Kế họach giảng dạy môn Vật lí lớp 7

doc13 trang | Chia sẻ: baobao21 | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế họach giảng dạy môn Vật lí lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. KẾ HỌACH GIẢNG DẠY MÔN : VẬT LÍ  LỚP : 7A1,2
A. KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA BỘ MÔN :	
1. Điểm mạnh :
- Kiến thức được chuẩn bị chu đáo ở lớp dưới.
- Dụng cụ , thiết bị giảng dạy tương đối đầy đủ, thuận lợi co việc giảng dạy sử dụng thí nghiệm.
2. Điểm yếu :
- Năng lực tiếp thu kiến thức của các học sinh không đồng điều nhau.
- Khả năng thực hiện các thí nghiệm còn hạn chế.
B. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
LỚP
MÔN
SỈ SỐ
 KT
TỈ LỆ
G
K
TB
Y
KÉM
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A1
VL
39
24
61.5
6
15.4
5
12.8
1
2.6
3
7.7
7A2
VL
36
14
38.9
7
19.4
10
27.8
2
5.6
3
8.3
Lớp 7
(2l)
VL
75
38
50.7
13
17.3
15
20
3
4
6
8
C. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
LỚP
MÔN
SỈ SỐ
 KT
TỈ LỆ
G
K
TB
Y
KÉM
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A1
VL
40
7
17.5
10
25
18
45
5
12.5
0
7A2
VL
37
3
8.1
7
18.9
21
56.8
6
16.2
0
Lớp 7
(2l)
VL
77
10
13
17
22.1
39
50.6
11
14.3
0
D. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Tạo cho học sinh lòng say mờ hứng thỳ học tập bộ môn 
2. Thực hiện đầy đủ quy chế chuyên môn do bộ giáo dục và phũng giáo dục đề ra : soạn đủ giáo án dạy đủ số tiết và kiểm tra đủ bài qui định theo phân phối chương trình.
3. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học :
- Dạy học lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh 
- Thông qua tổ chức các hoạt động chuyển từ học tập thụ động sang học tập sáng tạo 
- Chú trọng việc rèn luyện phương pháp tự học 
- Dạy học hợp tác giúp học sinh được thể hiện hết khả năng của mỡnh 
4. Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực 
5. Đổi mới đánh giá học sinh và đánh giá công bằng :
- Đánh giá kiến thức 
- Đánh giá kĩ năng 
6. Giáo viên tích cực tự học tự bồi dưỡng nghiên cứu tài liệu nâng cao chuyên môn nghiệp vụ , tham gia đầy đủ các chuyên đề. 
E. KẾ HỌACH TỪNG CHƯƠNG DẠY
Chương
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản
Biện pháp
Kiến thức
Kỹ năng
A - QUANG HỌC
1. Sự truyền thẳng ánh sáng
a) Điều kiện nhìn thấy một vật
b) Nguồn sáng. Vật sáng
c) Sự truyền thẳng ánh sáng
d)Tia sáng
2. Phản xạ ánh sáng
a) Hiện tượng phản xạ ánh sáng
b) Định luật phản xạ ánh sáng
c) Gương phẳng 
d) Ảnh tạo bởi gương phẳng.
3. Gương cầu
a) Gương cầu lồi.
b) Gương cầu lõm
- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng. 
- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. 
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
- Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau.
- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi.
- Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
- Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực...
- Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
- Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
Thí nghiệm trực quan kết hợp vấn đáp trao đổi kiến thúc giữa giáo viên và học sinh và giữa học sinh với nhau.
B – 
ÂM HỌC
1. Nguồn âm
2. Độ cao, độ to của âm
3. Môi trường truyền âm
4. Phản xạ âm. Tiếng vang
5. Chống ô nhiễm do tiếng ồn
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.
- Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. 
- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ.
- Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không.
- Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. 
- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.
- Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
- Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
- Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn.
- Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa.
Nêu được ví dụ.
Nêu được ví dụ.
- Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn.
- Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể.
- Kể được tên một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.
Giáo viên truyền đạt kiến thức bằng các dụng cụ thí nghiệm và hiệ tượng thực tế
C - ĐIỆN HỌC
1. Hiện tượng nhiễm điện
a) Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
b) Hai loại điện tích
c) Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
2. Dòng điện. Nguồn điện
3. Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. 
Dòng điện trong kim loại.
4. Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện.
5. Các tác dụng của dòng điện.
6. Cường độ dòng điện.
7. Hiệu điện thế
a) Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
8. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
9. An toàn khi sử dụng điện
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. 
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện.
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.
- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.
- Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay
- Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể được tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy.
- Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện.
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. 
- Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng.
- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
- Nêu được quy ước về chiều dòng điện.
- Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này.
- Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.
- Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.
- Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.
- Nêu được: giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.
- Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (còn mới) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này.
- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.
- Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó.
- Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp và song song.
- Nêu được mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song.
- Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người.
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
- Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối.
- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước.
- Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.
- Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện.
- Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện.
- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện. 
- Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở.
- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín.
- Mắc được hai bóng đèn nối tiếp, song song và vẽ được sơ đồ tương ứng.
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song.
- Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
Thí nghiệm trực quan kết hợp vấn đáp trao đổi kiến thúc giữa giáo viên và học sinh và giữa học sinh với nhau.
Học sinh chú ý đến các thí nghiệm khó quan sát, giáo viên hướng dẫn cho học sinh tham gia vào thí nghiệm.
II. KẾ HỌACH GIẢNG DẠY MÔN : CÔNG NGHỆ. LỚP : 8A1,2,3,4,5,6
A. KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA BỘ MÔN 
1. Điểm mạnh :
- Học sinh tích cực phối hợp vi giáo viên.
- Năng lực tiếp thu kiến thức được trang bị khá tốt ở lớp dưới.
- Có ý thức phấn đấu trong học tập.
2. Điểm yếu :
- Năm đầu tiên học sinh tiếp thu với môn công nghệ vẽ kĩ thuật.
- Khả năng tiếp thu kiến thức không đồng điều.
- Khả năng tưởng tượng không gian của học sinh còn hạn chế.
B. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
LỚP
MÔN
SỈ SỐ
 KT
TỈ LỆ
G
K
TB
Y
KÉM
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A1
CN
37
17
45.9
4
10.8
10
27
3
8.1
3
8.1
8A2
CN
35
13
37.1
7
20
12
34.3
2
5.7
1
2.9
8A3
CN
36
14
38.9
8
22.2
10
27.8
3
8.3
1
2.8
8A4
CN
33
11
33.3
7
21.2
9
27.3
2
6.1
4
12.1
8A5
CN
37
10
27
10
27
14
37.8
1
2.7
2
5.4
8A6
CN
30
13
43.3
2
6.7
10
33.3
2
6.7
3
10
KHỐI 8
CN
208
78
37.5
38
18.3
65
31.3
13
6.3
14
6.7
C. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
LỚP
MÔN
SỈ SỐ
 KT
TỈ LỆ
G
K
TB
Y
KÉM
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A1
CN
37
5
13.5
10
27
20
54.1
2
5.4
0
8A2
CN
35
3
8.6
8
22.9
22
62.9
2
5.7
0
8A3
CN
36
3
8.3
7
19.4
25
69.4
1
2.8
0
8A4
CN
33
2
6.1
5
15.2
24
72.7
2
6.1
0
8A5
CN
38
4
10.5
10
26.3
23
60.5
1
2.6
0
8A6
CN
30
3
10
10
33.3
15
50
2
6.7
0
KHỐI 8
CN
209
20
9.6
50
23.9
129
61.7
10
4.8
0
D. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Tạo cho học sinh lòng say mờ hứng thỳ học tập bộ môn : có thói quen lao động có kế hoạch tuân theo qui trình công nghệ và an toàn lao động 
2. Thực hiện đầy đủ quy chế chuyên môn do bộ giáo dục và phũng giáo dục đề ra : soạn đủ giáo án dạy đủ số tiết và kiểm tra đủ bài qui định theo phân phối chương trình.
3. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học :
- Dạy học lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh 
- Thông qua tổ chức các hoạt động chuyển từ học tập thụ động sang học tập sáng tạo 
- Chú trọng việc rèn luyện phương pháp tự học 
- Dạy học hợp tác giúp học sinh được thể hiện hết khả năng của mỡnh 
4. Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực 
5. Tăng cường thực hành và rèn luyện óc “ công nghệ ”giúp học sinh rèn luyện óc quan sát nhận xét và rèn ra kết luận 
6. Đổi mới đánh giá học sinh và đánh giá công bằng :
- Đánh giá kiến thức 
- Đánh giá kĩ năng 
- Đánh giá thái độ 
- Đánh giá cần kết hợp giữa học sinh ,của tập thể nhóm và sự đánh của giáo viên 
7. Giáo viên tích cực tự học tự bồi dưỡng nghiên cứu tài liệu nâng cao chuyên môn nghiệp vụ , tham gia đầy đủ các chuyên đề. 
E. KẾ HỌACH TỪNG CHƯƠNG DẠY
Chương
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản
Biện pháp
Kiến thức
Kỹ năng
Chương
I
VẼ KĨ THUẬT
- Học sinh biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản suất và đời sống. 
- Hiểu được một số kiến thức về phép chiếu và các hình chiếu vuông góc. 
- Nhận biết 1 số các khối đa diện và các khối tròn thường gặp.
- Đọc được một số bản vẽ hình chiếu của các khối hình học và vật thể đơn giản. 
- Hoàn thành kĩ năng đọc bản vẽ có hình chiếu. 
- Kĩ năng vẽ một số hình chiếu của một số vật thể đơn giản.
- Kĩ năng trình bày bài vẽ kĩ thuật cõn đối đúng đẹp. 
- Phát huy trí tưởng tượng không gian .
Vấn đáp gợi mở
và thuyết trình
Chương II 
BẢN VẼ KĨ THUẬT
Biết được một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật.
- Hình cắt biểu diễn ren.
- Hình thành tác phong làm việc khoa học chính xác, đúng quy định.
- Nội dung: Cách đọc bản vẽ kỹ thuật đơn giản (bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà).
- Ôn tập + Kiểm tra.
- Nhận dạng hình cắt, mặt cắt, hình chiếu.
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ kỹ thuật, nhận dạng ren...
- Vẽ kỹ thuật 1 số hình đơn giản.
GV dựng bản vẽ và hệ thống cõn hỏi chọn lọc để HS tự tỡm ra kiến thức mới thực hành để nắm vững
Chương III
GIA CÔNG CƠ KHÍ
- HS nắm được vai trò cơ khí trong SK đời sống.
- Biết được đặc điểm, cụng dụng và phân biệt được 1 số vật liệu cơ khí như gang, thộp, đồng, nhụm và hợp kim.
- Nhận biết 1 số dụng cụ cầm tay đơn giản trong cơ khớ.
- Hiểu được quy định về ATLĐ trong gia cụng vật liệu.
- Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình sản xuất.
- Biết cách sử dụng 1 số dụng cụ cầm tay đơn giản trong cơ khí.
- Biết tư thế và thao tỏc cơ bản trong KT lấy dấu cưa, đục, dũa, khoan kim loại.
- Rèn luyện tác phong cụng nghiệp.
GV giới thiệu cỏc dụng cụ thụng qua mụ hỡnh.
HS thực hành để nắm vững kiến thức.
Chương IV
CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
- HS hiểu được KN về chi tiết máy.
- Biết được các kiểu lắp ghép chi tiết máy, ứng dụng.
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng các mối ghép thường gặp.
- Phân biệt được các kiểu mối ghép thông dụng.
- Biết cách phân loại, nhận dạng biết và ứng dụng của những chi tiết máy phổ biến trong ngành cơ khí.
- Thực hiện các mối ghép đơn giản theo đúng quy trình hướng dẫn.
- HS tìm ra kiến thức dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV tổ chức cho HS thực hành nghiêm túc, đạt hiệu quả cao.
Chương V
TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
- HS tìm hiểu được sự cần thiết phải truyền và biến đổi chuyển động trong máy móc, thiết bị.
- Biết cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc điểm ứng dụng của các cơ cấu truyền.
- Biến đổi chuyển động.
- Kiểm tra thực hành.
- Kiểm tra học kỳ I.
- Có kỹ năng tháo lắp, kiểm tra tỷ số truyền của các bộ truyền chuyển động.
- Làm việc 1 bộ cơ cấu biến đổi chuyển động đơn giản.
GV phải giới thiệu mô hình HS tìm hiểu -> kiến thức mới.
- Thực hành kỹ.
Chương VI 
AN TOÀN ĐIỆN
HS thấy được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
- Nắm được quá trình sản xuất điện năng.
- Hiểu được nguyên nhân tai nạn lao động.
- Sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
- Biết sử dụng 1 số dụng cụ bảo vệ ATĐ.
- Cấp cứu người bị nạn.
- Biết sử dụng 1 số dụng cụ bảo vệ ATĐ
- Rèn luyện ý thức an toàn và tiết kiệm điện năng.
- Có ý thức thực hiện nguyên tắc an toàn trong sửa chữa sử dụng điện.
Thông qua tranh vẽ, câu hỏi gợi mở để HS nắm được nội dung bài học.
- Kiến thức trong sách kết hợp với câu chuyện thực tế.
- Dụng cụ cách điện: găng tay, thảm...
- Phiếu học tập.
- Mẫu báo cáo.
Chương VII 
ĐỒ DÙNG ĐIỆN
TRONG GIA ĐìNH
- Đặc tính và công dụng của vật liệu KTĐ.
- Phân loại đồ dùng điện theo nguyên lý biến đổi, năng lượng.
- Hiểu nguyên lý, cấu tạo, chức năng các bộ phậnh của đồ dùng điện.
- Biết sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật đảm bảo an toàn.
- Biết sử dụng hợp lý, tiết kiệm điện năng.
- Có thái độ nghiêm túc cẩn thận khi học môn công nghệ 8.
Tìm hiểu kiến thức thông qua các thiết bị điện cụ thể.
Chương VIII
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
- HS hiểu đặc điểm, yêu cầu cấu tạo của mạng điện trong nhà.
- Hiểu được công dụng, cấu tạo nguyên lý làm việc của 1 số thiết bị đóng ngắt bảo vệ, lấy điện của mạng điện, mạch điện trong nhà.
- Đọc, vẽ thành thạo sơ đồ mạch điện trong nhà.
- Có kỹ năng sử dụng các thiết bị đơn giản trong nhà.
- Thiết kế mạch điện sáng đơn giản trong nhà (gia đình).
Tìm hiểu kiến thức thông qua các thiết bị đóng, cắt bảo vệ...
Hệ thống câu hỏi ôn tập.
THỐNG KÊ KẾT QUẢ HKI NĂM HỌC 2010 - 2011 
LỚP
MÔN
SỈ SỐ
 KT
TỈ LỆ
G
K
TB
Y
KÉM
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A1
CN
37
5
13.5
23
62.2
8
21.6
1
2.7
0
0
8A2
CN
33
9
27.3
17
51.5
7
21.2
0
0
0
0
8A3
CN
35
6
17.1
19
54.3
10
28.6
0
0
0
0
8A4
CN
32
5
15.6
12
37.5
13
40.6
2
6.3
0
0
8A5
CN
37
4
10.8
21
56.8
9
24.3
3
8.1
0
0
8A6
CN
30
3
10
20
66.7
6
20
1
3.3
0
0
7A1
VL
40
23
57.5
13
32.5
4
10
0
0
0
0
7A2
VL
35
15
42.9
16
45.7
4
11.4
0
0
0
0
KHỐI 8
CN
204
32
15.7
112
54.9
53
26
7
3.4
0
0
KHỐI 7
VL
75
38
50.7
29
38.7
8
10.7
0
0
0
0

File đính kèm:

  • docke hoach bo mon moi.doc