Đề khảo sát học sinh giỏi cuối năm môn: Toán - Lớp 5 - Trường TH Nam Viêm

doc12 trang | Chia sẻ: hoangcuong.10 | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát học sinh giỏi cuối năm môn: Toán - Lớp 5 - Trường TH Nam Viêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường tiểu học nam viêm
họ tên :.............................................
LớP:.............
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CUỐI NĂM 
Mụn: Toỏn -Lớp 5
(Thời gian làm bài: 60 phỳt)
Bài 1: Cho biểu thức: A = 4,25 x (a + 41,53) - 125.
 1) Tớnh giỏ trị của biểu thức A khi a = 58,47.
 2) Tỡm giỏ trị của a để A = 53,5.
Bài 2: Tớnh nhanh:
 a) 3,54 x 73 + 0,23 x 25 + 3,54 x 27 + 0,17 x 25
 b) + + + + + + + 
Bài 3: Cho hai số cú hiệu bằng 48. Biết nếu bớt mỗi số đi 5 đơn vị thỡ được hai số mới mà số này bằng số kia.Tỡm hai số đó cho?
Bài 4: Một số sau khi giảm đi 20% thỡ phải tăng thờm bao nhiờu phần trăm số mới để được số cũ?
Bài 5: Tỡm diện tớch phần giữa hỡnh vuụng và hỡnh trũn, biết diện tớch hỡnh trũn là 94,2 cm2.
Đỏp ỏn
Bài 1: 4 đ, mỗi ý đỳng được 2đ.
 Cho biểu thức: A = 4,25 x (a + 41,53) - 125.
 1) Tớnh giỏ trị của biểu thức A khi a = 58,47.
 A = 4,25 x (58,47 + 41,53) - 125.
 = 4,25 x 100 - 125
 = 425 - 125
 = 300
 2) Tỡm giỏ trị của a để A = 53,5.
4,25 x (a + 41,53) - 125 =53,5
4,25 x (a + 41,53) = 53,5 + 125
4,25 x (a + 41,53) = 178,5
 a + 41,53 = 178,5 : 4,25
 a + 41,53 = 42
 a = 42 - 41,53
 a = 0,47
Bài 2:4 đ, mỗi ý đỳng được 2đ.
 Tớnh nhanh:
 a) 3,54 x 73 + 0,23 x 25 + 3,54 x 27 + 0,17 x 25
 = 3,54 x ( 73 + 27) + 25 x ( 0,23 + 0,17)
 = 3,54 x 100 + 25 x 0,4
 = 354 + 10
 = 364
 b) + + + + + + + 
 = ( + ) + ( +) +( + ) + ( + ) + 
 ( + )
 = x 5 = =
 Cỏch 2: Tớnh tử số: - số cỏc số hạng là: (109 -1) : 12 + 1 = 10( số hạng)
 - Trung bỡnh cộng cỏc số hạng là: ( 1+ 109 ) : 2 = 55
 - Tử số = 55 x10 = 550
 Vậy tổng trờn là: = = 
Bài 3: 4 điểm. Giải
 Khi bớt đi mỗi số 5 đơn vị thỡ hiệu vẫn khụng đổi. Nếu coi số bộ là 3 phần thỡ số lớn là 5 phần như thế. Hiệu số phần là: 5 - 3 = 2 phần.
 Số bộ là: 48 : 2 x 3 + 5 = 77
 Số lớn là: 77 + 48 = 125
 Đỏp số: 77 ; 125 
Bài 4: 4đ,Số đú giảm đi 20% tức là giảm đi 1/5 của nú. Suy ra nếu coi số ban đầu là 5 phần thỡ số mới là 4 phần. Vậy để trở về số ban đầu thỡ số mới phải tăng thờm 1 phần. Mà 1: 4 = 25% . Do vậy cần phải tăng thờm 25% của nú để được số ban đầu.
 Bài 5: 4đ.Diờn tớch hỡnh trũn bằng bỏn kớnh nhõn bỏn kớnh
 rồi nhõn với 3,14,mà bỏn kớnh nhõn bỏn kớnh chớnh là
OA x OB. Vậy OA xOB = 94,2 : 3,14 = 30( cm2) 
 Ta thấy OA xOB chớnh là 2 lần diện tớch tam giỏc AOB.
Suy ra diện tớch hỡnh vuụng là: 30 x 2= 60 (cm2) A B
 Vậy diện tớch phần ở giưa hỡnh vuụng và hỡnh trũn là:
 94,2 -60 = 34, 2 (cm2) 
đề thi học sinh giỏi lớp 5
Năm học: 2010 – 2011
Môn: Tiếng Việt – Lịch Sử - Địa Lý
Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I/ Phần Tiếng Việt.
Câu 1. Tìm từ cùng nghĩa, gần nghĩa và từ trái nghĩa với mỗi từ sau: úng, phì nhiêu
Câu 2. Tách đoạn văn sau thành nhiều câu đơn. Chép lại đoạn văn, điền dấu chấm, dấu hai chấm, dấu hỏi, dấu gạch ngang thích hợp và viết hoa, xuống dòng cho đúng.
	Một con Dê Trắng vào rừng tìm lá non, bỗng gặp Sói, Sói quát dê kia, mi đi đâu Dê trắng run rẩy tôi đi tìm lá non trên đầu mi có cái gì thế đầu tôi có sừng tim mi thế nào tim tôi đang run sợ.
Câu 3:Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng cõu sau:
a) Khi chỳng tụi đến nỗi chỉ cũn một dỳm xương và rất nhiều bản thảo chẳng biết bỏn cho ai, anh Hoàng vẫn phong lưu.
b) Vỡ khụng khớ lạnh tràn về nờn đàn gà mới nở đứng co ro gúc vườn và lũ vịt con hấp tấp tỡm nơi trỏnh giú.
c) Họ sẽ kể rất rạch rũi tờn anh, tuổi anh, anh gầy bộo thế nào, cú bao nhiờu nốt ruồi ở mặt, cú mấy lỗ rỏch ở ống quần bờn trỏi.
Câu 4. Theo em, cách so sánh ở câu ca dao và ở câu thơ sau có điểm gì khác nhau (chú ý vế so sánh – từ ngữ in đậm)? Nêu tác dụng của mỗi cách so sánh đó.
	a/	Công cha như núi Thái Sơn
	Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
	Ca dao
	b/	Trường Sơn: chí lớn ông cha
	Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào.
	Lê Anh Xuân
Câu 5. Một buổi tới trường, em bỗng nghe thấy tiếng ve râm ran hoặc bỗng nhìn thấy những chùm hoa phượng nở đỏ báo hiệu mùa hè đã đến. Em hãy tả và ghi lại cảm xúc của em ở thời điểm đó trong một bài văn ngắn.
II/ Phần Lịch sử + Địa lí.
Câu 1. Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ?
Câu 2. Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta?
HD chấm thi hsg lớp 5
Năm học: 2010 – 2011
Môn: Tiếng Việt – Lịch Sử - Địa Lý
I/ Phần Tiếng Việt.
Câu 1. (1điểm)
	-Từ úng: (0,5điểm)
	+Từ cùng nghĩa, gần nghĩa: lụt, lụt lội, ngập lụt.	 (0,25điểm)
	+Từ trái nghĩa: hạn, hạn hán 	(0,25điểm)
	-Từ phì nhiêu: (0,5điểm)
	+Từ cùng nghĩa, gần nghĩa: màu mỡ, mỡ màng.	(0,25điểm)
	+Từ trái nghĩa: bạc màu.	(0,25điểm)
Câu 2. (1,5điểm)Điền đúng mỗi dấu câu cho 0,1điểm. Xuống dòng đúng cho 0,2điểm
Đoạn văn đã được tách thành các câu đơn và điền dấu câu:
	Một con Dê Trắng vào rừng tìm lá non, bỗng gặp Sói, Sói quát:
- Dê kia, mi đi đâu?
Dê trắng run rẩy:
- Tôi đi tìm lá non.
- Trên đầu mi có cái gì thế?
- Đầu tôi có sừng.
- Tim mi thế nào?
- Tim tôi đang run sợ.
Câu 3 (1,5 điểm): Xỏc định đỳng chủ ngữ, vị ngữ trong từng cõu sau:
a) Khi chỳng tụi đến nỗi chỉ cũn một dỳm xương và rất nhiều bản thảo chẳng biết bỏn cho ai, anh Hoàng/ vẫn phong lưu.
 CN VN
0,5đ
b) Vỡ khụng khớ lạnh / tràn về // nờn đàn gà mới nở / đứng co ro gúc 
 CN1 VN1 CN2 VN2
vườn// và lũ vịt con / hấp tấp tỡm nơi trỏnh giú.
 CN3 VN3
0,5đ
c) Họ / sẽ kể rất rạch rũi tờn anh, tuổi anh, anh gầy bộo thế nào, cú bao
 CN VN
 nhiờu nốt ruồi ỏ mặt, cú mấy lỗ rỏch ở ống quần bờn trỏi.
0,5đ
Câu 4. Học sinh cần nêu được các ý so sánh như sau:	 (1,5điểm)
	- Điểm khác nhau: trong các vế so sánh (từ ngữ in đậm) của câu ca dao là những sự vật cụ thể (núi Thái Sơn, nước trong nguồn), còn ở câu thơ là những điều trừu tượng (chí lớn ông cha, lòng mẹ) ta không thể cảm nhận được bằng giác quan.	 (0,75điểm)
	- Tác dụng của mỗi cách so sánh: với cách so sánh như ở câu ca dao ta có thể cảm nhận được nội dung muốn diễn đạt bằng những giác quan cụ thể: núi, nước trong nguồn chảy ra ta có thể sờ được, nhìn thấy được,Còn cách so sánh như ở câu thơ giúp ta cảm nhận được nội dung muốn diễn đạt bằng trí tưởng tượng và cảm xúc. (0,75điểm)
Câu 5. (2,5điểm) HS cần nêu được các ý như sau:
	- Giới thiệu thời gian của buổi đến trường đó. 	(0,5điểm)
- Cảnh bắt đầu mùa hè mà em được gặp trên đường tới trường (hoặc ngay ở sân trường) với tiếng ve râm ran (âm thanh) và những chùm hoa phượng nở đỏ (hình dạng, màu sắc) được hiện ra sinh động và cụ thể ra sao? (1,0 điểm)
- Cảm xúc của em khi ngắm nhìn cảnh báo hiệu mùa hè đã đến. (Có thể xen kẽ khi 
miêu tả cảnh vật hoặc tách ra sau khi miêu tả cảnh vật) (1điểm)
Lưu ý: Bài viết đúng thể loại văn miêu tả (kiểu bài tả cảnh) đã học, đồng thời ghi lại cảm xúc của bản thân ở thời điểm đó. Bài viết cần diễn đạt rõ ý, dùng từ đúng, viết câu không sai ngữ pháp và chính tả, trình bày sạch sẽ. Tùy theo từng mức độ đạt được của học sinh mà cho điểm sao cho phù hợp.
II/ Phần Lịch sử + Địa lí.
Câu 1: (0,75đ) ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ:
Chiến thắng Điện Biên Phủ là một mốc son chói lọi kết thúc oanh liệt cuộc tiến công đông xuân 1953-1954 của nước ta, đập tan “pháo đài không thể công phá” của giặc Pháp, buộc chúng phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ, rút quân về nước, kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trong thời kì gian khổ của quân và nhân dân ta.
Câu 2. (1,25điểm) Thiếu mỗi ý trừ 0,15điểm
Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch:
- Có nhiều phong cảnh đẹp được công nhận là di sản thiên nhiên Thế giới như: vịnh Hạ Long, động Phong Nha Kẻ Bàng, động Hoa Lư (Ninh Bình),...
- Có bờ biển dài, nhiều bãi tắm tốt như: Sầm Sơn, Thiên Cầm, Nha Trang,... 
- Có các công trình kiến trúc đẹp như: Phố cổ Hội An, Cố đô Huế, tháp chàm Mỹ Sơn...
- Nhiều di tích lịch sử như: hang Pác Bó (Cao Bằng), Tân Trào (Tuyên Quang), Điện Biên (Lai Châu)...
- Có các lễ hội truyền thống của dân tộc như: Hội Chùa Hương (Hà Tây), Đền Hùng (Phú Thọ), hội Lim (Bắc Ninh), hội Chọi Trâu (Quảng Ninh)...
Hiện nay mức sống của nhân dân ta được nâng lên do đó nhu cầu về tham quan, du lịch ngày càng nhiều.
Với những điều kiện thuận lợi trên, ngành du lịch ở nước ta đang ngày càng phát triển. Hàng năm đã thu hút được nhiều khác du lịch trong và ngoài nước đến nghỉ ngơi sau những ngày lao động và chiêm ngưỡng cảnh đẹp của đất nước ta.
đề thi học sinh giỏi lớp 5
Năm học: 2010 – 2011
Môn: Toán – Khoa học
Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I/Toán:
Câu 1: 
a/Tìm 3 phân số có tử số nhỏ hơn 20 thoả mãn : lớn hơn và nhỏ hơn .
b/ Biết tổng của hai số là 115 và số thứ nhất lớn hơn số thứ hai là 5 đơn vị. Tìm hai số đó?
Câu 2:
a/ Cho số A, đổi chỗ các chữ số của số A ta được số B gấp 3 lần số A. Hãy chứng tỏ rằng số B chia hết cho 9.
 b/ Một người mua kì phiếu với lãi xuất 0,8% trên một tháng, với giá trị phiếu mua là 10 000 000 đồng. Hỏi sau 3 tháng người đó được lĩnh về bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi? Biết rằng tiền lãi tháng trước được nhập thành vốn của tháng sau.
Câu 3: Hai người khách du lịch đi ô tô, khởi hành cùng một lúc từ thành phố A đến thành phố B. Người thứ nhất trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc 50km/giờ, nửa thời gian sau đi với vận tốc 40 km/giờ. Người thứ hai trong nửa quãng đường đầu đi với vận tốc 40 km/giờ, nửa quãng đường sau đi với vận tốc 50 km/giờ. Theo em, trong hai người đó, ai sẽ đến B trước? Giải thích vì sao?
Câu 4: : Cho tam giác ABC. Trên BC lấy điểm M sao cho MC = BC. Nối AM, kéo dài AM một đoạn ME = AM, nối BE kéo dài cắt AC kéo dài tại D.
a/ Tính diện tích tam giác ABD biết diện tích tam giác AMD là 45 m2.
b/ Tìm tỷ số đoạn BE và ED. 
khoa học
I/khoa học:
Câu 5: Nêu tính chất của nhôm?
 Câu 6:Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
hướng dẫn chấm KSCL học sinh giỏi lớp 5
Năm học: 2010-2011
Môn: Toán- Khoa học
Câu 1:(2 điểm)
a/ ( cho 1.0 điểm)
1- ; 1- ( cho 0,2 điểm)
Ta có: ( cho 0,2 điểm)
Các phân số là phần bù của 3 phân số lớn hơn và nhỏ hơn 
 ( cho 0,2 điểm)
Các phân số có phần bù là:
	1- 
	1- ( cho 0,2 điểm)
Ta thấy các phân số trên đều thoả mãn với yêu cầu đề bài
Vậy các phân số cần tìm là ( cho 0,2 điểm)
b/ ( cho 1.0 điểm)
Nếu ta thêm vào số thứ hai 10 đơn vị thì số thứ hai được thêm 5 đơn vị. Như vậy số thứ nhất sẽ bằng số thứ hai. ( cho 0,2 điểm)
Tổng hai số khi đó là:
	115 + 10 = 125 ( cho 0,2 điểm)
Lúc này ta có sơ đồ: 
Số thứ nhất:
Số thứ hai: 125 ( cho 0,2 điểm)
1 phần bằng nhau có giá trị là: 125 : ( 3 + 2 ) = 25 ( cho 0,1 điểm)
Số thứ nhất là: 25 3 = 75 ( cho 0,15 điểm)
Số thứ hai là: 115 – 75 = 40 ( cho 0,15 điểm)
 Đáp số: 75 và 40
Câu 2: 2điểm 
	a/ ( cho 1,0 điểm) Đổi chỗ các chữ số của số A ta được số B do đó tổng các chữ số của số A bằng tổng các chữ số của số B. ( 0.25 điểm)
	Số B gấp 3 lần số A nên số B chia hết cho 3. B chia hết cho 3 thì tổng các chữ số của số B ( hay tổng các chữ số của số A) chia hết cho 3. Vậy A chia hết cho 3.
 ( 0.25 điểm)
	Coi A= C 3 thì B = A 3 = C 3 3 = C 9 ( 0.25 điểm)
	Vì C 9 chia hết cho 9 nên B chia hết cho 9 ( 0.25 điểm)
b/ ( cho 1,0 điểm)
Sau mỗi tháng số tiền được lĩnh về so với vốn bằng:
 100% + 0,8 % = 100,8 % ( 0.25 điểm)
 Tiền vốn của tháng thứ hai là: 
 10 000 000 100,8 % = 10080000 (đồng) ( 0.25 điểm)
 Tiền vốn của tháng thứ ba là: 
 10080000 100,8 % = 10 160 640 (đồng) ( 0.25 điểm) Sau ba tháng người đó được lĩnh số tiền là:
 10 160 640 100,8 % = 10 241 925,12 (đồng) ( 0.25 điểm)
 Đáp số: 10 241 925,12 đồng
Câu 3: ( 2 điểm)
Vận tốc trung bình của người thứ nhất đi trên cả quãng đường đó là:
 (50+40 ):2 =45 (km/giờ) ( 0.5 điểm)
 Thời gian người thứ hai đi 1 km trong nửa quãng đường đầu là : 1: 40 = (giờ)
 ( 0.25 điểm)
 Thời gian người thứ hai đi 1 km trong nửa quãng đường sau là: 1: 50 =(giờ)
 ( 0.25 điểm)
Vận tốc trung bình của người thứ hai đi trên cả quãng đường đó là: (1+1) : (km/giờ) ( 0.5 điểm)
	So sánh 45 km và 44,44 km ta thấy 45 km > 44,44 km. Vậy người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ hai, hay người thứ nhất đến B sớm hơn người thứ hai. ( 0.5 điểm)
Câu 4: ( 2 điểm) A
M
	 B C
 E
a/ ( 1.0 điểm)- vẽ hình cho 0.2 điểm
Nối MD, ta có: D
	SAMC=SABC( vì đáy MC = BC, chiều cao chung hạ từ A) ( 0.15 điểm)
 	SMCD= SBCD (vì đáy MC= BC, chiều cao chung hạ từ D) ( 0.15 điểm)
	SAMC + SMCD = (SABC+ SBCD) ( 0.2 điểm)
	Hay S AMD = SABD ( 0.2 điểm)
Vậy SABD = 45: = 135 m2 ( 0.1 điểm)
b/ ( 1.0 điểm)
S MED= S AmD ( Vì đáy ME = AM, chiều cao chung hạ từ D 
 ( 0.2 điểm)
S MED= SABD = SABD	 ( 0.2 điểm)
S AED= S AMD+ S MED= SABD+ SABD= SABD ( 0.15 điểm)
SABE= SABD- SABD= SABD ( 0.15 điểm)
 ( 0.15 điểm)
Hai tam giác này lại có chiều cao chung hạ từ A nên đáy BE = 7/5 ED ( 0.15 điểm)
 Đáp số: a/ 135 m2
 b/ BE = 7/5 ED
Câu 5: ( 1 điểm)
	Nhôm có màu trắng bạc, có ánh kim ( 0,25 điểm); có thể kéo dài thành sợi và dát mỏng( 0,25 điểm);nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt( 0,25 điểm);không bị gỉ tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn( 0,25 điểm).
Câu 6: ( 1 điểm) 
Tuổi dậy thì ở con gái thường bắt đầu khoảng từ 10 đến 15 tuổi, con trai thường bắt đầu khoảng từ 13 đến 17 tuổi. ( 0,25 điểm)
Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con ngườivì: ở tuổi này cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh. ( 0,5 điểm)
Đồng thời ở giai đoạn này cũng diễn ra nhưng biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội. ( 0,25 điểm)

File đính kèm:

  • docde thi hsg toan lop 5.doc