Đề khảo sát môn: toán ; lớp 6

doc3 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát môn: toán ; lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS CAO PHONG
ĐỀ KHẢO SÁT MÔN: TOÁN ; LỚP 6
(Nội dung kiểm tra tính đến ngày: 15 /12/2007. Đề số 01)
Họ tên giáo viên ra đề: Nguyễn Nhật Tú 
Đơn vị công tác: Trường THCS Cao Phong. Số điện thoại : 0987 256 258
Họ và tên người đọc thẩm định: Đỗ Quốc Dũng
Đơn vị công tác: Trường THCS Cao Phong. Số điện thoại:0211828024 
Câu số
Nội dung câu hỏi
Đáp án
Mức độ
Trong mỗi câu dưới đây hãy chọn phương án đúng (ứng với A hoặc B,C,D)
1
Gọi X là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Ta viết là:
A.X = { 0;1;2;3;4 } B.X = ( 0;1;2;3;4 )
C.X = [ 0;1;2;3;4 ]. D.Phương án A và C đều đúng.
A
1
2
Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ta viết là:
A.AB B.BA. C.AB. D.A và B đều sai.
A
1
3
Ta qui ước a1 bằng :
A.0. B.1. C.2. D.a.
D
1
4
Giá tri tuyệt đối của 1 số nguyên âm là :
A.Số đối của nó. B.Chính nó.
C.Cả số đối của nó và chính nó. D.Số nguyên dương. 
A
1
5
Cộng hai số nguyên dương chính là :
A.Cộng hai số tự nhiên. B.Cộng hai số tự nhiên khác 0.
C.Cộng hai số nguyên âm khác 0. D.Cộng hai số nguyên âm.
B
1
6
Hiệu của hai số có giá trị như nhau bằng :
A.-1. B.0. C.1. D.2.
B
1
7
a,bZ, b0. Nếu ab và bc thì:
A.ca. B.cb. C.ac. D.B và C đều đúng
C
1
8
Cho A = { 1;2 }, B = { 1;3;4;2 } ta có:
A.AB. B.BA. C.(B)(A). D.{B} {A}
A
2
9
Viết 2 + 3 = 5 ta hiểu là:
A.2 và 3 là 2 thừa số của tổng. B.2 và 3 là 2 số hạng của tổng.
C.2 và 3 là 2 số phân tử của tổng. D.2 và 3 là 2 số của tổng.
B
2
10
Cho A = {4 ;5}, B = {4 ;5 ;6 } viết AB ta hiểu là :
A.A là tập hợp bằng tập hợp B. 
 B.A là tập hợp chứa tập hợp B.
C.A là tập hợp con của tâp hợp B. 
D.A là tập hợp không thuộc tập hợp B. 
C
2
11
Viết 19 - 17 hiểu là :
A.19 là số trừ. B.19 là số bị trừ.
C.19 là hiệu. D.19 là số đã trừ.
A
2
12
Viết (12346 - 89 ) – 12345 tức là :
A.Lấy 89 trừ 12345 trước. B.Lấy 12346 trừ 12345 trước.
C.Lấy 12346 trừ 89 trước. D.B và C đều sai.
C
2
13
Cho x = 2951 + 24372 và y = 24372 + 2951 ta biết ngay là :
A.x y. C.x = y. D.x – y = -2.
C
2
14
Viết |x| + 3 = 5 hiểu là :
A.x = 2. B.x = -2.
C.x = 2 và x = -2. D.x = 2 hoặc x = -2.
D
2
15
Tính 368.63 + 368.37 được :
A.36750. B.6380. C.36700. D.36800.
D
3
16
Tìm x biết : 4x – 24 = 336 ; x bằng :
A.78. B.90. C.88. D.80.
B
3
17
ƯC(8 ;12 ;20) bằng :
A. { 1;2;4}. B. {1;2;4;8 }.
C. {1;4;8}. D. {2;4;8 }.
A
3
18
Với 23 và 32 thì :
A.23 32. C.23 = 32. D.23 32.
A
3
19
Cho nN và 2n = 32 thì:
A.n = 16. B.n = 64. C.n = 5. D.n = 8
C
3
20
7x = 35 thì: x = 
A.-5. B.5. C.35. D.-35.
B
3
21
Tính 297 + {45 - 297} - 43 = 
A.2. B.- 88. C.-2. D.- 35
A
3
22
Đơn giản biểu thức: - x + y + z + x - t - z kết quả là:
A.- y - t. B.- 2x + z. C.- y + t. D.y - t. 
D
3
23
Tính : -42 -5 + 257.
A.-210. B.210. C.-47. D.37.
B
3
24
Cho xN ta có ;- 2x + 9x = 
A.11x. B.-18x. C.-14x. D.7x.
D
3
25
Giá trị của m2.n3 với m = 3 ; n = 2 là :
A.-72. B.72. C.36. D.-36.
B
3
26
Chọn câu trả lời đúng cho hình bên :
M
P
d
. N
A.3 điểm M, N, P thẳng hàng.
B.3 điểm M, N, P không thẳng hàng.
C. Điểm N nằm giữa 2 điểm M và p.
D. Điểm P nằm giữa 2 điểm M và N.
B
2
27
Cho 2 điểm M, N cùng thuộc đường thẳng xy ta có :
A.Mx và Ny là hai tia đối nhau.
B.My và Nx là hai tia đối nhau.
C.Mx và Nx là hai tai đối nhau.
D.Mx và My là hai tia đối nhau.
D
2
28
Khi 2 điểm M và N trùng nhau, ta nói khoảng cách giữa M và N bằng :
.
A.0. B.1. C.Cả A,B đều đúng. C.Cả A,B đều sai.
A
2
29
Hình bên cho ta:
M
d
A.Md.
B.Md.
C.M nằm ngoài đường thẳng d.
D. Đường thẳng d không đi qua M.
A
1
30
Ta có thể phát biểu:
A.Hai tia ox và oy gọi là đối nhau khi và chỉ khi chúng tạo thành đường thẳng.
B.Hai tia ox và oy gọi là đối nhau khi chúng chung gốc o.
C.Hai tia ox và oy gọi là đối nhau khi chúng cùng thuộc đường thẳng.
D.Hai tia ox và oy gọi là đối nhau khi chúng tạo thành tia.
A
1
31
Ta có thể phát biểu :
A.Khi 3 điểm A,B,C không thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng thẳng hàng.
B.Khi 3 điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng.
C.Khi 3 điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
D.Khi 3 điểm A,B,C có 2 điểm thuộc 1 đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
C
1
32
Trên đường thẳng d lấy 3 điểm I,H,K. Số đoạn thẳng có tất cả là :
A.2. B.3. C.1. D.6.
B
3
33
Cho biết AB = 3cm ; CD = 4cm ; EG = 4cm . Ta có:
A.AB > EG. B.AB = EG. C.AB EG
C
3
34
Cho H là một điểm của đoạn thẳng LK.Biết HL = 4cm, KL = 7cm. Độ dài đoạn thẳng HK là:
A.11cm. B.3cm. C.4cm. D.10cm.
B
3
35
Cho đoạn thẳng AB = 8cm. C là điểm bất kỳ nằm giữa 2 điểm A và B. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC,CB. Độ dài đoạn thẳng MN bằng:
A.4cm. B.2cm. C.3cm. D.6cm.
A
3

File đính kèm:

  • docDE THI MON TOAN LOP 6 DE SO 01.doc