Đề cương học kì I môn: Công nghệ 8 - Trường THCS Trần Phú 8

doc8 trang | Chia sẻ: baobao21 | Lượt xem: 2251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương học kì I môn: Công nghệ 8 - Trường THCS Trần Phú 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	ĐỀ CƯƠNG HKI	Trường :THCS Trần Phú
Môn :Công nghệ 
I PHẦN TRẮC NGHIỆM:
	Câu1: Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ:
	A.Trái sang phải.	B.Trước tới sau.	C.Trên xuống dưới.	 D.Dưới lên trên.
	Câu2:Hình chiếu bằng nằm:
	A.Bên phải hình chiếu đứng.	B.Trên hình chiếu đứng.	 C.Dưới hình chiếu đứng. D.Bên trái hình chiếu đứng.
	Câu3:Trong khối đa diện mỗi hình chiếu thể hiện :
	A.Một kích thước.	B.Hai kích thước. 	C.Ba kích thước.	D.Bốn kích thước.
	Câu4:Đường trục của khối tròn xoay được biểu diễn bằng nét :
	A.Chấm gạch.	B.Nét đứt.	C.Nét liền mảnh.	D.Nét liền đậm.
	Câu5:Để biết được rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể ta thường thể hiện bằng :
	A.Chiếu đứng.	B.Chiếu bằng.	C.Chiếu cạnh.	D.Hình cắt.
	Câu6:Đối với ren thấy thì nét liền đậm được dùng để vẽ:
	A.Đường chân ren, đường giới hạn và vòng đỉnh ren.	B.Đường giới hạn, đường đỉnh ren và vòng chân ren
	C.Vòng đỉnh ren, đường đỉnh ren và đường giới hạn.	D.Đường đỉnh ren, vòng đỉnh ren và đường giới hạn.
	Câu7:Tìm câu phát biểu sai:
	A.Đường chân ren của ren thấy và ren khuất chỉ vẽ ¾ vòng tròn.
	B.Đối với khối đa diện tròn xoay chỉ thể hiện hai nình chiếu.
	C.Tuần tự đọc bản vẽ chi tiết là:khung tên-tổng hợp-kíchthước-hình biểu diễn-yêu cầu kĩ thuật.
	D.Nội dung bản vẽ lắp gồm có:hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên.
	Câu8:Tỉ lệ cácbon ở trong thép là:
	A.Lớn hơn 2,14%.	B.Bé hơn 2,14%.	C.Bằng 2,14%.	D.Bé hơn hoặc bằng 2,14%
	Câu9:Kim loại màu là:
	A.Gang và thép.	B.Gang và đồng	C.Thép cà nhôm.	D.Đồng, nhôm và hợp kim của chúng.
	Câu10:Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
	A.Tính chất cơ học và tính chất vật lí.	B.Tính chất hóa học và tính chất công nghệ.
	C.Cả A và B đều đúng.	D.Cả A và B đều sai.
	Câu11:Tìm phát biểu sai:
	A.Khi cưa thì đẩy nhanh không dùng lực, khi kéo về thì từ từ và dùng lực.
	B.Tay trái đặt lên dũa cách đầu dũa 20-30mm.
	C.Mối ghép cố định bao gồm mối ghép không tháo được và mối ghép tháo được.	
	D.Đục dùng để chặt vật gia công.
	Câu12:Truyền động ma sát là cơ cấu truyền động nhờ:
	A.Lực ma sát giữa dây đai và bánh đai.	B.Sự ăn khớp của bánh răng với nhau
	C.Sự ăn khớp của bánh răng và xích.	D.Cả A, B, C đều sai.
Câu13:Biết được số răng và vận tốc của bánh răng bị dẫn , vận tốc bánh răng dẫn thì số răng của bánh dẫn sẽ được tính:
	A.	B.	C.	D..
 Câu14:Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai. Đánh dấu X vào ô lựa chọn
Đúng
Sai
a)Giấy A4 có kích thước là 210x297.
b)Chỉ cóù hai phép chiếu là phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song.
c)Hình chóp đều có 6 mặt là hình chữ nhật.
d)Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ gạch gạch
e)Thước cặp dung để đo góc.
f)Lắp lưỡi cưa sao cho răng lưỡi cưa hướng ra khỏi tay cầm
g)Bánh răng có số răng ít hơn sẽ quay chậâm hơn.
 Câu15:Hãy ghép các mệnh đề bên trái với các mện đề bên phải, sau đó ghi vào ô kết quả
Kết quả
A.Nhánh đai mắc song song
1.Mối ghép bằng ren.
B.Cạnh khuất được biểu diễn bằng
2.Từ điểm chết trên đến điểm chết dưới.
C. Tỉ số truyềân của bộ truyền động đai ít xác định hơn
3.Hai bánh đai cguyển động cùng chiều.
D.Con trượt chuyển động trong khoảng cách
4.Nét đứt.
E.Khớp động gồm có.
5. Tỉ số truyền của bộ truyền động ăn khớp
F.Mối ghép bulông, mối ghép vít cấy, mối ghép đinh vít là
6.Khớp tịnh tiến, khớp quay,......
II PHẦN TỰ LUẬN:
	Câu1:Nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất?
	Câu2:Nêu khái niệm hình lăng trụ đều? Vẽ hình lăng trụ đều?
	Câu3:Nêu khái niệm hình chóp đều? Vẽ hình chóp đều?
	Câu4:Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp? Nêu sự giống nhau và khác nhau về nội dung của bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết ?
	Câu5: Nêu các bước chuẩn bị trước khi cưa? Nêu tư thế đứng và thao tác cưa?
	Câu6:Nêu công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động đai và bộ truyền động ăn khớp? Giải thích các đại lượng có trong công thức.
	Câu7:Một bộ truyền động đai gồm một bánh dẫn có đường kính là 70cm và bánh bị dẫn có đường kính là 28cm và bánh bị dẫn quay 150 vòng /phút. Bộ truyền động này có tỉ số truyền là bao nhiêu, và bánh dẫn có vận tốc bằng bao nhiêu?
	Câu8:Người ta làm bộ truyền động ăn khớp có số răng ở bánh dẫn là 90răng,bánh dẫn quay với vận tốc 25vòng/phút. Hỏi số răng của bánh bị dẫn,và vận tốc của bánh bị dẫn bằng bao nhiêu biết tỉ số truyền là 1,8lần.
	Câu9:Người ta muốn làm một bộ truyền động đai, với tổng đường kính của bánh dẫn và bánh bị dẫn là70cm và muốn bánh dẫn quay 60vòng/phút. Hỏi đường kính của bánh dẫn, bánh bị dẫn và vận tốc của bánh bị dẫn bằng bao nhiêu biết tỉ số truyền là 1,8lần.
	Câu10:Một bộ truyền động ăn khớp có số răng của bánh dẫn lớn hơn số răng của bánh bị dẫn là là 10răng. Bánh răng bị dẫn quay với vận tốc 54vòng/phút, tỉ số truyền của nó là 1,2 lần. Hỏi số răng của bánh dẫn, số răng của bánh bị dẫn và vận tốc của bánh dẫn bằng bao nhiêu.	
ĐÁP ÁN
I PHẦN TỰ LUẬN:
Câu1:B	 Câu2:C	 Câu3:B	 Câu4:A	 Câu5:D	 Câu6:C	 Câu7:C	 Câu8:D Câu9:D	 Câu10:C	 Câu11:A	 Câu12:A	 Câu13:B
Câu15: A)Đ__ b)S__ c)S__ d)Đ__ e)S__ f)Đ__ g)S	Câu15: A:3 B:4 C:5 D:2 E:6 F:1
II PHẦN TỰ LUẬN : 
	Câu1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất:
	-Đối với sản xuất bản vẽ kĩ thuật diễn tả chính xác hình dạng, kết cấu của sản phẩm hoặc công trình.
	-Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung trong kĩ thuật .
	Câu2:Khái niệm lăng trụ đều: Lăng trụ đều là khối được bao bởi hai đáy là đa giác đều và cạnh bên là các hình chữ nhật bằng nhau. (Vẽ hình)
	Câu3:Khái niêm hình chóp đều:Hình chóp đều là khối được bao bởi đáy là đa giác đều và các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. (vẽ hình)
	Câu4:Trình tự đọc bản vẽ lắp:Khung tên_Bảng kê_Hình biểu diễn_Kích thước_Phân tích chi tiết_Tổng hợp.
	Bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết (nội dung bản vẽ):
	*Giống nhau:Cả hai bản vẽ đều có hìn biểu diễn, kích thước, khung tên.
	*Khác nhau:Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật còn bản vẽ lắp thì không có, mặt khác bên bản vẽ lắp có bảng kê nhưng bản vẽ chi tiết thì không có.
	Câu5: Chuẩn bị cưa:
	-Răng lưỡi cưa hướng ra khỏi tay cầm.
	-Lấy dấu trên vật cần cưa .
	-Chọn êtô phù hợp và kẹp chặt vật vào êtô
	Tư thế đứng và thao tác cưa :
	-Tư thế đứng:Thẳng,thoải mái, trọng lượng phân đều hai chân, Chân trụ hợp với bàn êtô một góc 700,Độ rộng hai chân ngang bằng vai.
	-Cách cầm cưa:Tay phải cầm cán cưa, tay trái nắm đầu kia của khung.
	-Thao tác cưa:Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa và đẩy từ từ để tạo lực cắt, khi kéo cưa về thì tay trái không ấn và rút nhanh, quá trình này tiếp diễn đến khi vật bị cắt.
	Câu6: -Tỉ số truyền của bộ truyền động đai: 
	Trong đó :n1 :Vận tốc của bánh dẫn( vòng/phút) ; D1 :Đường kính của bánh đai dẫn; n2 : Vận tốc của bánh bị dẫn( vòng/phút) ;
 D2: Đường kính của bánh đai bị dẫn; i:là tỉ số truyền
	 -Tỉ số truyền củ bộ truyền động ăn khớp: 
	Trong đó :n1 :Vận tốc của bánh răng dẫn( vòng/phút) ; Z1 :Đường kính của baẳngng dẫn; n2 : Vận tốc của bánh răng bị dẫn( vòng/phút) ; Z2: Đường kính của bánh răng bị dẫn; i:là tỉ số truyền.
	Câu7:
	Cho biết:	Giải
	D1 =70cm	Theo công thức tỉ số truyền ta có : 
	D2 =28cm	Tỉ số truyền của bộ truyền động đai: lần
	n2 =150vòng/phút.	Vận tốc của bánh dẫn : vòng/phút
	i =?
	n1 =?
	Câu8:
	Cho biết:	Giải
	Z1 =90cm	Theo công thức tỉ số truyền ta có : 
	i =1,8 lần	 Số răng của bánh bị dẫn: ( răng)
	n1 =25vòng/phút.	Vận tốc của bánh răng bị dẫn : =25.1,8=45(vòng/phút)
	Z2=?
	n2 =?
	 Câu9: 
	Cho biết
	D1+D2 =70cm
	i =1,8lần
	n1 =150vòng/phút
	D1 =?
	D2 =?
	n2 =? Đáp án: D1 =45cm ;D2 =25răng; n2 =108vòng/phút
	Câu10
	Cho biết
	Z1-Z2 =10răng
	i=1,2lần
	n2 =54vòng/phút
	Z1 =?
	Z2 =?
	n1=?	Đáp án:Z1 =60răng;	Z2 =50răng;	n1 =45vòng/phút
Trường :THCS Trần Phú	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2010-2011)
Họ và tên:.....................................	 Môn :Công nghệ ; Lớp: 8 ; T/g :45’
Lớp : 8..	 (ĐỀ 1)
I TRẮC NGHIỆM(3đ)
	Câu1: Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ:
	A.Trái sang phải.	B.Trước tới sau.	C.Trên xuống dưới.	 D.Dưới lên trên.
	Câu2:Trong khối đa diện mỗi hình chiếu thể hiện :
	A.Một kích thước.	B.Hai kích thước. 	C.Ba kích thước.	D.Bốn kích thước.
	Câu3:Để biết được rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể ta thường thể hiện bằng :
	A.Chiếu đứng.	B.Chiếu bằng.	C.Chiếu cạnh.	D.Hình cắt.
	Câu4:Tìm câu phát biểu sai:
	A.Đường chân ren của ren thấy và ren khuất chỉ vẽ ¾ vòng tròn.
	B.Đối với khối đa diện tròn xoay chỉ thể hiện hai nình chiếu.
	C.Tuần tự đọc bản vẽ chi tiết là:khung tên-tổng hợp-kíchthước-hình biểu diễn-yêu cầu kĩ thuật.
	D.Nội dung bản vẽ lắp gồm có:hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên.
	Câu5:Kim loại màu là:
	A.Gang và thép.	 B.Gang và đồng	
 C.Thép cà nhôm.	 D.Đồng, nhôm và hợp kim của chúng.
	Câu6:Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai. Đánh dấu X vào ô lựa chọn
Câu
Đúng
Sai
a)Chỉ cóù hai phép chiếu là phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song.
b)Thước cặp dung để đo góc.
II PHẦN TỰ LUẬN:(7đ)
Câu1:Nêu khái niệm hình lăng trụ đều? Vẽ hình lăng trụ đều?(2đ)
Câu2:Nêu công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động đai? Giải thích các đại lượng có trong công thức.?(2đ)
Câu3:Một bộ truyền động đai gồm một bánh dẫn có đường kính là 140cm và bánh bị dẫn có đường kính là 56cm và bánh bị dẫn quay 300 vòng /phút. Bộ truyền động này có tỉ số truyền là bao nhiêu, và bánh dẫn có vận tốc bằng bao nhiêu?Nếu thay bộ truyền động đai bằng bộ truyền động ăn khớp thì số bánh răng dẫn gấp bao nhiêu lần số bánh răng bị dẫn, biết tỉ số truyền không đổi?(3đ)
Bài làm
Trường :THCS Trần Phú	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2010-2011)
Họ và tên:.....................................	 Môn :Công nghệ ; Lớp: 8 ; T/g :45’
Lớp : 8..	 (Đề 2 )
I TRẮC NGHIỆM(3đ)
	Câu1:Hình chiếu bằng nằm:
	A.Bên phải hình chiếu đứng. B.Trên hình chiếu đứng. C.Dưới hình chiếu đứng. D.Bên trái hình chiếu đứng.
	Câu2:Đối với ren thấy thì nét liền đậm được dùng để vẽ:
	A.Đường chân ren, đường giới hạn và vòng đỉnh ren.	B.Đường giới hạn, đường đỉnh ren và vòng chân ren
	C.Vòng đỉnh ren, đường đỉnh ren và đường giới hạn.	D.Đường đỉnh ren, vòng đỉnh ren và đường giới hạn.
	Câu3:Kim loại màu là:
	A.Gang và thép.	B.Gang và đồng.	C.Thép cà nhôm.	D.Đồng, nhôm và hợp kim của chúng.
	Câu4:Tìm phát biểu sai:
	A.Khi cưa thì đẩy nhanh không dùng lực, khi kéo về thì từ từ và dùng lực.
	B.Tay trái đặt lên dũa cách đầu dũa 20-30mm.
	C.Mối ghép cố định bao gồm mối ghép không tháo được và mối ghép tháo được.	
	D.Đục dùng để chặt vật gia công.
	Câu5:Truyền động ma sát là cơ cấu truyền động nhờ:
	A.Lực ma sát giữa dây đai và bánh đai.	B.Sự ăn khớp của bánh răng với nhau
	C.Sự ăn khớp của bánh răng và xích.	D.Cả A, B, C đều sai.
 Câu6:Hãy ghép các mệnh đề bên trái với các mện đề bên phải, sau đó ghi vào ô kết quả
Câu
Kết quả
C. Tỉ số truyềân của bộ truyền động đai ít xác định hơn
2.Từ điểm chết trên đến điểm chết dưới.
D.Con trượt chuyển động trong khoảng cách
5. Tỉ số truyền của bộ truyền động ăn khớp
II PHẦN TỰ LUẬN:(7đ)
Câu1:Nêu khái niệm hình chóp đều? Vẽ hình chóp đều?(2đ)
Câu2:Nêu công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền ăn khớp? Giải thích các đại lượng có trong công thức.(2đ)
Câu3:Người ta làm bộ truyền động ăn khớp có số răng ở bánh dẫn là 180răng,bánh dẫn quay với vận tốc 50vòng/phút. Hỏi số răng của bánh bị dẫn,và vận tốc của bánh bị dẫn bằng bao nhiêu biết tỉ số truyền là 3,6lần.Nếu thay bộ truyền động ăn khớp bằng bộ truyền động đai thì đường kính bánh dẫn bằng bao nhiêu lần đường kính bánh bị dẫn, biết tỉ số truyền không đổi.(3đ)
Bài làm
ĐÁP ÁN
Đề 1
I PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ)
Câu1:B	(0,5đ)	 Câu2:B(0,5đ) Câu3:D(0,5đ) 	 Câu4:C(0,5đ)	 Câu5:D(0,5đ)	 Câu6:S(0,25đ)_ S(0,25đ).
II PHẦN TỰ LUẬN(7đ)
	Câu1: Khái niệm lăng trụ đều: Lăng trụ đều là khối được bao bởi hai đáy 
là đa giác đều và cạnh bên là các hình chữ nhật bằng nhau. (1đ) 
	(1đ)
	Câu2: Tỉ số truyền của bộ truyền động đai: (1đ) 
	Trong đó :n1 :Vận tốc của bánh dẫn( vòng/phút) ; D1 :Đường kính của bánh đai dẫn(cm,dm,mm...) 
	 n2 : Vận tốc của bánh bị dẫn( vòng/phút) ; D2: Đường kính của bánh đai bị dẫn(cm,dm,mm...)
	 i: là tỉ số truyền	(1đ) 
Giải
Theo công thức tỉ số truyền ta có : (0,5đ)
Tỉ số truyền của bộ truyền động đai: (lần) (0,75đ)
Vận tốc của bánh dẫn : ( vòng/phút) (0,75đ)
Khi thay bộ truyền động đai bằng bộ truyền động ăn khớp và có tỉ số truyền động không đổi i = i’ nên do đólần.Vậy số răng của bánh dẫn hơn số răng của bánh bị dẫn là 2,5 lần.(0,5đ)
	Câu3:	Cho biết:(0,5đ)	
	D1 =140cm	
	D2 =56cm	
	n2 =300vòng/phút.	
	i =?
	n1 =?
	Z1/Z2 =? Khi i =i’
ĐÁP ÁN
Đề 2
I PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ)
Câu1:C(0,5đ)	 Câu2:D(0,5đ) Câu3:D(0,5đ) 	 Câu4:A(0,5đ)	 Câu5:A(0,5đ)
 Câu6:C-2(0,25đ); D-5(0,25đ).
II PHẦN TỰ LUẬN : 
	Câu1:Khái niêm hình chóp đều:Hình chóp đều là khối được
 bao bởi đáy là đa giác đều và các mặt bên là các tam giác cân bằng 
nhau có chung đỉnh. (1đ) 
	(1đ) 
	Câu2: Tỉ số truyền củ bộ truyền động ăn khớp: (1đ) 
	Trong đó :n1 :Vận tốc của bánh răng dẫn( vòng/phút) ; Z1 :Đường kính của bánh răng bị dẫn (răng); 
	 n2 : Vận tốc của bánh răng bị dẫn( vòng/phút) ; Z2: Đường kính của bánh răng bị dẫn (răng); 
	 i: là tỉ số truyền .	(1đ) 
Giải
Theo công thức tỉ số truyền ta có : .(0,5đ)
Số răng của bánh bị dẫn: ( răng) .(0,75đ)
Vận tốc của bánh răng bị dẫn : =50.3,6=180(vòng/phút) .(0,75đ)
Khi thay bộ truyền động ăn khớp bằng bộ truyền động đai và có tỉ số truyền động không đổi i = i’ nên do đó lần. Vậy đường kính của bánh đai dẫn gấp đường kính của bánh đai dẫn là 3,6 lần.(0,5đ)
	Câu3:	Cho biết: .(0,5đ)	
	Z1 =180răng	
	i =3,6 lần	
 	n1 =50vòng/phút.
	Z2=?
	n2 =?
	D1 /D2 =? Khi i=i’

File đính kèm:

  • docde cuong(1).doc