiềm.
D. Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu của Vũ Như Tô và lợi ích của nhân dân.
Câu 2: Dòng nào sau đây nêu chưa đúng các nhân tố làm nên vẻ đẹp độc đáo của tính cách ông Huấn Cao trong Chữ người tử tù? 
A. Khí phách, tài hoa, thiên lương. 
B. Chất anh hùng, chất nghệ sĩ, chất “Người”. 
C. Cái tài, cái dũng, cái thiên lương. 
D. Cái ngông, cái bạo, cái tài.
Câu 3: Tại sao văn bản báo chí thường ngắn gọn?
A. Vì thông tin mà báo chí đăng tải phải mang tính thời sự, cập nhật. 
B. Vì giới hạn của báo viết, báo nói, báo hình (phải đếm từng dòng, phải tính từng phút, từng giây…).
C. Vì người làm báo thường rất bận. 
D. Vì báo chí hướng sự tác động đến đông đảo người đọc, người nghe.
Câu 4: Bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo bắt đầu từ lúc nào?
A. Từ lúc lọt lòng. 
B. Từ lúc đánh nhau với Lí Cường
C. Từ lúc mới ra tù. 
D. Từ lúc tỉnh rượu.
Câu 5: Niềm vui chung của cả “tang gia” trong “Hạnh phúc của một tang gia” là gì?
A. Trút được gang nặng nuôi nấng, phụng dưỡng cụ cố tổ
B. Đám con cháu được chia của theo di chúc
C. Gia đình có dịp để mời mọc mọi người quen biết
D. Đây là dịp để khoe khoang “đẳng cấp” của gia đình
Câu 6: Vì sao chị em Liên lại chờ đợi chuyến tàu?
A. Vì chuyến tàu là hiện thân của ánh sáng, của khát vọng về một cuộc sống mới, tươi đẹp.
B. Vì đã rất lâu chuyến tàu mới chạy qua phố huyện 
C. Vì hai chị em đợi khách xuống để bán hàng
D. Vì hai chị em muốn xem đoàn tàu
Câu 7: Nội dung nào không phải là đặc điểm của nền văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945? 
A. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
B. Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng
C. Văn học phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng
D. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng
Câu 8: Trong các cụm từ sau, cụm từ nào không phải là thành ngữ?
A. Nước đổ lá khoai
B. Cờ đến tay ai người ấy phát
C. Chuột chạy cùng sào
D. Đẽo cày giữa đường
Câu 9: Bài thơ Câu cá mùa thu đã thể hiện một nét đặc sắc của nghệ thuật phương Đông. Đó là nghệ thuật gì?
A. Lấy động nói tĩnh
B. Lấy gần tả xa.
C. Lấy cảnh ngụ tình.
D. Lấy không nói có.
Câu 10: Câu thơ thứ hai trong bài thơ Thương vợ có sắc thái ý nghĩa như thế nào?
A. Cảm phục về sự tần tảo của người vợ.
B. Thương xót về sự hi sinh của người vợ.
C. Tự trào về sự vô tích sự của mình.
D. Tự trào về việc có vợ giỏi giang.
Câu 11: Phân tích đề không cần xác định phần nào sau đây?
A. Hệ thống ý cần triển khai.
B. Nội dung trọng tâm.
C. Các thao tác lập luận chính.
D. Phạm vi tư liệu cần dẫn chứng
Câu 12: Hiệu quả của các từ ngữ sử dụng trong hai câu thơ sau là gì?
	Làm sao bác vội về ngay
 Chợt nghe tôi bỗng chân tay rụng rời.
A. Lòng tiếc nuối của tác giả trước cái chết của bạn.
B. Lòng xót thương của tác giả trước cái chết của bạn.
C. Nỗi ngẩn ngơ của tác giả trước cái chết của bạn.
D. Nỗi xao xuyến của tác giả trước cái chết của bạn.

II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Trình bày phong cách nghệ thuật của nhà văn Nam Cao?
Câu 2 (5 điểm): Phân tích bức tranh phố huyện trong tác phẩm Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam?



Giám thị không giải thích gì thêm!
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: NGỮ VĂN
KHỐI 11 (Năm học 2011-2012)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
MÃ 280
MÃ 132
MÃ 468
MÃ 156
Câu 1: B
Câu 2: D
Câu 3: B
Câu 4: D
Câu 5: B
Câu 6: B
Câu 7: D
Câu 8: C
Câu 9: B
Câu 10: D
Câu 11: D
Câu 12: A

Câu 1: D
Câu 2: D
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5: B
Câu 6: A
Câu 7: C
Câu 8: D
Câu 9: A
Câu 10: C
Câu 11: A
Câu 12: B


Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: A
Câu 6: A
Câu 7: D
Câu 8: D
Câu 9: A
Câu 10: D
Câu 11: C
Câu 12: B

Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: D
Câu 4: A
Câu 5: D
Câu 6: B
Câu 7: A.
Câu 8:A
Câu 9: C
Câu 10: B
Câu 11: D
Câu 12: B


II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Câu 1 (2 điểm): Trình bày phong cách nghệ thuật của nhà văn Nam Cao?


HS có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau:
- Luôn hướng tới đời sống tinh thần của con người, “con người bên trong”, nhà văn có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lý nhân vật.
- Thường viết về cái nhỏ nhặt, bình thường nhưng có sức khái quát lớn và đặt ra những vấn đề xã hội lớn lao, nêu những triết lý nhân sinh sâu sắc, quan điểm nghệ thuật tiến bộ.
- Giọng văn tỉnh táo, sắc lạnh mà nặng trĩu suy tư; buồn thương, chua chát mà đằm thắm yêu thương. 
- Ngôn từ sống động, tinh tế mà giản dị, gần gũi.


0,5 điểm


0,5 điểm



0,5 điểm

0,5 điểm
Câu 2 (5 điểm): Phân tích bức tranh phố huyện trong tác phẩm Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam?


HS có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau:
I. Mở bài: giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
II. Thân bài
1. Cảnh ngày tàn.
- Âm thanh: Tiếng trống thu không, tiếng côn trùng, ếch nhái, muỗi, …
-> không đủ sức khuấy động không khí lặng lẽ, tù đọng của phố huyện.
- Hình ảnh: Đỏ rực như lửa cháy; Đám mây ánh hồng; Dãy tre làng đen lại.
->Sự chuyển biến của thời gian, bóng tối bao trùm phố huyện.
=>> Cảnh vật đẹp và buồn, rất quen thuộc ở mỗi miền quê Việt Nam.
2. Cảnh chợ tàn.
-> Phố huyện nghèo nàn, xơ xác, tiêu điều.
3. Cảnh đêm tối.
- Bóng tối đầy dần.
- Ánh sáng lẻ loi, hiếm hoi, yếu ớt, không đủ xé rách màn đêm, làm cho đêm tối mênh mông hơn.
=> Tương phản: ánh sáng- bóng tối, nhịp điệu câu văn chậm rãi... 
-> Khung cảnh phố huyện ảm đạm, xao xác, ngập chìm trong bóng tối đậm đặc.
4. Những kiếp người tàn: nhỏ bé, tội nghiệp, quẩn quanh, tẻ nhạt, buồn chán…
+ Mấy đứa trẻ nhặt rác bãi chợ.
+ Mẹ con chị Tí
+ Bóng bác phở Siêu. 
+ Vợ chồng bác hát xẩm. 
+ Bà cụ Thi hơi điên. 
+ Chị em Liên. 
=> Tất cả đều hiện ra trong cái nhìn xót xa, thương cảm của TL, qua lời văn đều đều, chậm buồn và những chi tiết dường như khách quan.
III. Kết bài.



0,5 điểm


1,25 điểm










0,5 điểm

1,25 điểm







1 điểm










0,5 điểm
























MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI – MÔN VĂN
NĂM HỌC: 2011-2012


 Cấp độ

Tên 
Chủ đề 

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



 Cấp độ thấp
Cấp độ cao


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

- Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)
1








Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
S.câu: 1
S.điểm: 0,25
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
Số câu: 1 điểm= 2,5% 
- Thương vợ (Trần Tế Xương)
1








Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
S.câu: 1
S.điểm: 0,25
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
Số câu: 1 điểm= 2,5% 
- Khái quát VHVN (XX – 1945)
1








Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
S.câu: 1
S.điểm: 0,25
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
Số câu: 1 điểm= 2,5% 
- Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
1




5



Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
S.câu: 1
S.điểm: 0,25
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu: 1
S.điểm:5
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
Số câu: 2.. điểm= 52,5% 
- Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
1








Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
S.câu: 1
S.điểm: 0,25
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
Số câu: 1.
điểm= 2,5% 
- Hạnh phúc của một tang gia (Trích, Vũ Trọng Phụng)
1








Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
S.câu: 1
S.điểm: 0,25
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
Số câu: 1. điểm= 2,5% 
- Tác giả Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo 
1


2





Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
S.câu: 1
S.điểm: 0,25
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu: 1
S.điểm: 2
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
Số câu: 2 điểm= 22,5% 
- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)
1








Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
S.câu: 1
S.điểm: 0,25
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
Số câu: 1.. điểm= 2,5% 
- Thực hành thành ngữ, điển cố
1








Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
S.câu: 1
S.điểm: 0,25
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
Số câu: 1.. điểm= 2,5% 
- Nghĩa của từ trong sử dụng
1








Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
S.câu: 1
S.điểm: 0,25
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
Số câu: 1.. điểm= 2,5% 
- Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
1








Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
S.câu: 1
S.điểm: 0,25
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
Số câu: 1.. điểm= 2,5% 
- Phong cách ngôn ngữ báo chí
1








Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
S.câu: 1
S.điểm: 0,25
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
S.câu
S.điểm
Số câu: 1.. điểm= 2,5% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 12
Số điểm: 3
30%
Số câu: 1
Số điểm: 2
20%
Số câu: 1
Số điểm: 5
50%
Số câu: 14
Số điểm: 10








File đính kèm:

  • docjkarhgopsdjkg;kadsg;oapkpewkg (7).doc