Bài giảng môn toán lớp 10 - Đề 8 kiểm tra (1 tiết)

doc3 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 10 - Đề 8 kiểm tra (1 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:............................................
Đề kiểm tra
Lớp:..........................................
(1 tiết)
( Chọn đáp án đúng.)
Câu 1. Cho hai đường thẳng d: x+2y-3=0 và d': x-3y+6=0. Góc giữa hai đường thẳng này
gần bằng:
	A. .	 B. .	 C. .	 D. .
Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A(1;-2), trọng tâm là G(5;6). Phương trình đường thẳng BC là:
	A. x-2y+27=0.	B. x+2y+27=0.	C. x+2y-27=0.	D. 2x-y-4=0.
Câu 3. Phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(3;-5) và B(5;9)?
	A. .	 B. . 	C. .	 D. .
Câu 4. Khoảng cách từ A(1;3) đến đường thẳng 3x-4y+1=0 là:
	A. 3.	 B. 2.	 C. Đáp số khác.	 D. 1.
Câu 5. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: 3x-4y+2=0 và 3x-4y-3=0 là:
	A. 0.2.	 B. 1.	 C. Đáp án khác.	 D. 5.
Câu 6. Cho hai đường thẳng d: mx+2y-3=0 và d': 2x+my+1-2m=0. Nếu dvà d' song song thì giá trị bằng:
	A. Đáp án khác.	 B. 4.	 C. 12.	 D. -4.
Câu 7. Cho tam giác ABC với A(2;4), B(2;1), C(5;0). Trung tuyến CM qua điểm 
N có hoành độ bằng 20 thì tung độ bằng:
	A. -13,5.	 B. -12. 	C. -13. D. -12,5.
Câu 8. Hai đường thẳng d: mx+y-5=0 và d': (m-3)x+5y+m=0 song song khi m bằng:
	A. .	 B. . 	C. .	 D. .
Câu 9. Cho hai điểm Ox và cách đường thẳng 2x-y+5=0 một khoảng là , tích hai hoành độ của chúng là:
	A. .	 B. Đáp số khác.	 C. .	 D. .
Câu 10. Phương trình nào dưới đây là phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm A(4;-5) và vuông góc với đường thẳng d::
	A. 2x-3y-12=0.	B. 2x-3y-2=0.	C. 3x+2y-2=0.	D. 3x-2y-12=0.
Câu 11. Phương trình chính tắc của (P) mà khoảng cách từ đỉnh tới tiêu điểm bằng là:
	A. y2=6x. 	B. . 	C. .	 D. y2=3x.
Câu 12. Cho (P) y2= x có tiêu điểm là:
	A. .	 B. .	 C. .	 D. .
Câu 13. Cho (E) có phương trình: 3x2+4y2=12. Điểm M có hoành độ là 1 thuộc (E) và F1 là tiêu điểm trái. Thế thì F1M bằng:
	A. . 	B. .	 C. .	 D. .
Câu 14. Cho (E) có phương trình: 6x2+9y2=54. Khoảng cách từ tiêu điểm đến trục nhỏ là:
	A. 3.	 B. .	 C. 6.	 D. .
Câu 15. Cho (E) có phương trình: 4x2+5y2=20. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm là:
	A. 2.	 B. .	 C. 3.	 D. 1.
Câu 16. Cho (E) có phương trình: 4x2+9y2=36. Độ dài dây cung vuông góc với Ox và qua tiêu điểm F là:
	A. 3.	 B. . 	C. . 	D. .
Câu 17. Tung độ giao điểm của (E) có phương trình: với đường tròn có pt:
 gần nhất với số nào dưới đây?
	A. 0,9.	 B. 0,86.	 C. 0,88.	 D. 0,92.
Câu 18. Cho (H) có phương trình: 4x2-9y2=36. Khoảng cách từ một điểm đến một tiệm cận là:
	A. .	 B. 3.	 C. 2.	 D. .
Câu 22. Cho (H) có phương trình: 4x2-5y2=20. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm là:
	A. 6.	 B. 3. 	C. 2.	 D. 1.
Câu 23. Cho (H) có phương trình: 3x2-y2=3. Điểm M có tung độ là 3( hoàng độ dương) thuộc (H) và F1 là tiêu điểm bên trái. Thế thì F1M bằng:
	A. Đáp số khác.	 B. 5.	 C. 3.	 D. 4.
Câu 24. Hypebol (H) qua điểm và tiệm cận qua điểm . Vậy tiêu cự của (H)là:
	A. .	 B. . 	C. .	 D. .
Câu 25. Cho (H) có phương trình: 6x2-9y2=54. Phương trình một tiệm cân là:
	A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 26. Cho đường tròn (C) có phương trình la: x2+y2-2x+4y-4=0 cắt đường thẳng x-y+1=0 theo dây cung có độ dài là:
	A. Đáp số khác.	 B. 3.	 C. 1.	 D. 2.
Câu 27. Cho đường tròn (C) : x2+y2+4x+4y-17=0, biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: 3x-4y+12=0. Phương trình tiếp tuyến là:
	A. 3x-4y+23=0.	B. 4x-3y-27=0.	C. 4x+3y-11=0.	D. 3x-4y+27=0.
Câu 28. Tâm I và bán kính R của đường tròn là:
	A. I(2;-1),R=2.	B. I(-2;1),R=4.	C. I(-2;1),R=2.	D. I(2;-1),R=4.
Câu 29. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình: x2+y2-2(m+1)x+2my+3m2+2m-12=0
là phương trình đường tròn?.
	A. 7.	 B. 5. 	C. Có vô số. 	D. 9.
Câu 30. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đường thẳng x-y+m=0 cắt đường tròn:
x2+y2-2x-1=0. 
	A. 5. 	B. 3.	 C. Vô số.	 D. 4.

File đính kèm:

  • docKiem tra Hinh hoc 10(8).doc