Bộ đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 9 - Sở GD&ĐT Quảng Nam

doc5 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 9 - Sở GD&ĐT Quảng Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM	KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Năm học: 2005-2006
 	Môn: Toán -	lớp: 9
	Thời gian:90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm : (2.0điểm)
Câu 1: Biểu thức (b>0) bằng biểu thức nào sau đây:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Đồ thị của hàm số y = -3x + b đi qua điểm (1 ; -2) nên có hệ số b là:
	A. 1	B. 5	C. -1	D. -5
Câu 3: Trong trường hợp nào sau đây thì đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Đường thẳng a vuông góc với bán kính của (O).
Đường thẳng a có điểm chung với đường tròn (O).
Đường thẳng a không cắt đường tròn (O).
Đường thẳng a chỉ có một điểm chung với đường tròn (O).
Câu 4. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. CosB là giá trị nào sau đây?
	A. 	B. 	C. 	D. 
II. Bài toán (8đ)
Bài 1 (2đ)
Rút gọn biểu thức (
Chứng minh đẳng thức: 
Bài 2 (3đ)
Vẽ đồ thị hàm số y = x + 2 và y = -2x + 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ
Hai đường thẳng y = x + 2 và y = -2x + 2 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm toạ độ các điểm A, B, C.
Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC ở câu b (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét).
Bài 3 (3đ)
	Cho dường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Lấy trên đường tròn (O) một điểm C sao cho góc BOC = 1200. Kẻ tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và lấy trên tiếp tuyến này một điểm M sao cho BM = BC (M và C cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB).
Chứng minh tam giác BMC đều.
Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Tia OM cắt đường tròn (O) tại D. Tính diện tích tứ giác OBDC theo R.
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM	KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học: 2006-2007
 	Môn: Toán -	lớp: 9
	Thời gian:90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần trắc nghiệm : (3.0điểm- Thời gian: 15 phút)
	Chọn câu đúng nhất trong mỗi câu sau bằng cách viết tên câu hỏi cùng với câu trả lời được chọn (ví dụ câu hỏi 2 chọn câu trả lời b thì ghi 2b)
Câu1: Kết quả của phép tính là:
	A. 17	B. 169	C. 13	D. Một kết quả khác.
Câu2: Tính . Kết quả là:
	A. 1-2	B. 2-1	C. 1	D-1	³ ± 
Câu3: Biểu thức xác định khi:
	A. x ¹ 2	B. x £ 2	C. x ³ -2	D. x ³ 2
Câu4: Rút gọn biểu thức với x >} kết quả là:
	A. -x	B. -1	C. 1	D. x
Câu5: Tìm x biết . Kết quả là:
	A. x = 0,25	B. x= -0,125	C. x = 0,125	D. x= -1,25
Câu6: Đồ thị của hàm số y = -2x + 3 đi qua điểm
	A. (-1;5)	B.(1;5)	C.(-1;-5)	D.(1;-1)
Câu7: Đường thẳng y = (1-m)x song song với đường thẳng y = 3x-1 khi
	A. m = 2	B. m = -2	C.m = 4	D.m = -4
Câu8: Hàm số y = (m-2)x + 5 đồng biến trên R khi
	A.m > -2	B.m 2	D.m < 2
Câu9: Tam giác ABC vuông tại B, có AC = 10, BC = 8.Giá trị của sinA là:
	A. 	B.	C. 	D. 
Câu10: Cho tam giác MNP có M = 900, NP = 29cm, MP = 21cm. Độ dài MN là:
	A. 26 cm	 B.19 cm 	C. 23 cm	D. 20 cm
Câu11: Cho đường tròn (O;5cm) và dây AB = 6cm. Gọi I là trung điểm của dây AB. Độ dài của OI là:
	A. 4cm	B. 2cm	C. 16cm	D. 2cm
Câu12: Độ dài một dây của đường tròn (O;5cm) cách tâm 3cm là:
	A. 8cm	B. 4cm	C. 3cm	D. Một đáp số khác
Phần tự luận : (7.0điểm)( 75 phút)
Câu1:(2.0điểm) 
	a. Rút gọn biểu thức (15
	b. Chứng minh 
Câu2:(2.0điểm)Cho hàm số y = (m - 1)x - 2
	a. Vẽ đồ thị của hàm số khi m = 3
	b. Xác định giá trị m để đồ thị hàm sốy=(m-1)x-2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4
	c. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đồ thị của hàm số y = 2x - 2 ( đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét)
Câu3:(3.0điểm)Cho dường tròn (O) có bán kính OA = 6cm, Dây BC vuông góc với OA tại trung điểm M của OA.
	a) Tính độ dài dây BC
	b) Gọi E là giao điểm của dây OA với tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B. Chứng minh: EC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
	c) Tính độ dài đoạn EB
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM	KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học: 2007-2008
 	Môn: Toán -	lớp: 9
	Thời gian:90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần trắc nghiệm : (3.0điểm- Thời gian: 15 phút)
	Chọn câu đúng nhất trong mỗi câu sau bằng cách viết tên câu hỏi cùng với câu trả lời được chọn (ví dụ câu hỏi 2 chọn câu trả lời b thì ghi 2b)
Câu1: Hàm số y = (m-3)x + 5 đồng biến khi:
	A. m>0	B. m3	D. m<3.
Câu2: Đường thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung tại điểm B. Bcó toạ độ là:
	A. (0 ; 3)	B. (3 ; 0)	C. (0 ; -3)	D(-3 ; 0)
Câu3: Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = 2x + 3
	A. y = 2x + 5	B. y = 2x + 7	C. y = 5x + 3	D. Cả a, b đúng.
Câu4: Đường thẳng y = ax – 5 đi qua điểm A(2 ; 3). Hệ số a bằng:
	A. -1	B. 	C. 4	D. Cả a,b,c đều sai
Câu5: Khi hệ số a thì thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b và Ox là gócCặp từ thích hợp cho chỗ trống của câu trên là:
	A. dương – tù	B. dương – nhọn	C. âm – nhọn	D.Cả a,c đúng
Cho tam giác vuông ABC (Â= 900 ) Có AH là đường cao. là góc nhọn như hình vẽ.
Câu6: bằng: 
A. 	B
C	D
A
Câu7: AC2 bằng
	A. HB.HC	B. BC.HC	C. BC.HB	D. BC.AH
Câu8: Sin bằng:
	A	B. 	C. 	D. Cả b,c đúng.
Câu9: Đường thẳng d và đường tròn (O) có thể có nhiều nhất mấy điểm chung?
	A. Không có điểm chung 	B.Có 1 điểm chung	
C. có hai điểm chung	D. có vô số điểm chung
Câu10:Trong một đường tròn thì:
a. Đường kính đi qua trung điểm của dây thì vuông gócvới dây đó.
b. Đường kính đi qua trung điểm của dây không qua tâm thì vuông góc với dây đó.
c. Đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây đó.
d. Cả b và c đều đúng.
Phần tự luận : (7.0điểm)Câu1:	Cho biểu thức P = 
Tìm điều kiện xác định và rút gọn P.
Chứng tỏ P>0 với mọi x. 	c. Tìm x để P = 
Câu3: Cho nửa đường tròn (O) có đường kính AB. Qua điểm C thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến d của đường tròn. Gọi E, F lần lược là chân đường vuông góc kẻ từ A và B đến d.
	a) Chứng minh CO // BF.
	b) Chứng minh BC là tia phân giác của góc OBF.
	c) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB. Chưứng minh CH2 = AE.BF.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 QUẢNG NAM Năm học: 2008-2009
MÔN TOÁN LỚP 9 THCS
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
CâuI: (2,5 điểm)
Rút gọn các biểu thức sau:
a) 	b) 
	2. Tìm x để có nghĩa
	3. Tìm x, biết .
CâuII (1,5 điểm).
	Cho biểu thức M = , a ≥ 0, a ≠ 1
Rút gọn biểu thức M
Tìm giá trị của a để M dương.
 CâuIII (2,0 điểm).
1.Vẽ trên hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của hàm số y = x + 1 (d)
	2. Tìm giá trị m để hàm số y = (m - 2)x + 1 là hàm số nghịch biến
	Suy ra rằng với mọi giá trị m tìm được, đồ thị của hàm số luôn luôn cắt đường thẳng (d) ( nêu trong câu III, phần 1.)
 Câu VI ( 4,0 điểm ).
	Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 3, AC = 6, Vẽ đường tròn tâm A bán kính AH. Kẻ các tiếp tuyến BE, CF với đường tròn (A; AH) (E, F là các tiếp điểm)
Tính độ dài cạnh huyền BC và đường cao AH
Chứng minh rằng ba điểm E, A, F thẳng hàng.
Gọi I là trung điểm của đoạn BC. Tính sin của góc EFI
= = = =Hết= ===
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM	KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Năm học: 2009-2010
 	Môn: Toán -	lớp: 9
	Thời gian:90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THÚC
Bài 1. (1,5điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
 a) 	b) 2
Bài 2. (1,5điểm) Phân tích thành nhân tử( với các số x,y không âm):
	a) x2 – 5 	b) x- y+-
Bài 3. (1,0điểm)
Cho hàm số bậc nhất y = (-)x + 5
Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
Tính giá trị của hàm số khi x = +
Bài 4. (1,5điểm)
Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x + 5.
Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 2x + 5 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4.
Bài 5. (1,0điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = BC. Tính sinB, CosB, tgB, cotgB.
Bài 6. (3,5điểm) Cho đường tròn (O), bán kính R = 6cm và một điểm A cách O một khoảng 10 cm. Từ A kẻ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) với đường tròn (O). Lấy điểm C trên đường tròn (O), tia AC cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là D. Gọi I là trung điểm của CD.
a) Tính độ dài đoạn AB.
b) Khi C di chuyển trên đường tròn (O), thì I di chuyển trên đường nào?
c) Chứng minh rằng tích AC.AD không đổi khi C thay đổi trên đường tròn (O).

File đính kèm:

  • docDe thi HKI Toan 9 QNam tu 20052010.doc
Đề thi liên quan