Bài kiểm tra học kỳ II. Môn Toán 8

docx4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra học kỳ II. Môn Toán 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II. MÔN TOÁN 8

 Cấp độ


Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao

Phương trình bậc nhất một ẩn 
(13 tiết)
Định nghĩa được pt bậc I một ẩn. (I.1a)
Nhận dạng được pt bậc I một ẩn. (I.1b)
.Giải được pt đưa được về dạng ax+b = 0(II.1) Giải bài toán bằng cách lập pt. (II.2)


Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 0,5
Số điểm: 0,5
14%
Số câu:0,5
Số điểm:0,5
14%
Số câu:2
Số điểm:2,5
72%
Số câu:
Số điểm:
%
Số câu:3
3,5 điểm=35% 
Bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
(8 tiết)

Khẳng định được 1 số có là nghiệm của bất pt không
(I.2)
Biểu diễn được tập nghiệm của bpt bậc I một ẩn (II.3)


Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu:0,5
Số điểm:1,0
67%
Số câu:0,5
Số điểm:0,5
33%
Số câu
Số điểm
Số câu:1
1,5điểm=15% 
Tam giác đồng dạng 
(14 tiết)
Phát biểu được hệ quả của định lý Ta-lét (I.a)
Vẽ hình, ghi GT, KL hệ quả của định lý Ta-lét (I.b) 
Chứng minh được hai tam giác đồng dạng (II.4a)
Vận dụng tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh,... (II.4b)

Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:0,5
Số điểm:1,0

Số câu:0,5
Số điểm:1,0

Số câu:0,5
Số điểm:2,5
70%
Số câu:0,5
Số điểm:1
30%
Số câu:1
3,5. điểm=35%
(+20%) 
Hình lăng trụ đứng-Hình chóp đều
 (12 tiết)

Áp dụng các công thức tính Sxq, Stp, V của lăng tru đứng, hình chóp đều
(II.5)



Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu:1
Số điểm1,5
100%
Số câu:
Số điểm:

Số câu
Số điểm
Số câu:1
1,5. điểm=15% 



Số câu:3
0,5




Số điểm:5,5
1đ

Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:0,5
Số điểm:0,5
5%
Số câu:2
Số điểm:3
30%
Số câu:3,5
Số điểm:6,5
65%
Số câu:6
Số điểm:10


IV. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 8

I. LÝ THUYẾT: (2 Điểm) Chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: 
Câu 1: a) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
 b) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A). x – 3 = 0; B). 5 + 2x = 0; C). 0x – 4 = 0.
Câu 2: Kiểm tra xem giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:
A). 2x + 3 9; B). – 4x 2x + 5; C). 5 – x 3x – 12 .
Đề 2:
a) Phát biểu hệ quả của định lý Ta-lét.
b) Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của hệ quả trên.
II. BÀI TẬP BẮT BUỘC: (8 điểm)
Bài 1(1 điểm): Giải phương trình: 
Bài 2 (1,5 điểm): Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h. Khi về người đó chỉ đi với vận tốc 12km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB?
Bài 3 (0,5 điểm): Viết và biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình:
a) x 3; b) x - 1 .
Bài 4 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH.
a) Chứng minh tam giác HBA và tam giác HAC đồng dạng với tam giác ABC.
b) Chứng minh hệ thức: AH2 = HB . HC
Bài 5 (1,5 điểm): 
Cho hình lăng trụ đứng tam giác 
ABC.DEF với các kích thước đã 
cho như hình vẽ. 
Tính diện tích xung quanh và thể
tích của hình lăng trụ. 













V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
I. Đề 1
Câu 1
a) Định nghĩa (SGK tr 7 Tập II) 
0,5 điểm

b) Các phương trình x – 3 = 0; 5 + 2x = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.
0,5 điểm
Câu2
Ta có: 2.3 + 3 = 9; - 4.3 2.3 + 5; 5 – 3 3.3 – 12 .
Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình
5 – x 3x – 12
0,5 điểm

0,5 điểm
I. Đề 2
a) Hệ quả của định lý Ta-lét (SGK tr 60 tập II)
1 điểm

b) 









1 điểm


II. Bài 1
 2.(2x – 5) = 3.(1 – 3x)
 4x – 10 = 3 – 9x 13x = 13
 x = 13:13 = 1. S = 
0,25 điểm

0,5 điểm
0,25 điểm
Bài 2
Gọi x (Km) là độ dài quãng đường AB, x 0.
Khi đó:
Thời gian đi là (giờ)
Thời gian về là (giờ)
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi 30 phút nên ta có phương trình:
 - = 
 15x – 12x = 90
 3x = 90
 x = 30 (TMĐK: x 0).
Vậy chiều dài quãng đường AB bằng 30 Km.
0,25 điểm




0,25 điểm



0,5 điểm




0,5 điểm
Bài 3
a) Bất phương trình x 3 có tập nghiệm là:
S = 



0,25 điểm

b) Bất phương trình x - 1 có tập nghiệm là:
S = 


0,25 điểm
Bài 4
a) Vẽ hình đúng, GT, KL đúng






ABC và HBA có:
, chung nên ABC đồng dạng với HBA (1).
ABC và HAC có:
, chung nên ABC đồng dạng với HAC (2).
0,5 điểm







1,0 điểm



1,0 điểm

b) Từ (1), (2) suy ra HBA đồng dạng với HAC, do đó:
 (đpcm)



1,0 điểm
Bài 5
Áp dụng định lý Pytago ta có BC = 
BC = (cm).
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là
Sxq = 2p.h = (3 + 4 + 5). 5 = 70 (cm2)
Thể tích của lăng trụ là
V = Sđ.h = (cm3)

0,5 điểm

0,5 điểm


0,5 điểm

* Nếu học sinh giải cách khác mà đúng thì được trọn số điểm của phần tương ứng.

File đính kèm:

  • docxkiem tra HK2.docx