Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 - Học kì 2

doc15 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 4788 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 - Học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KỲ II 
NĂM HỌC : 2012 – 2013
A. TIẾNG VIỆT:
I. Lập bảng hệ thống tổng kết về các kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định theo mẫu.
Kiểu câu
Dấu hiệu hình thức
Chức năng
Nghi vấn
- Cĩ những từ nghi vấn (ai, gì, nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (cĩ) khơng, (đã)  chưa, ) hoặc cĩ từ hay (nối các vế cĩ quan hệ lựa chọn)
- Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
- Nếu khơng dùng để hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn cĩ thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
- Chức năng chính là dùng để hỏi.
- Trong nhiều trường hợp, khơng dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc và khơng yêu cầu người đối thoại trả lời.
Cầu khiến
- Cĩ những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,  đi, thơi, nàohay ngữ điệu cầu khiến.
- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến khơng được nhấn mạnh thì cĩ thể kết thúc bằng dấu chấm.
- Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,
Cảm thán
- Cĩ những từ ngữ cảm thán như: ơi, than ơi, hỡi ơi, chao ơi, trời ơi, thay, biết bao, biết chừng nào
- Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.
- Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nĩi (người viết), xuất hiện chủ yếu trong ngơn ngữ nĩi hằng ngày hay ngơn ngữ văn chương.
Trần thuật
- Khơng cĩ đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán,
- Khi viết, thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đơi khi nĩ cĩ thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
- Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.
- Thường dùng để kể, thơng báo, nhận định, miêu tả
- Ngồi ra cịn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Phủ định
- Là câu cĩ những từ ngữ phủ định như: khơng, chẳng, chả, chưa, khơng phải (là), chẳng phải (là), đâu cĩ phải (là), đâu (cĩ), 
- Dùng để:
+ Thơng báo, xác nhận khơng cĩ sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đĩ (phủ định miêu tả)
+ Phản bác một ý kiến, một nhận định (phủ định bác bỏ).
II. Lập bảng tổng kết về hành động nĩi.
Định nghĩa hành động nĩi
Kiểu hành động nĩi thường gặp
Cách thực hiện hành động nĩi
- Hành động nĩi là hành động được thực hiện bằng lời nĩi nhằm mục đích nhất định
- Dựa theo mục đích của hành động nĩi mà đặt tên cho nĩ. Những kiểu hành động nĩi thường gặp là:
+ Là hỏi.
+ Trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đốn,)
+ Điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức,)
+ Hứa hẹn.
+ Bộc lộ cảm xúc
- Trực tiếp: Thực hiện bằng kiểu câu cĩ chức năng phù hợp với hành động đĩ.
- Gián tiếp: Được thực hiện bằng kiểu câu khác.
III. Lập bảng tổng kết về lựa chọn trật tự từ trong câu theo mẫu sau.
Nhận xét về lựa chọn trật tự từ trong câu
Hiệu quả diễn đạt của việc chọn lựa trật tự từ trong câu
- Trong một câu cĩ thể cĩ nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nĩi (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nĩi)
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Đảm bảo sự hài hịa về ngữ âm của lời nĩi.
IV. Hướng dẫn thực hành.
1/ Đọc những câu sau và cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu nào trong số các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.
	Vợ tơi khơng ác, nhưng thị khổ quá rồi (1). []. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất (2). Tơi biết vậy, nên tơi chỉ buồn chứ khơng nỡ giận (3).
Gợi ý:
	Câu (1) là câu trần thuật. Câu này là một câu ghép cĩ vế đầu là dạng câu phủ định.
	Câu (2) là câu trần thuật.
	Câu (3) cũng là câu trần thuật. Câu này là một câu ghép. Vế sau câu này cĩ vị ngữ phủ định (khơng nỡ giận).
2/ Dựa vào nội dung của câu (2) trong bài tập 1, hãy đặt một câu nghi vấn.
Gợi ý:
	Tham khảo các câu sau:
Cái bản tính tốt của người ta cĩ thể bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất khơng?
Những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ cĩ thể che lấp bản tính tốt của người ta khơng?
Những bản tính tốt của người ta cĩ thể bị che lấp bởi những gì?
Những gì cĩ thể che lấp bản tính tốt đẹp của người ta?
3/ Hãy đặt câu cảm thán chứa một trong những từ như: vui, buồn, hay, đẹp, 
Gợi ý:
Ơi, đẹp quá đi mất!
Đẹp ơi là đẹp!
Đẹp thật!
Đẹp biết chừng nào!
Tương tự .
4/ Đọc đoạn văn sau. Điền thơng tin vào bảng tổng kết bên dưới.
	Thống thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo (1):
	- U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ? (2) Cĩ mua được gạo khơng? (3) Sao u lại về khơng thế? (4)
	Cái Tí ở dưới bếp sa sả mắng ra (5):
	- Đã bảo u khơng cĩ tiền, lại cứ lằng nhằng nĩi mãi! (6) Mày tưởng người ta dám bán chịu cho nhà mày sao? (7) Thơi ! (8) Khoai chín rồi đây, để tơi đổ ra cho ơng xơi, ơng đừng làm tội u nữa. (9)
STT
Kiểu câu
Hành động nĩi được thực hiện
Cách dùng
Gợi ý:
STT
Kiểu câu
Hành động nĩi được thực hiện
Cách dùng
(1)
Trần thuật
Trình bày
Trực tiếp
(2)
Hỏi
Hỏi
Trực tiếp
(3)
Hỏi
Hỏi
Trực tiếp
(4)
Hỏi
Hỏi
Trực tiếp
(5)
Trần thuật
Trình bày
Trực tiếp
(6)
Cầu khiến
Điều khiển
Trực tiếp
(7)
Hỏi
Trình bày
Gián tiếp
(8)
Cầu khiến
Cầu khiến
Trực tiếp
(9)
Cầu khiến
Cầu khiến
Trực tiếp
5/ Hãy viết một hoặc vài ba câu theo một trong những yêu cầu nêu dưới đây. Xác định mục đích của hành động nĩi.
Cam kết khơng tham gia các hoạt động tiêu cực như đua xe trái phép, cờ bạc, nghiện hút, 
Hứa tích cực học tập, rèn luyện và đạt kết quả tốt trong năm học tới.
Gợi ý:
Tham khảo các câu sau:
Em cam kết sẽ khơng tham gia các hoạt động tiêu cực như đua xe trái phép, cờ bạc, nghiện hút (hành động hứa hẹn)
Nhất định em sẽ học tập tích cực, rèn luyện bản thân để đạt kết quả tốt trong năm học tới! (hành động hứa hẹn).
6/ Điền nội dung để hồn chỉnh bảng sau:
Câu văn
Kiểu câu
Hành động nĩi
Cách thực hiện hành động nĩi
1. Luơn mấy hơm, tơi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai.
2. Cháu van ơng, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ơng tha cho!
3. Sao cơ biết mợ con cĩ con?
4. Anh cĩ thể bỏ mũ ra được khơng?
Gợi ý:
Kiểu câu
Hành động nĩi
Cách thực hiện hành động nĩi
Trần thuật
Trình bày
Trực tiếp
Cầu khiến
Điều khiển
Trực tiếp
Nghi vấn
Hỏi
Trực tiếp
Nghi vấn
Điều khiển
Gián tiếp
7/ Điền nội dung để hồn chỉnh bảng sau:
Câu văn
Kiểu câu
Hành động nĩi
Cách thực hiện hành động nĩi
1. Ơi tuổi trẻ!
2. Hương ạ, con quét nhà giúp mẹ nhé!
3. Đã dậy rồi hả trầu?
4. Thơ là cái đẹp của muơn đời.
Gợi ý:
Kiểu câu
Hành động nĩi
Cách thực hiện hành động nĩi
Cảm thán
Bộc lộ cảm xúc
Trực tiếp
Cầu khiến
Điều khiển
Trực tiếp
Nghi vấn
Hỏi
Trực tiếp
Trần thuật
Trình bày
Trực tiếp
8/ Thế nào là câu phủ định? Tìm 3 ví dụ về thơ hoặc ca dao cĩ sử dụng câu phủ định? Viết một đoạn văn ngắn, chủ đề: Ngơi trường của tơi (khoảng 10 dịng) cĩ sử dụng các kiểu câu sau: Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.
Gợi ý:
- Câu phủ định là câu dùng để thơng báo, xác nhận khơng cĩ sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đĩ hoặc phản bác một ý kiến, một nhận định.
- Tìm 3 ví dụ về thơ hoặc ca dao cĩ sử dụng câu phủ định:
	“Đầu trị tiếp khách trầu khơng cĩ
	Bác đến chơi đây ta với ta”. 
	(Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến)
	“Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
	Dầu khơng thanh lịch cũng người Tràng An”. (Ca dao)
	“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
	Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.
	(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh).
B. PHẦN VĂN:
I/ Hệ thống kiến thức các tác phẩm văn học Việt Nam:
TT
Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
Nội dung và nghệ thuật .
1
Nhớ rừng
Thế Lữ
Tự do
-Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, đầy nhạc tính, giàu chất tạo hình, giọng thơ đa dạng linh hoạt.
-Niềm khát khao tự do cháy bỏng và tâm sự yêu nước kín đáo của tác giả
2
Quê hương
Tế Hanh
Tự do
-Hình ảnh đẹp, gợi cảm; kết hợp miêu tả và biểu cảm tạo cho lời văn giàu cảm xúc.
-Vẻ đẹp của quê hươ/ng và lịng yêu quê hương tha thiết của tác giả
3
Khi con tu hú
Tố Hữu
Lục bát
- Thể thơ lục bát mền mại uyển chuyển; Cảm xúc chân thật , giọng điệu tự nhiên.
- Lịng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của nhà thơ trong hồn cảnh tù đày.
4
Tức cảnh Bác -Pĩ
HCM
Tứ tuyệt
- Nghệ thuật đối khá chỉnh; Ngơn ngữ bình dị, gần gũi, giọng điệu vui đùa, hĩm hỉnh.
-Tinh thần lạc quan cách mạng và phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian nan, thiếu thốn.
5
Ngắm trăng
HCM
Tứ tuyệt
- Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc.
- Tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác trong hồn cảnh tù đày
6
Đi đường
HCM
Tứ tuyệt
-Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc.
-Từ việc đi đường Bác rút ra chân lí : vượt qua những khĩ khăn , gian lao nhất định sẽ thu được kết quả tốt đẹp
7
Chiếu dời đơ
Lí Cơng Uẩn
Chiếu
-Lập luận chặt chẽ, hợp lí, kết hợp lí lẽ và tình cảm.
- Khát vọng về một đất nước độc lập thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
8
Hịch tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
Hịch
- Lập luận chặt chẽ, sâu sắc, lí lẽ sắc bén.
- Lịng căm thù giặc và ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù xâm lược
9
Nước Đại Việt ta( Trích Bình Ngơ đại cáo)
Ng. Trãi
Cáo
- Ngơn ngữ khẳng định, tu từ so sánh, kết hợp lí lẽ và thực tiễn.
- Bình Ngơ đại cáo là bản tuyên ngơn độc lập lần 2 của dân tộc Đại Việt .
-> Đoạn trích là lời tuyên ngơn độc lập đầy tự hào của dân tộc Việt Nam: Nước ta là nước cĩ nền văn hiến lâu đời, cĩ lãnh thổ riêng, phong tục riêng, cĩ chủ quyền, cĩ truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
10
Bàn luận về phép học
Ng.ã
Thiếp
Tấu
- Lập luận ngắn gọn nhưng chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
- Chỉ ra mục đích chân chính của việc học và đề xuất những phương pháp nhằm phát triển giáo dục.
11
Thuế máu
Ng.ÁiQuốc
NL hiện đại
-Xây dựng văn bản theo bố cục thời gian; Nghệ thuật châm biếm sắc xảo, tài tình.
-Vạch trần tội ác của thực dân Pháp trong việc biến người dân thuộc địa thành vật hi sinh để đổi lấy vinh quang danh vọng cho quốc mẫu Pháp.
* Ghi chú: Cần nắm một số nội dung sau: 
1/ Vài nét cơ bản về tác giả và tác phẩm ?
2/ Đặc điểm của các thể thơ đã học?
3/ Em hiểu gì về thể loại: chiếu, hịch, cáo, tấu ?
4/ Chép thuộc lịng các bài thơ sau:
Quê hương – Tế Hanh
Khi con tu hú – Tố Hữu
Tức cảnh Bác Pĩ – Hồ Chí Minh
Ngắm trăng – Hồ Chí Minh
Đi đường – Hồ Chí Minh
Nhớ rừng – Thế lữ
5/ Chép thuộc lịng đoạn trích : Nước Đại Việt ta- Nguyễn Trãi.
II/ Hệ thống kiến thức các tác phẩm văn học nước ngồi:
TT
Tên văn bản, tác giả
Thể loại
Tên nước, thời gian
Nội dung chính
Nghệ thuật
1
Đi bộ ngao du
(Ru-xơ)
Tiểu thuyết
Pháp 
TK XVIII
Ca ngợi sự tự do, yêu quý và say mê khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên .
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, cĩ sức thuyết phục .
2
Ơng Guốc-đanh mặc lễ phục
(Mơ-li-e)
Kịch
Pháp 
TK XVII
Khắc hoạ tính cách ngu dốt, lố lăng của tay trưởng giả học làm sang, gây tiếng cười sảng khối cho khán giả .
Ngơn ngữ kịch sinh động, bộc lộ tính cách ngây thơ, hợm mình, tự phụ của ơng Giuốc –đanh.
 * Ghi chú: Cần nắm một số nội dung sau: 
1/ Vài nét cơ bản về tác giả và tác phẩm ?
2/ Đặc điểm của các thể loại: Tiểu thuyết, kịch ?
C. TẬP LÀM VĂN: 
I. Dạng nghị luận về văn học:
Đề 1: Dựa vào các văn bản “Chiếu dời đơ” và “Hịch tướng sĩ”, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trị của những người lãnh đạo anh minh như Lí Cơng Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước
Gợi ý: 
Mở bài: Giới thiệu Chiếu dời đơ và Hịch tướng sĩ, hai tác phẩm thể hiện vai trị của người lãnh đạo anh minh: Lý Cơng Uẩn và Trần Quốc Tuấn
Thân bài: 
* Vai trị của người lãnh đạo anh minh với vận mệnh đất nước thể hiện trong hai tác phẩm ”
 - Chiếu dời đơ:
 + Dời đơ là một quyết định đúng đắn, sáng suốt và hợp thời thế.
 + Khẳng định việc dời đơ là tuân theo “mệnh trời”- đĩ là một cái nhìn thấu suốt lịch sử bằng tài năng và bằng tấm lịng thương dân sâu sắc. Oâng muốn bày tỏ ý nguyện làm cho đất nước vững bền, thịnh vượng. Cũng như người trước, những việc trọng đại đều phải phù hợp với điều kiện thực tiễn, khách quan (mệnh trời) và hợp với lịng người thì mới đạt được thành quả tốt đẹp.
 + Thẳng thắn và cặn kẽ chỉ ra những hạn chế của việc định đơ lâu ở Hoa Lư “triều đại khơng lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muơn vật khơng được thích nghi”. Hoa Lư là vùng cĩ địa thế hiểm trở, khi tiềm lực phát triển chưa đủ mạnh thì nĩ hợp với chiến lược phịng thủ.Nhưng đến đời Lý thì đất nước đặt ra nhu cầu phát triển, cho nên đơ thành phải dời chuyển ra nơi cĩ địa thế khác. Lý cơng Uẩn bày tỏ cả tấm lịng mình: “Trẫm rất đau xĩt về vệc đĩ”. Tình cảm của một ơng vua luơn hướng về vận mệnh, sự tồn vong của giang sơn xã tắc khiến người đọc cảm động.
+ Kinh đơ cũ Hoa Lư địa thế hiểm trở, khơng cịn thích hợp với điều kiện phát triển của đất nước. Thành Đại La là nơi hội tụ đầy đủ các điều kiện để trở thành kinh đơ mới dưới thời Lý.
 + Hiểu được thế và lực mới của dân tộc.
 + Nhìn ra những thuận lợi mang tính lâu dài của nơi định đơ mới – thành Đại La ta càng thấy con mắt nhìn xa trơng rộng thấu tình đạt lí khi quyết định lựachọn thành Đại La làm nơi định đơ lâu dài. Thành dại La cĩ vị thế thuận lợi về nhiều mặt. Về mặt địa lí “ là nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi”, bốn phương đều thơng thống lại ở thế “ nhìn sơng dựa núi” vững vàng, “ địa thế rộng mà bằng; đấtđai cao mà thống”. Trên địa thế ấy, dân cư sẽ tránh được lụt lội mà “ muơn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi”.Thuận lợi về mặt địa lú như vậy sẽ kéo theo những thuận lợi về thơng thương, giao lưu: “ Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước”. Nơi định đơ mới này sẽ đáp ứng được vai trị là đầu mối trung tâm của kinh tế, chính trị, văn hố của đất nước.
 + Nhìn rõ thực trạng của đất nước để cĩ những quyết định thay đổi đúng đắn, cần thiết. Quyết định ấy càng thấy được tầm nhìn xa của một vị vua anh minh trong việc xây dựng một đất nước phồn thịnh. Việc dời đơ ra Đại La chứng tỏ dân tộc Đại Việt đã đủ sức xây dựng một đất nước độc lập tự cường như các quốc gia khác (nhất là đối với bọn phong kiến phương Bắc)
 + Chiếu dời đơ được viết với khả năng thuyết phục cao nhất bằng hệ thống lập luận chặt chẽ và bằng tình cảm chân tình, tin cậy.
Vai trị của Trần Quốc Tuấn:
 + Phân tích mục đích viết bài hịch của Trần Quốc Tuấn:
 . Oâng nhận thấy được dã tâm tàn bạo, nham hiểm của kẻ thù là khơng chịu từ bỏ ý đồ xâm lược nước ta. Đồng thời trong hàng ngũ tướng lĩnh của ơng cĩ những người thờ ơ vơ trách nhiệm đối với vận mệng đất nước -> Nguy cơ mất nước.
 . Trong bài hịch, ơng đã khơi gợi lịng ân nghĩa thuỷ chung giữa chủ sối và các tướng sĩ dưới quyền “ lúc trận mạc xơng pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười” để khuyên răn thiệt hơn. Đồng thời ơng cịn phê phán những hành động sai thái độ thờ ơ, vơ trách nhiệm của tuớng sĩ trước vận mệnh đất nước, tác giả thẳng thắn đưa ra những lời lẽ gay gắt ,như là sỉ mắng: “khơng biết lo”, “khơng biết thẹn”, “khơng biết tức”. Trần Quốc Tuấn đã dùng phép khích tướng, kích họ bằng sỉ nhục, đẩy họ vào thế phải chứng tỏ tấm lịng biết lo, biết thẹn, biết tức, biết căm mà đồng lịng hiệp sức cùng chủ tướng đánh dẹp quân thù.
 + Tác dụng của những lời khích lệ của người tướng quân đối với binh sĩ và với vận mệnh đất nước
+ Việc kêu gọi tướng sĩ học tập binh pháp, quyết tâm chiến thắng quân thù cĩ tác dụng quyết định vận mệnh dân tộc nên ơng đã quyết định soạn thảo bài hịch tướng sĩ để cổ động, thuyết phục và kêu gọi đấu tranh chống giặc
 + Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng: Dùng tình cảm và lí lẽ để thuyết phục tướng sĩ 
 -> Dù là khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo thì cũng nhằm khích lệ ý thức về trách nhiệm, bổn phận của tướng sĩ đối với giang sơn xã tắc, đều hướng tới cái đích kêu gọi đồng tâm hiệp lực tiêu diệt quân xâm lược, đối phĩ với kẻ thù
 c. Kết bài:
 Người lãnh đạo anh minh luơn nắm vững thời thế, hiểu được lịng dân, cĩ khả năng thuyết phục nên tạo được sự đồng thuận, tập hợp được sức dân. Người lãnh đạo anh minh, sáng suốt sẽ cĩ một chủ trương đúng, một hành động đúng quyết định vận mệnh dân tộc, thúc đẩy sự phát triển của đất nước
 Đề2 :Nước Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lịng tự hào dân tộc.
 Hãy viết bài giới thiệu về tác giả, hồn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung nhận xét trên.
Dàn bài: Yêu cầu : BÀi này kết hợp cả thuyết minh và văn nghị luận chứng minh. Nội dung thuyết minh là: tác giả và hồn cảnh ra đời tác phẩm. Nghị luận: làm sáng tỏ nội dung bao trùm lên tồn bộ đoạn trích: Lịng tự hào dân tộc.
Tác giả: Nguyễn Trãi (1380 -1442) người đã cùng sát cánh cùng Lê Lợi lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Minh, người cĩ cơng lao to lớn nhưng sau này bị chét một cách oan uổng. Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc, nhà văn hố đồng thời là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
Hồn ảnh ra đời của tác phẩm: Nước Đại Việt ta được trích từ tác phẩm Bình Ngơ đại cáo. Bài dại cáo này do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo sau khi cuộc kháng chiến chống quân Minh vừa kết thúc (năm1428) để tuyên bố chiến thắng.
Cần làm sáng tỏ các ý sau đây:
Tự hào về một dân tộc đãcĩ một nền văn hiến, một truyền thống văn hố tốt đẹp, lâu đời
Tự hào về một đất nước cĩ lãnh thổ riêng, phong tục tập quán riêng.
Tự hào về một dân tộccĩ truyền thống lịch sử vẻ vang.
Tự hào về một dân tộc luơn cĩ người tài giỏi, thao lược.
Tự hào về một đất nước cĩ nhiều chiến cơng vang lừng đã được lưu danh sử sách.
Đề 3: Bao trùm lên bài Hịch tướng sĩ là tấm lịng yêu nước, băn khoăn lo lắng cho vận mệnh đất nước.
 Hãy viết bài giới thiệu về tác giả, hồn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung nhận xét trên.
Trần Quốc Tuấn (1226 -1300), người đã được vua Trần giao cho làm thống lĩnh quân đội, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nguyên đến thắng lợi vẻ vang; ngưồi nổi tiếng là biết trọng kẻ sĩ, thu phục nhân tài. Trần Quốc Tuấn là người anh hùng dân tộc, nhà quân sự thiên tài.
Hồn cảnh ra đời tác phẩm: Sau khi soạn thảo cuốn Binh thư yếu lược, Trần Quốc Tuấn viết bài hịch này để khích lệ tướng sĩ học tập cuốn sách binh thư đĩ.
Cần làm sáng tỏ:
- Lịng yêu nước: dân tộc ta vốn cĩ lịng yêu nước nồng nàn, mãnh liệt bộc phát từ trái tim của mỗi người cơng dân. Chính lịng yêu nước sâu sắc ấy khiến Trần Quốc Tuấn sục sơi căm hờn, mất ngủ quên ăn trước cảnh “ sứ giặc đi lại nghênh ngang ngồi đường”, “ uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình”, “đem thân dê chĩ mà bắt nạt tể phụ”. Vì yêu nước nồng nàn mãnh liệt nên ơng tận tuỵ lo cho vận mệnh nước nhà, mài sắc lịng căm thù, quyết khơng đội trời chungvới bọn chúng, vững lịng chiến đấu và chiến thắng: “ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối , ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức rằng chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù
 Lịng căm tức và đau đớn dâng trào đến độ ơng chỉ muốn phanh thây xé xác quân giặc. Đây chính là một biểu hiện lịng yêu nước nồng nàn và mãnh liệt của ơng.
Băn khoăn trước tình trạng tướng sĩ khơng biết lo lắng cho tương lai đất nước; khơng thấy lo, khơng thấy thẹn khi nhà vua và đất nước bị kẻ thù làm nhục; chỉ biết vui thú tiêu khiển, lo làm giàu, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê tiếng hát,
Lo lắng cho vận mệnh đất nước: đặt ra tình huống: “ Nếu cĩ giặc Mơng Thát tràn sang”; Chỉ ra nguy cơ thất bại: ; “cựa gà trống khơng thể đâm thủng áo giáp ta cùng các ngươi sẽ bị bắt”; tỏ rõ nỗi lịng đau đớn trước tình trạng đĩ: “đau xĩt biết chừng nào!”
 Chính vì lịng yêu nước, băn khoăn lo lắng cho vận mệnh đất nước nên ơng đã chỉ trích các tướng sĩ của mình để họ xem lại mình và cĩ việc lam thể hiện mình trước tình cảnh của đất nước. Đồng thời khơng muốn đất nước rơi vào tay giặc, ơng đã vạch rõ con đường để các tướng sĩ chọn và đi đúng với lời lẽ thật dứt khốt, đanh thép.
Đề 4: Bài thơ "Ngắm trăng" thể hiện lịng yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác Hồ trong cảnh tù đày. Em hãy viết bài làm sáng tỏ nội dung trên 
 Gợi ý:
Bài thơ " Ngắm trăng " trích trong tập " Nhật ký trong tù "- tập thơ được Bác viết trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, tại Quảng Tây - Trung Quốc, từ tháng 8 - 1942 đến tháng 9 - 1943.
Bài thơ viết bằng chữ Hán, thể thất ngơn tứ tuyệt, bản dịch của Nam Trân.	
Chứng minh nội dung vấn đề: )
Học sinh cĩ thể lồng ghép hai nội dung một cách hài hồ, nhuần nhuyễn. Sau đây là một số gợi ý :
a. Lịng yêu thiên nhiên: 
- Bác chọn đề tài về thiên nhiên (Trăng). Bác nghĩ đến trăng và việc ngắm trăng ngay cả khi bản thân bị giam cầm, đày đọa. 	
- Sự xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ trước cảnh đẹp đêm trăng của Bác. 
 - Sự giao hồ tự nhiên, tuyệt vời giữa con người và vầng trăng tri kỷ. Tình cảm song phương cho thấy mối quan hệ gắn bĩ tri âm giữa trăng và người.	 
b. Phong thái ung dung: 
-Hồn cảnh khắc nghiệt của nhà tù Tưởng Giới Thạch khơng trĩi buộc được tinh thần và tâm hồn người tù, khơng làm mất đi nét thư thái ung dung vốn sẵn cĩ ở Bác
- Bác tự do rung động với vầng trăng, với cảnh đẹp bất chấp hồn cảnh, bất chấp cái song sắt tàn bạo - biểu tượng cụ thể của nhà tù. (Cuộc vượt ngục tinh thần). 
- Nét nổi bật của hồn thơ Hồ Chí Minh là sự vươn tới cái đẹp , ánh sáng, tự do. Đĩ chính là sự kết hợp giữa dáng dấp ung dung tự tại của một hiền triết - thi nhân với tinh thần lạc quan của người chiến sĩ cộng sản . 	 
 Đề 5: Chứng minh tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước qua các bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh, Khi con tu hú của Tố Hữu, Tức cảnh Pác Bĩ, Ngắm trăng, Đi đường của Hồ Chí Minh
Tham khảo: 
Thiên nhiên là cỏ cây,hoa lá,là cánh rừng ,là con suối,cũng cĩ khi chỉ là một tiếng chim,một nhành hoa thắm.Tình yêu thiên nhiên thật đáng quý với mỗi con người .Vì vậy,thiên nhiên luơn là nguồn cảm hứng vơ tận của tao nhân mặc khách xưa, nay.Đặc biệt trong ''Quê Hương'' của Tế Hanh,''Khi Con Tu Hú '' của Tố Hữu và ''Tức cảnh Pác Bĩ '',''Ngắm Trăng'',''Đi Đường '' của Hồ Chí Minh đã thể hiện rõ tình cảm thiết tha của các tác giả đối với thiên nhiên
 Tình yêu thiên nhiên biểu hiện qua nỗi nhớ ,sự gắn bĩ và hồ quyện của các tác giả với thiên nhiên .Tình yêu ấy thể hiện qua sự cảm nhận sâu sắc và ngợi ca vể đẹp của thiên nhiên
Đến với bài thơ ''Quê Hương '' của Tế Hanh chúng ta bắt gặp một bức tranh miền biển thật tươi sáng ,tinh khơi.Đĩ là một bức tranh phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp ,đầy sức sống: 
               ''Khi trời trong, gío nhẹ ,sớm mai hồng''
  Mở đầu là nền của bức tranh : trời trong xanh,giĩ nhẹ thổi ,ánh bình minh ửng hồng.Trên cái nền thiên nhiên đầy thơ mộng,rõ ràng,cụ thể ,sống động,hiện lên một khơng gian bát ngát ,trong sáng với màu sắc rực rỡ của biển khơi.Lời thơ như cĩ nhạc ,cĩ hoa ,cĩ tiếng sĩng ,tiếng giĩ,thật ''Tươi nhạc,tươi vần'' khơng một chút buồn ảo; để rồi:
                   ''Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã 
                     Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt Trường Giang
                      Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
                      Rướn thân trắng bao la thâu gĩp giĩ''
                                                              ( Quê Hương-Tế Hanh)
    Dưới con mắt tinh tế ,đầy chất nghệ sĩ của Tế Hanh: cánh buồm chính là kết tinh của sứ mạnh,là linh hồn ,là biểu tượng của làng chài.Tất cả đã tạo nên một bức tranh mang vẻ đẹp lãng mạn,đầy sức sống,đồng thời thể hiện niềm tin,niềm khát khao của người dân làng chài trong mỗi chuyến ra khơi
     Với bài thơ ''Khi con tu hú'' của Tố Hữu chúng ta lại bắt gặp một bức tranh về phong cảnh thiên nhiên của làng quê khi hè về.Một bức tranh tươi sáng,rực rỡ sắc màu,rộn rã những âm thanh tràn đầy sức sống.Hè về, là thời điểm những tiếng chim tu hú vang lên: '' Khi con tu hú gọi bầy''.Tiếng chim đĩ đã đẩy lên trong lịng người tù yêu nước nỗi nhớ quê hương khi hè về thật đẹp ,ấm áp , yên vui ; với ,màu vàng của lúa , bắp, màu đỏ của quả chín ,màu xanh của hoa lá ,đất trời, tiếng ve ngân nga ,tiếng sao diều vi vu mềm mại:
                      ''Khi con tu hú gọi bầy
                   Lúa chiêm đang chín ,trái cây ngọt dần
                         Vườn râm dậy tinég ve ngân
                    Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
                          Trời xanh càng rộng càng cao
                     Đơi con diều sao lộn nhào từng khơng''
                                                  ( Khi con tu hú - Tố Hữu)
     Đến với bài thơ ''Tức cảnh Pác Bĩ'', Hồ chí Minh đã vẽ nên cho chúng ta bức tranh thiên nhiên phong cảnh núi rừng miền Bắc: non xanh ,nước biếc; cảnh vật yên bình thanh cao.Đĩ đơn giản chỉ là con suối, cái hang hay hàng cây- những cảnh vật giản dị,mộc mạc mà tốt lên vẻ hùng vĩ ,lớn lao
      Đặc biệt ở ''Ngắm Trăng'' chúng ta đã bắt gặp một vầng trăng tươi đep,lộng lẫy đến mức làm cho con người đang trong cảnh ngục tù cũng phải bối rối xốn xang:
                         ''Đối thử lương tiêu nại nhược hà''
                                                     ( Ngắm Trăng -Hồ Chí Minh)
       Cịn ở ''Đi Đường'',Hồ Chí Minh lại cho chúng ta gặp cảnh núi non trập trùng, h

File đính kèm:

  • docVAN 8 - THAO.doc