Kiểm tra 15 phút Môn: ngữ văn 11 Trường THPT Yên Viên

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút Môn: ngữ văn 11 Trường THPT Yên Viên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Yên Viên	kiểm tra 15 phút 
	 Môn: ngữ văn 11 

Họ và tên: 	 Lớp: 11A13
Điểm
Nhận xét của giáo viên







I. Phần trắc nghiệm (2điểm): Hãy khoanh tròn đáp án đúng cho những phương án trả lời sau:
Câu1: C.Mác sinh – mất năm nào?
A. 1818- 1884 B. 1818- 1882
C. 1818- 1883 C. 1828- 1881
Câu2: Ang- ghen là nhà triết học người nước nào? 
A. Đức. B. Mĩ.
C. Nga. D. Anh.
Câu3: C. Mác mất vào ngày nào? 
A. 14/ 2. B. 14/ 3. 
C. 14/ 4. D. 14/ 5.
Câu4: Ai đã tìm ra qui luật phát triển của thế giới hữu cơ? 
A. Ang- ghen B. Êđi xơn 
C. C. Mác. D. Đác - uyn
Câu5: Xi- bi a trong câu “ Từ hầm mỏ Xi- bi a đến tận Ca- li – phoóc- ni – a”chỉ miền đất ở nước nào? 
A. Miền đất phía tây nước Mĩ. B. Miền đất Viễn Đông nước Nga.
C. Nước Anh . D. Miền bắc nước Đức.
Câu 6: Ang- ghen đã dùng từ nào dưới đây để nói đến cái chết của C. Mác??
A. Đã ra đi. B. Đã hi sinh.
C. Đã ngừng suy nghĩ . D. Đã không còn nữa.
Câu 7 : Ang- ghen sinh – mất năm nào? ? 
A. 1820- 1896 B. 1820- 1895 
C. 1820- 1894. D.1820- 1897.
Câu8: kể tên ba cống hiến của C. Mác:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
II. Phần tự luận (8 điểm):
 Nêu cảm nhận về thái dộ – tình cảm của Ang- ghen trong bài điếu văn” Ba cống hiến vĩ đại của C.Mác” bằng một đoạn văn ( Khoảng 7- 10 câu) 

Trường THPT Yên Viên	kiểm tra 15 phút 
	 Môn: ngữ văn 11 

Họ và tên: 	 Lớp: 11A8
Điểm
Nhận xét của giáo viên







I. Phần trắc nghiệm (2điểm): Hãy khoanh tròn đáp án đúng cho những phương án trả lời sau:
Câu1: C.Mác sinh – mất năm nào?
A. 1818- 1884 B. 1818- 1882
C. 1818- 1883 C. 1828- 1881
Câu2: Ang- ghen là nhà triết học người nước nào? 
A. Đức. B. Mĩ.
C. Nga. D. Anh.
Câu3: C. Mác mất vào ngày nào? 
A. 14/ 2. B. 14/ 3. 
C. 14/ 4. D. 14/ 5.
Câu4: Ai đã tìm ra qui luật phát triển của thế giới hữu cơ? 
A. Ang- ghen B. Êđi xơn 
C. C. Mác. D. Đác - uyn
Câu5: Xi- bi a trong câu “ Từ hầm mỏ Xi- bi a đến tận Ca- li – phoóc- ni – a”chỉ miền đất ở nước nào? 
A. Miền đất phía tây nước Mĩ. B. Miền đất Viễn Đông nước Nga.
C. Nước Anh . D. Miền bắc nước Đức.
Câu 6: Ang- ghen đã dùng từ nào dưới đây để nói đến cái chết của C. Mác??
A. Đã ra đi. B. Đã hi sinh.
C. Đã ngừng suy nghĩ . D. Đã không còn nữa.
Câu 7 : Tác phẩm nào sau đây không phải của Hoài Thanh? 
A. Thi nhân Việt Nam. B. Nói chuyện thơ kháng chiến 
C. Văn chương và hành dộng. D. Tỉnh quốc hồn ca.
Câu8: Hoài thanh được tặng giảI thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm nào? 
A. 1999 B. 2001
C. 2000 D. 2002
II. Phần tự luận (8 điểm):
 Nêu cảm nhận về Sự khác nhau của cái tôi ( Thơ mới) và cái ta ( Thơ cũ) trong một đoạn văn ( Khoảng 7- 10 câu) 

	bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………..........................................................................................................................................

Trường THPT Yên Viên	Đáp án Bài viết số 1
	 Môn: ngữ văn 11 – lớp 11A8

I. Phần trắc nghiệm (2điểm): Hãy khoanh tròn đáp án đúng cho những phương án trả lời sau:
Câu1: Tác phẩm "Thượng kinh kí sự" được viết năm nào?
A. 1782 B. 1783	
C. 1784 C. 1785
Câu2: Nhận định nào sau đây không đúng về quang cảnh nơi phủ Chúa?
A. Bàn ghế, đồ đạc đẹp đẽ nhân gian chưa từng có.
B. Nội cung thâm nghiêm, lấp lánh hương hoa, không gian thoáng đãng.
C. Nội cung thâm nghiêm, nguy nga tráng lệ nhưng ngột ngạt, thiếu không khí.
D. Lính nghìn cửa vác đòng nghiêm nhặt,
Cả trời Nam sang nhất là đây!
Câu3: Tại sao Lê Hữu Trác lại định dùng phương thuốc hòa hoãn để chữa bệnh cho Thế tử ?
A. Vì ông không có đủ vị thuốc.
B. Vì sợ mất lòng các lương y của sáu cung, hai viện ở phủ Chúa.
C. Vì sợ danh lợi ràng buộc, không "về núi" được.
D. Vì không bằng lòng với cuộc sống hưởng thụ của chúa Trịnh.
Câu4: Thành công nhất của đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" là:
A. So sánh độc đáo.
B. Miêu tả kết hợp tưởng tượng.
C. Tài quan sát,ngòi bút ghi chép chi tiết,chân thực.
D. Sử dụng ngôn ngữ sắc sảo, tinh tế.
Câu 5: Nhận xét nào không đúng về tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng?
A.Tính chung thể hiện ở qui tắc cấu tạo kiểu câu.
B.Tính chung thể hiện ở phương thức chuyển nghĩa.
C.Tính chung thể hiện ở các âm và các thanh.
D.Tính chung thể hiện ở vốn ngôn ngữ của người nói.
Câu 6: Biểu hiện rõ rệt nhất của nét riêng trong lời nói cá nhân là: 
A.Giọng nói cá nhân.
 B.Sáng tạo các từ mới.
C.Phong cách ngôn ngữ cá nhân.
D.Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc.
Câu7: Lời nói được hiểu là :
A. Giọng nói và vốn từ của cá nhân.
B. Là phương tiện giao tiếp chung cho cộng đồng.
C. Phong cách ngôn ngữ cá nhân trong thi ca.
D. Sản phẩm được cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung và tuân thủ các qui tắc chung.
Câu 8: Những từ nào trong hai câu thơ dưới đây sử dụng theo sự chuyển đổi sáng tạo của tác giả?
Ông trời nổi lửa đằng đông,
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp tươi.
 	 	(Trần Đăng Khoa)
A. Trời, sân 	 B. Đằng đông
C. Khăn, lửa 	D. Nổi lửa, vấn

II. Phần tự luận (8 điểm):
 Viết một bài nghị luận trình bày suy nghĩ của em về lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” 
Đáp án: 
Mở bài: ( 1 điểm) 
Giới thiệu lời dạy của chủ tịc Hồ Chí Minh, giá trị phẩm chất của con người bao gồm cả tài và đức, không thể coi nhẹ phương diện nào.
Thân bài: ( 6 điểm) 
 - Hiểu thế nào về lời dạy của Hồ Chí Minh: ( 3 điểm) 
+ Thế nào là tài: Tài năng, kĩ năng, kinh nghiệm.
+ Thế nào là đức: đạo đức, tư cách, tác phong, lòng nhiệt tình.
+ Thế nào là có tài mà không có đức là người vô dụng: tài năng mà không đi phục vụ cho nhân dân, trở thành vô giá trị.
+ Thế nào là có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó: Có nhiệt tình , ý định, khát vọng nhưng năng lực kém thì không thực hiện được dự định. 
- Rút ra bài học cho bản thân: ( 3 điểm) 
+ Giá trị của con người phải bao gồm cả tài và đức bổ sung cho nhau.
+ Thấy được vai trò tài và đức, tu dưỡng.
III. Kết bài ( 1 điểm)
 Khẳng định cảm nhận và suy nghĩ của em về lời dạy của Bác.




























File đính kèm:

  • dockiem tra van 11.doc