Đề cương ôn thi học kì II công nghệ khối 11 năm học 2011-2012

doc6 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 96384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi học kì II công nghệ khối 11 năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII CÔNG NGHỆ KHỐI 11
NĂM HỌC 2011-2012
(CÓ ĐÁP ÁN)
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tỉ số nén của động cơ được tính bằng công thức
 A. e =	B. e = Vbc- VTP	C. e = 	D. e = VTP - Vbc
Câu 2: Trong chu trình làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, ở kỳ 1, trong xi lanh diễn ra các quá trình:
A. cháy-dãn nở, thải tự do và quét-thải khí.	
B. quét-thải khí, lọt khí, nén và cháy.
C. quét-thải khí, thải tự do, nén và cháy.	
D. cháy-dãn nở, thải tự do, nạp và nén.
Câu 3: Động cơ nào cơ cấu phối khí có dùng xupap:
A. Động cơ 4 kỳ.	B. Động cơ 2 kỳ và 4 kỳ.
C. Tuỳ thuộc động cơ xăng hay điêzen.	D. Động cơ 2 kỳ.
Câu 4: Chốt pit-tông được làm bằng vật liệu gì?
A. Gang.	B. Nhôm.	C. Thép.	D. Đồng.
Câu 5: Chi tiết nào trong động cơ đốt trong dùng để truyền lực giữa pittông và trục khuỷu?
A. Thanh truyeàn.	B. Choát pittoâng.	C. Coå khuyûu.	D. Choát khuyûu.
Câu 6: Khi hệ thống bôi trơn làm việc bình thường, dầu đi theo đường nào sau đây?
 A. Các te ® Bơm dầu ® Bầu lọc dầu ® Van khống chế dầu ® Mạch dầu ® Các bề mặt ma sát ® Cácte.
B. Các te ® Bơm dầu ® Van an toàn ® Cácte.
C. Các te ® Bơm dầu ® Bầu lọc dầu ® Két làm mát dầu ® Mạch dầu ® Các bề mặt ma sát ® Cácte.
D. Các te ® Bầu lọc dầu ® Van khống chế dầu ® Mạch dầu ® Các bề mặt masát ® Cácte.
Câu 7: Ở kỳ 2 của động cơ xăng 2 kỳ, giai đoạn “nén và cháy” được diễn ra
A. từ khi pit-tông ở ĐCT cho đến khi pit-tông bắt đầu mở cửa thải.
B. từ khi pit-tông đóng cửa thải cho tới khi pit-tông lên đến ĐCT.
C. từ khi pit-tông mở cửa quét cho đến khi pit-tông xuống tới ĐCD.
D. từ khi pit-tông đóng cửa quét cho tới khi pit-tông đóng cửa thải.
Câu 8: Chi tiết nào KHÔNG có trong trục khuỷu ?
A. Chốt khuỷu.	B. Bạc lót.	C. Cổ khuỷu.	D. Má khuỷu.
Câu 9: Dầu bôi trơn dùng lâu phải thay vì lý do gì?
A. Dầu bôi trơn bị đông đặc.	B. Dầu bôi trơn bị loãng.
C. Dầu bôi trơn bị bẩn và độ nhớt bị giảm.	D. Dầu bôi trơn bị cạn.
Câu 10: Trong hệ thống phun xăng, hòa khí được hình thành ở đâu?
A. Hòa khí được hình thành ở Bộ chế hòa khí.
B. Hòa khí được hình thành ở vòi phun.
C. Hòa khí được hình thành ở đường ống nạp.
D. Hòa khí được hình thành ở xi lanh.
Câu 11: Trong chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ, có một kỳ sinh công là
A. kỳ 4.	B. kỳ 3.	C. kỳ 1.	D. kỳ 2.
Câu 12: Người ta pha dầu bôi trơn vào xăng dùng cho động cơ 2 kỳ trên xe máy nhằm mục đích gì?
A. Bôi trơn hệ thống làm mát.
B. Làm mát động cơ.
C. Bôi trơn xu-pap.
D. Bôi trơn cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.
Câu 13: Ở hệ thống làm mát bằng nước, khi nhiệt độ của nước làm mát vượt quá giới hạn cho phép thì:
A. Van hằng nhiệt mở cả hai đường để nước vừa qua két nước vửa đi tắt về bơm.
B. Van hằng nhiệt đóng cả hai đường nước.
C. Van hằng nhiệt chỉ mở một đường cho nước qua két làm mát.
D. Van hằng nhiệt chỉ mở một đường cho nước chảy tắt về bơm.
Câu 14: Lưỡi cắt chính của dao là
A. Giao tuyến của mặt sau với mặt đáy của dao.
B. Giao tuyến của mặt sau với mặt đã gia công của phôi.
C. Giao tuyến của mặt sau với mặt đang gia công của phôi.
D. Giao tuyến của mặt sau với mặt trước của dao.
Câu 15: Độ bền biểu thị khả năng
A. Biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
B. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
C. Dãn dài tương đối của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
D. Chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
Câu 16: Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là:
A. Nén, xả, nạp, nổ (cháy).	B. Nén, nạp nổ (cháy), xả.
C. Nạp, nổ (cháy), nén, xả.	D. Nạp, nén, nổ (cháy), xả.
Câu 17: Điểm chết dưới của (ĐCD) của pít-tông là gì?
A. Là vị trí mà ở đó pit-tông bắt đầu đi xuống.
B. Là vị trí tại đó vận tốc tức thời của PT bằng 0.
C. Là điểm chết mà PT ở xa tâm trục khuỷu nhất.
D. Là điểm chết mà PT ở gần tâm trục khuỷu nhất.
Câu 18: Một chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ, trục khuỷu và trục cam quay bao nhiêu vòng?
A. Trục khuỷu quay hai vòng, trục cam quay hai vòng.
B. Trục khuỷu quay một vòng, trục cam quay một vòng.
C. Trục khuỷu quay một vòng, trục cam quay hai vòng.
D. Trục khuỷu quay hai vòng, trục cam quay một vòng.
Câu 19: Đâu KHÔNG phải là chi tiết của động cơ Điêzen:
 A. Thân máy.	B. Trục khuỷu	C. Vòi phun	D. Buji
Câu 20: Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng là:
A. Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải khí cháy ra ngoài.
B. Cung cấp không khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải khí cháy ra ngoài.
C. Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ theo đúng yêu cầu phụ tải và thải sạch khí cháy ra ngoài.
D. Cung cấp hòa khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải không khí ra ngoài.
Câu 21: Nếu nhiệt độ dầu bôi trơn trong động cơ vượt mức cho phép thì dầu sẽ được đưa đến . . . .............để làm mát.
A. Cácte.	B. Két dầu.	C. Bơm nhớt.	D. Mạch dầu chính.
Câu 22: Động cơ nào thường dùng pit-tông làm nhiệm vụ đóng mở cửa nạp, cửa thải?
A. Động cơ Điêden 2 kỳ công suất nhỏ.	B. Động cơ xăng 2 kỳ công suất nhỏ.
C. Động cơ Điêden 4 kỳ.	D. Động cơ xăng 4 kỳ.
Câu 23: Trong động cơ điêden, nhiên liệu được phun vào xi lanh ở thời điểm nào?
A. Đầu kỳ nạp.	B. Cuối kỳ nạp.	C. Đầu kỳ nén.	D. Cuối kỳ nén.
Câu 24: Trên nhẵn hiệu của các loại xe máy thường ghi: 70, 100, 110 Hãy giải thích các số liệu đó.
A. Thể tích công tác: 70, 100, 110 cm3.	
B. Thể tích toàn phần: 70, 100, 110 cm3.
C. Khối lượng của xe máy: 70, 100, 110 kg.	
D. Thể tích buồng cháy: 70, 100, 110 cm3.
Câu 25: Trong hệ thống truyền lực trên xe máy lực được truyền từ động cơ đến bánh xe theo trình tự nào?
A. Động cơ ® Ly hợp ® Hộp số ® Xích (hoặc các đăng) ® Bánh xe.
B. Động cơ ® Ly hợp ® Hộp số ® Xích (hoặc các đăng).
C. Động cơ ® Hộp số ® Ly hợp ® Xích (hoặc các đăng) ® Bánh xe.
D. Động cơ ® Hộp số ® Ly hợp ® Xích (hoặc các đăng).
Câu 26: Trong một chu trình làm việc của động cơ điêden 4 kỳ, ở giữa kỳ nén, bên trong xi lanh chứa gì?
A. Không khí.	B. Dầu điêzen và không khí.
C. Hòa khí (Xăng và không khí).	D. Xăng.
Câu 27: Ở động cơ hai kỳ, ta pha nhớt vào xăng để bôi trơn theo những tỉ lệ nào?
A. 1/20 à 1/40.	B. 1/10 à 1/20.	C. 1/20 à 1/30.	D. 1/30 à 1/40.
Câu 28: Chi tiết nào KHÔNG phải là của hệ thống làm mát :
A. Két nước	B. Van khống chế dầu
C. Van hằng nhiệt	D. Bơm nước.
Câu 29: Pit-tông của động cơ xăng 4 kỳ thường có hình dạng như thế nào?
A. Đỉnh lồi.	B. Đỉnh lõm.	C. Đỉnh bằng.	D. Đỉnh tròn.
Câu 30: Để cắt gọt kim loại, dao cắt phảI đảm bảo yêu cầu.
A. Độ cứng của bộ phận cắt phải lớn hơn độ cứng của phoi.
B. Độ cứng của bộ phận cắt phải thấp hơn độ cứng của phôi.
C. Độ cứng của bộ phận cắt phải bằng độ cứng của phôi.
D. Độ cứng của bộ phận cắt phải cao hơn độ cứng của phôi.
Câu 31 : Ở động cơ điêzen , lượng nhiên liệu cấp vào động cơ do bộ phận nào đảm nhận ? 
A. Bơm chuyển nhiên liệu 
B. Bơm xăng 
C. Bơm cao áp 
D. Vòi phun 
Câu 32 : Khi pittông dịch chuyển được 2 hành trình thì trục khuỷu quay 1 góc ?
A. 3600	B. 1800	C. 7200	D. 5400
Câu 33 : Có mấy loại hệ thống làm mát ?
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 34 : Trong cấu tạo thanh truyền, đầu to thannh truyền được lắp vào chi tiết nào ? 
	A.Chốt pittông 
	B. Chốt khuỷu 
	C. Lỗ khuỷu 
	D. Đầu trục khuỷu 
Câu 35 : Trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức , bộ phận đóng , mở các đường nước và giữ nhiệt độ trong áo nước ổn định là : 
	A. Quạt gió 
	B. Bơm nước 
	C. Van hằng nhiệt 
	d. Két nước 
Câu 36 : Để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ chi tiết là nhiệm vụ của : 
Hệ thống cấp nhiên liệu 
Hệ thống làm mát
Hệ thống bôi trơn 
B và C đúng 
Câu 37 : Trong nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức , van khống chế lượng dầu qua két đóng lại để dầu qua két làm mát khi nào ?
Áp suất dầu cao quá giới hạn cho phép 
Nhiệt độ dầu nằm trong giới hạn định mức 
Lượng dầu chảy vào đường dầu chính quá giới hạn 
Nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định mức
Câu 38 : Để cung cấp hòa khí với lượng và tỉ lệ hòa khí phù hợp với chế độ làm việc động cơ ở hệ thống phun xăng là nhờ : 
Bộ chế hòa khí 
Bơm cao áp 
Bộ điều khiển phun 
Bộ điều chỉnh áp suất 
Câu 39 : Trong chu trình làm việc của động cơ, nhiên liệu được phun vào thời điểm nào ? 
Cuối kì nén 
Đầu kì nén 
Cuối kì hút 
Đầu kì xả 
Câu 40 : Dẫn động các cơ cấu và hệ thống động cơ là nhiệm vụ của : 
Pittông 
Thanh truyền 
Trục khuỷu 
Bánh đà 
Câu 41 : Để ngăn không cho khí trên buồng cháy lọt xuống cacte ta nhờ : 
Bạc lót 
Xec măng khí 
Ổ bi 
Xec măng dầu 
Câu 42 : Để đóng, mở các cửa nạp , thải đúng lúc ở động cơ 2 kì là nhiệm vụ của ?
Xupap 
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 
Cơ cấu phân phối khí 
Pittông
Câu 43 : Ở động cơ điêzen , hòa khí được hình thành ở đâu ? 
Bộ chế hòa khí 
Đường ống nạp 
Vòi phun 
Trong xilanh 
Câu 44 : Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ :
Đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát 
Cung cấp hòa khí sạch vào xilanh 
Đóng , mở cửa nạp, cửa thải đúng lúc 
Giữ nhiệt độ chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép
Câu 45 : Trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức , bộ phận nào tạo nên sự tuần hoàn cưỡng bức trong động cơ ? 
Bơm nước 
Van hằng nhiệt 
Quạt gió 
Ống phân phối nước lạnh 
Câu 46 : Trong động cơ điêzen 4 kì , kì nào pittông ở ĐCD mà 2 xupap đều đóng ?
Kì nạp 
Kì nén 
Kì cháy – dãn nở 
Kì thải 
Câu 47: Độ dẻo biểu thị khả năng:
A. Chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
B. Dãn dài tương đối của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
C. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
D. Biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
Câu 48: Ở kỳ 2 của động cơ xăng 2 kỳ, giai đoạn “lọt khí” được diễn ra 
A. Từ khi pít tông mở cửa thải cho tới khi pit-tông bắt đầu mở cửa quét
B. Từ khi pit-tông đóng cửa quét cho tới khi pit-tông đóng cửa thải
C. Từ khi pit-tông mở cửa quét cho đến khi pit-tông xuống tới ĐCD
D. Từ khi pit-tông ở ĐCT cho đến khi pit-tông bắt đầu mở cửa thải
Câu 49: Pit-tông của động cơ xăng 4 kỳ thường có hình dạng như thế nào?
A. Đỉnh bằng B. Đỉnh lồi C. Đỉnh lõm D. Đỉnh tròn
Câu 50: Trong hệ thông nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí, hòa khí được hình thành ở đâu?
A. Hòa khí được hình thành ở xi lanh B. Hòa khí được hình thành ở vòi phun
C. Hòa khí được hình thành ở Bộ chế hòa khí D. Hòa khí được hình thành ở bầu lọc khí
Câu 51: . Để cắt gọt kim loại, dao cắt phảI đảm bảo yêu cầu
A. Độ cứng của bộ phận cắt phải lớn hơn độ cứng của phôi
B. Độ cứng của bộ phận cắt phải thấp hơn độ cứng của phôi
C. Độ cứng của bộ phận cắt phải bằng độ cứng của phôi
D. Độ cứng của bộ phận cắt phải cao hơn độ cứng của phôi
Câu 52:Gia công cắt gọt kim loại là:
A. Lấy đi một phần kim loại của phoi dưới dạng phôi để thu được chi tiết có hình dạng kích thước theo yêu cầu
B. Phương pháp gia công không phoi
C. Lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi để thu được chi tiết có hình dạng kích thước theo yêu cầu
D. Phương pháp gia công có phoi
Câu 53: Trong hệ thống truyền lực trên xe máy lực được truyền từ động cơ đến bánh xe theo trình tự nào?
A. Động cơ ® Ly hợp ® Hộp số ® Xích(hoặc các đăng). 
B. Động cơ ® Ly hợp ® Hộp số ® Xích(hoặc các đăng) ® Bánh xe. 
C. Động cơ ® Hộp số ® Ly hợp ® Xích(hoặc các đăng). 
D. Động cơ ® Hộp số ® Ly hợp ® Xích(hoặc các đăng) ® Bánh xe. 
Câu 54: Ở cuối kỳ nén, Buzi bật tia lửa điện tại thời điểm
A. Khi công tắc điện mở B. Khi công tắc điện đóng
C. Khi đi ốt điều khiển mở D. Khi đi ốt điều khiển đóng
Câu 55:Thể tích không gian giới hạn bởi nắp máy, xi lanh và đỉnh pit-tông khi pit-tông ở điểm chết dưới gọi là
A. Thể tích toàn phần VTP B. Thể tích công tác VCT
C. Thể tích buồng cháy VBC D. Thể tích một phần VMP
Câu 56: Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ:
A. Đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết B. Cung cấp hòa khí sạch vào xi-lanh của động cơ
C. Đóng mở các cửa nạp, cửa thải đúng lúc D. Giữ cho nhiệt độ các chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép
Câu 57:Trong chu trình làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, ở kỳ 1, trong xi lanh diễn ra các quá trình:
A. Cháy-dãn nở, thải tự do, nạp và nén B. Quét-thải khí, lọt khí, nén và cháy
C. Quét-thải khí, thải tự do, nén và cháy D. Cháy-dãn nở, thải tự do và quét-thải khí
Câu 58:. Nếu áp suất đầu trên đường ống dẫn dầu tăng, dầu sẽ đi theo đường nào sau đây?
A. Các te ® Bầu lọc dầu ® Van khống chế dầu ® Mạch dầu ® Các bề mặt masát ® Cácte
B. Các te ® Bơm dầu ® Bầu lọc dầu ® Van khống chế dầu ® Mạch dầu ® Các bề mặt ma sát ® Cácte
C. Các te ® Bơm dầu ® Van an toàn ® Cácte
D. Các te ® Bơm dầu ® Bầu lọc dầu ® Két làm mát dầu ® Mạch dầu ® Các bề mặt ma sát ® Cácte
Câu 59: Trong nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức, van khống chế lượng dầu đóng lại để dầu đi qua két làm mát khi nào?
A. Áp suất dầu cao quá giới hạn cho phép. B. Nhiệt độ dầu nằm trong giới hạn định mức. 
C. Nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định mức. D. Lượng dầu chảy vào đường dầu chính quá giới hạn. 
Câu 60: Đầu pit-tông có rãnh để lắp xéc măng, các xéc măng được lắp như thế nào?
A. Xéc măng khí và xéc măng dầu được lắp xen kẽ. 
B. Xéc măng khí được lắp ở trên, xéc măng dầu được lắp ở dưới. 
C. Xéc măng khí được lắp ở dưới, xéc măng dầu được lắp ở trên. 
D. Lắp tùy ý. 
Câu 61: Trong cấu tạo thanh truyền, đầu to thanh truyền được lắp với chi tiết nào?
A. Chốt pit-tông B. Chốt khuỷu
C. Đầu trục khuỷu D. Lỗ khuỷu
Câu 62: Động cơ đốt trong(ĐCĐT)-Hệ thống truyền lực(HTTL)-Máy công tác(MCT) làm việc bình thường khi:
A. Công suất MCT = Công suất ĐCĐT B. Công suất MCT < Công suất ĐCĐT
C. Công suất ĐCĐT Công suất ĐCĐT
Câu 63:Trong chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ, có một kỳ sinh công là
A. Kỳ1 B. Kỳ2 C. Kỳ3 D. Kỳ4
Câu 64:Xéc măng được lắp vào đâu?
A. Thanh truyền B. Xi lanh
C. Pit-tông D. Cổ khuỷu
Câu 65: Góc sau a là góc:
A. Hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao.
B. Hợp bởi mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao.
C. Tạo bởi mặt sau của dao với mặt phẳng song song với mặt phẳng đáy.
D. Hợp bởi mặt trứoc với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao.
Câu 66: Ở động cơ 4 kỳ, kỳ nào cả 2 xu pap đều đóng?
A. Hút, nén. B. Nổ, xả. 
C. Nén, nổ. D. Xả, hút
Câu 67/ Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, pittông lên xuống:
a) 3 lần	b) 1 lần	c) 4 lần	d) 2 lần.
Câu 68/ Chi tiết nào không có ở động cơ 2 kì: 
a) Xupap	b) Xilanh	c) Pittông	d) Trục khuỷu.
Câu 69/ Chi tiết nào không thuộc cơ cấu phối khí:
a) Xecmăng	b) Trục cam	c) Đũa đẩy	d) Con đội.
Câu 70/ Truyền lực cac đăng nối các chi tiết sau :
a) Hộp số với truyền lực chính
b) Li hộp với hộp số
c) Truyền lực chính với trục chủ động
d) Tất cả đều sai

File đính kèm:

  • docDe cuong on thi HK2 cong nghiep co dap an.doc
Đề thi liên quan