Bài giảng Chương I – An toàn điện

doc18 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 3352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương I – An toàn điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I – AN TOÀN ĐIỆN
1. Mức độ nguy hiểm khi thời gian đi qua người ngắn:
	A. Rất nguy hiểm. 	
	B. Tùy thuộc sức khỏe mỗi người.
	C. Ít nguy hiểm. 	D. Không ảnh hưởng.
2. Nếu bị điện giật. Nạn nhân chết trong tình trạng nào? 
	A. Chết cháy 	B. Đau nhiều, không chịu nổi
	C. Chết ngạt 	D. Tim ngừng hoạt động
3. Nguyên nhân gây ra các tai nạn điện là gì?	
	A. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện, Do phóng điện, Do điện áp bước
	B. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện, Do phóng điện.
	C. Do làm các công việc cơ khí. Do điện áp bước
	D. Do phóng điện, Do điện áp bước.
4. Nguyên nhân gây ra tai nạn điện giật là:
	A. Do chạm vào 2 dây điện trong mạng điện 3 pha 4 dây. 
	B. Do Chạm vào thiết bị rò điện.
	C. Do phóng điện cao áp. 
	D. Tất cả đều đúng.
5. Nguyên nhân gây tai nạn điện là do.
	A. Cắt điện trước khi sửa chữa thiết bị điện
	B. Chủ quan không thực hiện các quy định an toàn lao động điện
	C. Do sử dụng dụng cụ khi làm việc
	D. Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện
6. Nguyên nhân gây tai nạn điện:
	I - Không cắt điện trước khi sữa chữa
	II - Do chỗ làm việc chật hẹp
	III - Vi phạm khoảng cách an toàn điện cao áp và trạm biến áp
	IV - Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện
	A. I, II 	B. II, III 	C. I, II, III 	D. I,II, III, IV
7. Điện giật tác động tới con người như thế nào:
	A. Tác động tới hệ tuần hồn, làm tim đập chậm hơn bình thường.
	B. Tác động tới hệ tuần hoàn.
	C. Tác động tới hệ hô hấp.
	D. Tác động tới hệ thần kinh trung ương và cơ bắp.
8. Nguyên tắc an toàn trong khi sửa chữa điện như:
	I - Phải cắt nguồn điện trước khi sửa chữa
	II - Sử dụng các vật lót, dụng cụ lao động cách điện
	III - Sử dụng các dụng cụ kiểm tra
	IV - Nối dây pha xuống đất
	A. I, II 	B. II, III 	C. I, II, III 	D. I, II, III, IV
9. Nguyên tắc an toàn trong quá trình lao động là:
	I - Sử dụng dụng cụ đúng tính năng. 
	II - Thao tác thuần thục trong lao động.
	III - Quy trình hợp lý. 
	IV - Tổ chức tốt nơi làm việc: gọn, trật tự, vệ sinh.
	A. I, II 	B. II, III 	C. I, II, III 	D. I, II, III, IV
10. Những hành động đúng về an toàn điện:
	I - Chơi đùa, thả diều gần đường dây dẫn điện 
	II - Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện, trèo lên cột điện cao áp. 
	III - Cắt điện và để bảng cấm khi sửa chữa.
	IV - Không chuyền những vật dẫn điện khi sửa chữa ở trên cao.
	A. I, II 	B. II, III 	C. I, II, III 	D. III, IV
11. Những hành động sai về an toàn điện:
	I - Đi dây, nối dây, bật công tắc hoặc cắm ổ điện khi tay còn ướt.
	II - Cắt điện và để bảng cấm khi sửa chữa.
	III - Không chuyền những vật dẫn điện khi sửa chữa ở trên cao.
	IV - Sửa chữa các thiết bị có nối với đường dây ngồi trời lúc trời mưa.
	A. I, II 	B. II, III 	C. I, II, III 	D. I, IV
12. Nối đất bảo vệ là?
	A. Nối dây trung hồ xuống đất	
	B. Nối dây pha xuống đất
	C. Nối vỏ của thiết bị bằng kim loại xuống đất
	D. Nối phần mang điện của thiết bị xuống đất.
13. Tai nạn điện xảy ra thường do nguyên nhân sau:
	I - Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
	II - Vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp
	III - Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất
	IV - Nối vỏ của thiết bị bằng kim loại xuống đất
	A. I, II 	B. II, III 	C. I, II, III 	D. I,II, III, IV
14. Trình tự thực hiện khi cứu người bị điện giật.
	I - Cắt nguồn điện.
	II - Tiến hành hô hấp nhân tạo nơi thống khí.
	III - Tách nạn nhân ra khỏi nơi có điện bởi các trang thiết bị an toàn.
	IV - Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
	A. II, I, III, IV	B. I, III, II, IV 	
	C. IV, II, III, I	D. I,II, III, IV
15. Biện pháp đầu tiên khi xử lý người bị điện giật là:
	A. Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất 
	B. Giải thốt nạn nhân ra khỏi nguồn điện
	C. Báo cho cơ sở y tế gần nhất đến cấp cứu 
	D. Hô hấp nhân tạo cho nạn nhân
16. Để giải thốt nạn nhân bị điện giật do điện áp cao, ta phải:
	A. Báo cho bộ phận quản lý điện cắt điện trước. Sau đó mới đến gần nạn nhân và sơ cứu.
	B. Báo cho cơ sở y tế đến sơ cứu nạn nhân.
	C. Cắt cầu dao, cầu chì gần nhất để cắt điện. Sau đó mới đến gần nạn nhân và sơ cứu.
	D. Dùng găng tay cách điện kéo nạn nhân ra khỏi khu vực có điện. Sau đó mới sơ cứu nạn nhân.
17. Khi kiểm tra các đồ dùng điện ta phải kiểm tra:
	I - Sự cách điện với vỏ kim loại.	
	II - Dây dẫn điện vào đồ dùng.	
	III - Sự hoạt động của đồ dùng. 
	A. I, II 	B. II, III 	C. I, III 	D. I, II, III
18. Khi nối đất thì điện trở dây nối đất 
	A. Càng nhỏ càng tốt. 	B. Càng lớn càng tốt.
	C. Lớn hay nhỏ không quan trọng. 	
	D. Tùy trường hợp.
19. Mức độ nguy hiểm khi điện trở người cao:
	A. Rất nguy hiểm. 
	B. Tùy thuộc sức khỏe mỗi người.
	C. Ít nguy hiểm. 	D. Không ảnh hưởng.
20. Nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện:
	I - Thực hiện tốt cách điện của đồ dùng điện và dây dẫn điện
	II - Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện
	III - Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp
	IV - Nối dây pha xuống đất
	A. I, II 	B. II, III 	C. I, II, III 	D. I,II, III, IV
21. Mức độ nguy hiểm của các tai nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố gì?
	I. Thời gian dòng điện qua cơ thể người.
	II. Cường độ dòng điện đi qua cơ thể người.
	III. Đường đi dòng điện qua cơ thể người.
	IV. Điện trở người, tần số dòng điện qua người.
	A. I, II 	B. II, III 	C. I, II, III 	D. I, II, III, IV
22. Mức độ nguy hiểm khi cường độ nguồn điện đi qua người cao:
	A. Rất nguy hiểm. 
	B. Tùy thuộc sức khỏe mỗi người.
	C. Ít nguy hiểm. 	D. Không ảnh hưởng.
23. Mức độ nguy hiểm khi điện áp nguồn điện đi qua người cao:
	A. Rất nguy hiểm. 
	B. Tùy thuộc sức khỏe mỗi người.
	C. Ít nguy hiểm. 	D. Không ảnh hưởng.
24. Khi thấy người bị điện giật trước tiên ta phải:
	I - Dùng tay kéo người bị nạn ra khỏi nguồn điện. 
	II - Cắt cầu dao nơi gần nhất.
	III - Tách nạn nhân ra khỏi nơi có điện bởi các trang thiết bị an toàn.
	IV - Đưa nạn nhân đến cơ sở y-tế gần nhất.
	A. I, II 	B. II, III 	C. I, II, III 	D. I, II, III, IV
25. Khi thấy tai nạn điện do dây điện bị đứt, làm giật người đi đường, ta cần phải:
	A. Nắm tay hoặc tóc kéo ra.
	B. Dùng vật cách điện kéo dây ra khỏi nạn nhân và đặt lên vật cách điện.
	C. Gọi điện thoại cho điện lực tới giải quyết.
	D. Chỉ nên đứng nhìn, không nên can thiệp vì sẽ bị giật điện theo.
26. Dòng điện xoay chiều 50 - 60Hz qua người là bao nhiêu thì bắt đầu có cảm giác bị điện giật:
	A. 0,6 – 1,5mA 	B. 0,6 – 1,5A 
	C. 0,1 – 0,15mA 	D. 6 – 15mA
27. Trong điều kiện ẩm ướt, có nhiều bụi kim loại thì điện áp bao nhiêu thì được coi là điện áp an toàn:
	A. Dưới 12V	B. Dưới 40V
	C. Dưới 60V 	D. Dưới 80V
28. Trong điều kiện bình thường với lớp da sạch, khô thì điện áp là bao nhiêu thì được coi là điện áp an toàn:
	A. Dưới 12V 	B. Dưới 40V 	
	C. Dưới 70V	D. Dưới 90V
29. Nguyên nhân bị điện giật do tiếp xúc với các dụng cụ điện bị hỏng cách điện là:
	A. Phóng điện. 	B. Chạm vào vật mang điện.
	C. Điện áp bước.	D. Hồ quang điện.
30. Nối đất bảo vệ được áp dụng trong mạng điện:
	A. Có dây trung tính cách ly.
	B. Mạng 3 pha đấu sao. 
	C. Có dây trung tính nối đất.
	D. Mạng 3 pha đấu tam giác.
31. Tác dụng bảo vệ của nối dây trung tính bảo vệ:
	A. Khi vỏ thiết bị có điện, dòng điện tăng cao làm cầu chì cháy nổ và cắt mạch.
	B. Khi vỏ thiết bị có điện, dòng điện đi xuống đất nên không gây nguy hiểm cho người.
	C. Khi vỏ thiết bị có điện, điện áp giảm nên không gây nguy hiểm cho người.
	D. Khi vỏ thiết bị có điện, dòng điện giảm nên không gây nguy hiểm cho người.
32. Tai nạn điện thường xảy ra do:
	A. Mất nguồn điện
	B. Mạng điện bị sự cố dẫn đến điện áp thấp hơn định mức.
	C. Dòng điện truyền qua cơ thể (bị điện giật), hồ quang điện.
	D. Dòng điện truyền qua cơ thể do điện áp bước.
33. Tai nạn điện thường xảy ra do các nguyên nhân:
 	A. Chạm vào vật mang điện, sự cố mất điện, do điện áp bước
 	B. Chạm vào vật mang điện, phóng điện, do điện áp bước
 	C. Chạm và lại gần các thiết bị điện, phóng điện, sự cố mất điện
 	D. Phóng điện, do điện áp bước
34. Khi bị điện giật, có cùng 1 điện áp như nhau thì nguồn điện nào nguy hiểm hơn:
	A. Nguồn điện một chiều. 
	B. Nguồn điện một chiều và xoay chiều nguy hiểm như nhau.
	C. Nguồn điện xoay chiều. 
	D. Nguồn điện từ acquy.
35. Trong trường hợp phải thao tác với mạng điện đang mang điện cần phải:
	A. Luôn cẩn thận khi làm việc với mạng điện.
	B. Cắt cầu dao trước khi thực hiện công việc sửa chữa.
	C. Thận trọng và sử dụng các vật lót cách điện.
	D. Thận trọng tháo bỏ đồng hồ, nữ trang.
36. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố nào:
	A. Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể, thời gian dòng điện qua cơ thể.
	B. Đường đi của dòng điện trên dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua cơ thể, thời gian dòng điện qua cơ thể.
	C. Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể, thời gian dòng điện qua cơ thể, đường đi của dòng điện qua cơ thể.
	D. Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể, thời gian dòng điện qua cơ thể, đường đi của dòng điện trên dây dẫn.
37. Vi phạm khoảng cách an toàn khi lại gần điện áp cao bị điện giật là tai nạn do:
	A. Phóng điện. 	B. Điện áp bước. 
	C. Chạm vào vật mang điện.
	D. Chạm vào các cột điện.
38. Các biện pháp để phòng tránh các tai nạn điện là?
	A. Cách điện tốt, sử dụng dụng cụ an toàn lao động, nối đất.
	B. Sử dụng phương tiện phòng hộ.
	C. Nối đất và nối trung hòa	
	D. Đảm bảo cách điện các phần tử điện
39. Cứu người bị điện giựt chúng ta cần phải:
	A. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện và đưa đến bệnh viện
	B. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện và làm hô hấp
	C. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, sơ cứu và đưa đến bệnh viện
	D. Sơ cứu và đưa đến bệnh viện.
40. Để an toàn người sử dụng và điều khiển máy thì thiết bị cần phải:
	A. Nối đất bảo vệ hoặc nối trung tính 
	B. Sử dụng điện áp thấp
	C. Sử dụng điện áp một chiều 
	D. Sử dụng dòng điện có cường độ nhỏ
41. Để phòng ngừa tai nạn điện ta phải: 
	I - Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện và sửa chữa điện. 
	II - Giữ khoảng cách an toàn đối với đường dây điện.
	III – Không sử dụng vật có điện.
	IV – Bao phủ các phần tử sử dụng điện.
	A. I, II 	B. II, III 	C. I, II, III 	D. I,II, III, IV
42. Khi sử dụng bếp điện thì điện năng được chuyển thành:
	A. Quang năng	B. Nhiệt năng
	C. Cơ năng 	D. Hóa năng
43. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện chia ra làm mấy loại?
	A. 3 loại: dây trần, dây có bọc cách điện, dây đồng. 
	B. 3 loại: dây trần, dây nhôm, dây đồng.
	C. 2 loại: dây trần, dây có bọc cách điện. 
	D. 2 loại: dây có bọc cách điện, dây đồng.
44. Dựa vào số lõi và số sợi của lõi, dây dẫn chia ra:
	A. Dây 1 lõi, dây hai (ba ) lõi, dây lõi 1 sợi, dây lõi nhiều sợi.
	B. Dây 1 lõi, dây đồng, dây nhôm, dây nhôm lõi thép.
	C. Dây 1 lõi, dây trần, dây ba lõi.
	D. Dây nhôm, dây nhôm lõi thép, dây hai lõi, dây lõi nhiều sợi.
45. Dựa vào vật liệu làm lõi, dây dẫn điện chia ra làm mấy loại?
	A. 3 loại: dây đồng, dây 1 lõi, dây nhôm. 
	B. 3 loại: dây đồng, dây nhôm lõi thép, dây nhôm.
	C. 3 loại: dây trần, dây hai lõi, dây đồng. 
	D. 2 loại: dây trần, dây đồng.
46. Dòng điện tác dụng lên cơ thể người làm?
	A. Tê liệt hệ thần thần kinh, co rút hệ cơ, rối loạn hệ hô hấp, hệ tuần hồn
	B. Co rút hệ cơ, Rối loạn hệ hô hấp, hệ tuần hồn
	C. Tê liệt hệ thần thần kinh, co rút hệ cơ.
	D. Rối loạn hệ hô hấp, hệ tuần hồn
47. Trên sơ đồ mạng điện 1 pha, 2 dây dẫn cung cấp điện ký hiệu là A và O:
	A. A là dây trong hồ, O là dây trung tính.
	B. A là dây pha, O là dây nóng.
	C. A là dây pha, O là dây trung hồ.
	D. A là dây trung hòa, O là dây pha.
48. Trong dây nhôm lõi thép. Dây thép dùng để:
	A. Tăng khả năng dẫn điện của dây dẫn. 
	B. Tăng độ bền cơ học cho dây dẫn.
	C. Giúp cho dây dẫn tỏa nhiệt nhanh hơn. 
	D. Ít bị tác động của môi trường.
49. Cho biết các ưu điểm chính của điện năng:
	A. Có 2 ưu điểm chính: dễ sản xuất, dễ sử dụng.
	B. Có 3 ưu điểm chính: dễ sản xuất, dễ sử dụng, dễ truyền tải.
	C. Có 3 ưu điểm chính: dễ thao tác, dễ sử dụng, ít nguy hiểm.
	D. Có 3 ưu điểm chính: dễ sản xuất, dễ sử dụng, không cần thiết bị
50. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng bao gồm:
	A. Nguồn điện, mạng điện, thiết bị điện, khí cụ điện.
	B. Dụng cụ cơ khí, bản vẽ, nguồn điện.
	C. Vật liệu kỹ thuật điện, nguồn điện, bản vẽ.
	D. Đường dây truyền tải và mạng điện, dụng cụ cơ khí, đồ dùng bảo hộ lao động.
51. Mạng điện sinh hoạt cung cấp cho các hộ tiêu thụ ở nước ta phổ biến là:
	A. Mạng điện 1 pha với điện áp pha định mức là 220V
	B. Mạng điện 1 pha với điện áp pha định mức là 127V
	C. Mạng điện 3 pha với điện áp dây định mức là 220V
	D. Mạng điện 3 pha với điện áp pha định mức là 380V
52. Bút thử điện có điện trở hạn chế dòng điện là 1MΩ, khi thử điện có điện áp là 220V thì dòng điện qua người là bao nhiêu?
	A. 0,1mA 	B. 0,22mA	C. 0,22A 	D. 1mA
53. Công cụ lao động của nghề điện dân dụng bao gồm:
	A. Đồ dùng bảo hộ lao động, máy biến áp và máy phát điện, dụng cụ cơ khí.
	B. Đồ dùng bảo hộ lao động, dụng cụ đo và kiểm tra điện.
	C. Dụng cụ cơ khí, bản vẽ, tranh ảnh, dụng cụ đo và kiểm tra điện.
	D. Đồ dùng bảo hộ lao động, dụng cụ đo và kiểm tra điện, dụng cụ cơ khí, bản vẽ, tranh ảnh, tài liệu kỹ thuật.
54. Để sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng phải:
	A. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm
	B. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng
	C. Không sử dụng máy có công suất lớn. 
	D. Không sử dụng máy có điện áp lớn. 
55. Để chọn được loại đèn tiết kiệm điện năng ta dựa vào:
	A. Điệp áp sử dụng	B. Công suất bóng đèn.
	C. Hiệu suất phát quang	D. Truyền tải điện năng.
56. Công cụ lao động của nghề điện 
	I - Dụng cụ đo và kiểm tra như: Bút thử điện, đồng hồ vạn năng, vôn kế.
	II - Các sơ đồ, bản vẽ, kết cấu của thiết bị.
	III - Dụng cụ an toàn, găng và ủng cao su, quần áo, mũ bảo vệ.
	IV - Có kỹ năng, có sức khỏe. 
	A. I, II 	B. II, III 	C. I, II, III 	D. I,II, III, IV
57. Yêu cầu về kỹ năng của nghề điện dân dụng là phải có những kỹ năng cần thiết như:
	A. Sửa chữa thiết bị điện, sửa chữa và lắp đặt máy biến áp.
	B. Sửa chữa động cơ, máy biến áp, đồ dùng điện.
	C. Sửa chữa thiết bị điện, đo điện, sửa chữa và lắp đặt mạng điện.
	D. Sửa chữa thiết bị điện, sửa chữa và lắp đặt mạng điện.
58. Điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với sản xuất và đời sống vì: 
	I - Điện năng được sản xuất tập trung tại các nhà máy điện
	II - Điện năng dễ dàng biến đổi thành các dạng năng lượng khác
	III - Điện năng được sản xuất, truyền tải, phân phối, sử dụng dễ dàng
	IV – Các thiết bị điện nhỏ gọn và dễ điều khiển. 
	A. I, II 	B. II, III 	C. I, II, III 	D. I,II, III, IV
59. Đường dây dẫn điện có chức năng:
	A. Truyền tải điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ
	B. Biến đổi các dạng năng lượng thành điện năng
	C. Biến đổi điện thành nhiệt năng
	D. Hiệu suất phát quang
60. Giờ cao điểm có đặc điểm là công suất của mạng điện..........:
	A. Tăng lên, nhà máy không đủ khả năng cung cấp điện
	B. Giảm xuống, nhà máy thừa khả năng cung cấp điện
	C. Không đổi, nhà máy đủ khả năng cung cấp điện
	D. Giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện
61. Khi điện áp của mạng điện giảm xuống sẽ làm:
	A. Tuổi thọ của đồ dùng điện tăng
	B. Ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện
	C. Giảm điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện
	D. Biến đổi điện thành nhiệt năng.
62. Trong sản xuất và đời sống, điện năng có vai trò:
	I - Là nguồn động lực, nguồn năng lượng
	II - Quá trình sản xuất được tự động hóa
	III - Cuộc sống con người được tiện nghi và văn minh hơn
	IV - Có kỹ năng, có sức khỏe. 
	A. I, II 	B. II, III 	C. I, II, III 	D. I,II, III, IV
CHƯƠNG II – ĐO LƯỜNG ĐIỆN
1. Vai trò của đo lường điện trong nghề điện dân dụng là?
	I - Xác định các thông số kỹ thuật. 
	II - Phát hiện các vật liệu có từ.
	III - Phát hiện các sai hỏng 
	IV - Xác định trị số các đại lượng điện
	A. I, II 	B. II, III 	C. I, II, III 	D. I, III, IV
2. Theo đại lượng cần đo người ta chia dụng cụ đo lường ra làm mấy loại?
	A. 4 loại: Từ điện, Điện từ, Điện động, Cảm ứng
	B. 4 loại: Ampe kế, Điện động, Cảm ứng, Công tơ
	C. 4 loại: Vôn kế, Ampe kế, Oát kế, Công tơ
	D. 4 loại: Vôn kế, Ampe kế, Oát kế,Dụng cụ đo kiểu điện từ
3. Để phát hiện một số hư hỏng trong xảy ra trong mạch điện nhờ vào:
	A. Dụng cụ đo điện năng 	B. Dụng cụ đo dòng
	C. Dụng cụ đo công suất 	D. Dụng cụ đo lường
4. Một dụng cụ đo lường có mấy bộ phận chính:
	A. 2 bộ phận chính: mạch đo, que đo.
	B. 2 bộ phận chính: cơ cấu đo, que đo.
	C. 3 bộ phận chính: cơ cấu đo, que đo, thang đo.
	D. 2 bộ phận chính: cơ cấu đo, mạch đo.
5. Các đại lượng định mức thường ghi trên đồ dùng điện là:
	A. Điện áp, tần số dòng điện và công suất định mức
	B. Điện áp, dòng điện và công suất định mức
	C. Công suất, dòng điện và tần số dòng điện định mức
	D. Công suất, tần số dòng điện và dung tích sử dụng
6. Các đồ dùng điện trong nhà thường có:
	A. Pđm khác nhau, Uđm giống nhau	
	B. Pđm giống nhau, Uđm khác nhau 
	C. Pđm,Uđm giống nhau	D. Pđm,Uđm khác nhau.
7. Các số liệu kỹ thuật do nhà sản xuất quy định dùng để:
	A. Sử dụng đồ dùng điện được tốt, bền lâu, an toàn
	B. Cho người tiêu dùng dễ lựa chọn
	C. Quảng cáo sản phẩm do mình sản xuất
	D. Làm rối người tiêu dùng.
8. Cấu tạo chung của dụng cụ đo lường gồm?
	A. Cơ cấu đo, mạch đo, kim chỉ thi, mặt số, Lò so phản và lò so cản dịu
	B. Cơ cấu đo, mạch đo, kim chỉ thị và mặt số.
	C. kim chỉ thị, mặt số, Lò so phản và lò so cản dịu
	D. Lò so phản và lò so cản dịu,Cơ cấu đo, mạch đo
9. Điện áp định mức,dòng điện định mức, công suất định mức la những: 
	A. Giá trị cho phép sử dụng.
	C. Qui định của nhà sản xuất.	
	B. Yêu cầu máy móc,thiết bị.
	D. Máy móc thiết bị nào cũng ghi.
10. Độ chênh lệch giữa giá trị đọc được và giá trị thực trong đồng hồ đo:
 	A. Sai số tuyệt đối. 	B. Cấp chính xác. 
	C. Hệ số biến dạng. 	D. Tỉ lệ.
11. Đơn vị của “Tần số dòng điện” là:
	A. Hz 	B. A (Ampe) 	C. V (Vôn) 	D.W (Watt)
16. Thứ tự dụng cụ đo nào là đúng với các kí hiệu sau đây: 
	A. Ampe kế, ốt kế, vôn kế, công tơ 
	B. Oát kế, vôn kế, ampe kế, công tơ
	C. Vôn kế, ampe kế, ốt kế, công tơ 
	D. Công tơ, ampe kế, ốt kế, vôn kế
17. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo tính theo phần trăm trong đồng hồ đo: 
	A. Sai số tuyệt đối. 	B. Cấp chính xác.
	C. Hệ số biến dạng. 	D. Tỉ lệ.
18. Vôn kế thang đo 500V, cấp chính xác 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất sẽ là:
	A. 7,5V 	B. 5V 	C. 7V 	D. 5,5V
19. Cho vôn kế thang đo 300V, cấp chính xác 1. Sai số tuyệt đối là:
	A. 5 V	B. 7,5 V 	C. 3 V 	D. 10 V
20. Vôn kế có thang đo là 300V, cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là?
	A. 3 V 	B. 1.5 V 	C. 4.5 V 	D. 6 V
21. Để đo công suất tiêu thụ của phụ tải người ta dùng thiết bị đo nào?
	A. Ampe kế kết hợp với ôm kế	B. Ôm kế
	C. Oát kế 	D. Vôn kế kết hợp với ôm kế
1. Một bóng đèn có công suất 180W, sử dụng nguồn điện xoay chiều 220V. Hỏi dòng điện qua đèn là bao nhiêu?
	A. 1,2A 	B. 1,2mA 	C. 0,82A 	D. 0,82mA
2.Cách đo nào đúng với cách đo dòng điện và điện áp xoay chiều:
	A. Dòng điện mắc nối tiếp và điện áp mắc song song
	B. Dòng điện mắc song song và điện áp mắc song song
	C. Dòng điện mắc song song và điện áp mắc nối tiếp
	D. Dòng điện mắc nối tiếp và điện áp mắc nối tiếp
3.Ký hiệu đơn vị đo dòng điện là?
	A. W 	B. V 	C. Ω 	D. A
4. Ký hiệu đơn vị đo ôm kế là?
	A. W 	B. V 	C. Ω 	D. A
5. Muốn đo trị số cường độ dòng điện của ba bóng đèn 60W, điện áp 220V thì chọn ampe kế có thang đo là?
	A. 0.01 A 	B. 0.1 A 	C. 1 A 	D. 10 A
6. Để đo trị số cường độ dòng điện người ta mắc ampe kế như thế nào?
	A. Mắc song song hay nối tiếp với phụ tải đều được.
	B. Mắc song song với phụ tải.
	C. Mắc nối tiếp với phụ tải.	
	D. Mắc hỗn hợp với phụ tải.
7. Dùng Ampe kế và Vôn kế để xác định dòng điện và điện áp của phụ tải cần phải.
	A. Mắc nối tiếp Ampe kế và mắc song song Vôn kế với phụ tải.
	B. Mắc nối tiếp ampe kế với vôn kế và nối với phụ tải
	C. Mắc song song ampe kế và mắc nối tiếp vôn kế với phụ tải
	D. Mắc vôn kế song song với ampe kế và nối với phụ tải
8. Để đo điện áp ta sử dụng vôn kế và mắc
	A. Song song với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện 
	B. Nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện
	C. Song song với đoạn mạch cần đo điện áp
	D. Song song và cũng có thể nối tiếp
9. Muốn đo dòng điện, sử dụng?
	A. Vôn kế 	B. Ampe kế 	C. Ôm kế 	D. Oát kế
10. Để đo trị số cường độ dòng điện người ta dùng dụng cụ đo gì?
	A. Ampe kế	B. Ohm kế 	C. Volt kế 	D. Watt kế 
11. Để đo dòng điện, khi chỉ có một dụng cụ đo lường điện, ta dùng dụng cụ:
	A. Ampe kế 	B. Oát kế 	C. Vôn kế 	D. Ôm kế
12. Đơn vị đo điện áp là:
	A. Ampe (A) 	B. Ohm ()
	 C. Volt (V ) 	D. Watt (W)
13. Ký hiệu đơn vị đo điện áp là?
	A. W 	B. V 	C. Ω 	D. A
14. Muốn đo điện áp, sử dụng?
	A. Vôn kế 	B. Ampe kế 	C. Ôm kế 	D. Oát kế
15. Để đo điện áp, khi chỉ có 1 dụng cụ đo lường, ta dùng dụng cụ nào?
	A. Vôn kế 	B. Ampe kế 	C. Oát kế 	D. Ôm kế
16. Để đo điện trở, khi chỉ có 1 dụng cụ đo lường, ta dùng dụng cụ nào?
	A. Vôn kế 	B. Ampe kế 	C. Oát kế 	D. Ôm kế
17. Muốn đo điện trở, sử dụng?
	A. Vôn kế 	B. Ampe kế 	C. Ôm kế 	D. Oát kế
1. Một gia đình sử dụng điện năng theo chỉ số công tơ là 2450kWh, sau 1 tháng số chỉ công tơ 2530kWh. Vậy trong 6 tháng gia đình đó phải trả bao nhiêu tiền? (biết 1kWh = 500 đồng)
	A. 230.000đ 	B. 240.000đ 
	C. 250.000đ 	D. 270.000đ
2. Cho hằng số công tơ điện là 1 kwh = 50 vòng thì Khi công tơ
	A. quay 50 vòng tương ứng điện năng tiêu thụ là 1 kwh
	B. quay 200 vòng tương ứng điện năng tiêu thụ là 2 kwh
	C. quay 100 vòng tương ứng điện năng tiêu thụ là 1 kwh
	D. quay 100 vòng tương ứng điện năng tiêu thụ là 100 kwh
3. Công suất của đồ dùng điện được tính theo công thức là:
	A. P = UR 	B. P = RI 	C. P = UIt 	D. P = UI 
4. Để đo khả năng tiêu thụ điện năng của mỗi hộ gia đình, người ta sử dụng:
	A. Vôn kế	B. Ampe kế	C. Ômkế	D. Công tơ điện 
5. Muốn đo công suất gián tiếp, sử dụng?
	A. Vôn kế, Oát kế 	B. Vôn kế, Ampe kế
	C. Oát kế, Ôm kế 	D. Oát kế, Ampe kế
6. Trình tự lắp đặt khí cụ điện trong nhà sau Công tơ điện gồm:
	A. Dây dẫn điện, đồ dùng điện
	B. Dây dẫn điện, các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ và Ổ điện
	C. Dây dẫn điện, các thiết bị đóng - cắt, Ổ điện và đồ dùng điện
	D. Các thiết bị bảo vệ, đóng - cắt và ổ điện và đồ dùng điện
7. Để đo công suất, khi chỉ có một dụng cụ đo lường điện, ta dùng dụng cụ nào?
	A. Vôn kế 	B. Ampe kế 	C. Ôm kế 	D. Oát kế
8. Muốn đo công suất trực tiếp, sử dụng?
	A. Vôn kế 	B. Ampe kế 	C. Ôm kế 	D. Oát kế
9. Nguyên nhân gây nên hiện tượng tự quay của công tơ điện là:
	A. Cực tính cuộn dòng điện và điện áp sai 
	B. Công tơ điện bị hư
	C. Mômen bù quá nhỏ 	D. Mômen bù quá lớn
10. Để đo số kWh của một hộ tiêu thụ dùng dụng cụ nào dưới đây:
	A. Dụng cụ đo điện áp 	B. Dụng cụ đo dòng điện
	C. Dụng cụ đo công suất 	D. Dụng cụ đo điện năng
11. Ký hiệu đơn vị đo ốt kế là?
	A. W 	B. V 	C. Ω 	D. A
1. Dùng đồng hồ VOM, để đo điện áp xoay chiều 220V thì vặn thang đo ở mức nào là chính xác:
	A. 200V 	B. 250V 	C. 500V 	D. 1000V
2. Đồng hồ đo VOM được gọi là đồng hồ vạn năng vì:
	A. Có nhiều chức năng sử dụng.
	B. Dùng đo dòng điện, điện áp. 
	C. Dùng để đo thử Transistor, xác định cực tính của Diode
	D. Dùng đo điện trở, kiểm tra mạch.
3. Đồng hồ VOM được gọi là:
	A. Vôn kế 	B. Ampe kế 	
	C. Ôm kế 	D. Đồng hồ vạn năng
4. Dùng VOM kiểm tra tụ, kim không lên, là:
	A. Tụ tốt 	B. Tụ đứt 	C. Tụ chạm 	D. Tụ rò
5. Dùng VOM kiểm tra tụ, kim lên không về hết, là:
	A. Tụ tốt 	B. Tụ đứt 	C. Tụ chạm 	D. Tụ rò
6. Dùng VOM kiểm tra tụ, kim lên không về, là:
	A. Tụ tốt 	B. Tụ đứt 	C. Tụ chạm 	D. Tụ rò
7. Dùng VOM kiểm tra tụ, kim lên rồi trở về, là:
	A. Tụ tốt 	B. Tụ đứt 	C. Tụ chạm 	D. Tụ rò
8. Những điều cần chú ý khi sử dụng Đồng hồ đo VOM:
	I. Phải hiểu rõ cách dùng và các đặc tính kỹ thuật.
	II. Chọn nút chuyển mạch và cắm que đo đúng vị trí đại lượng cần đo.
	III. Luôn để thang đo có trị số lớn (khi đo các đại lượng chưa biết trị số) sau đó giảm lần.
	IV. Sau mỗi lần đo không sử dụng, trả đảo mạch về vị trí “ off ”.
	A. I 	B. I, II 	C. I, II, III 	D. I, II, III, IV
CHƯƠNG III – MÁY BIẾN ÁP
1. Tìm phát biểu đúng về Máy biến áp:
	A. Là thiết bị điện dùng để biến đổi từ dòng điện xoay chiều thành dòng điện 1 chiều và ngược lại.
	B. Là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng từ, biến đổi điện áp từ giá trị này sang giá trị khác nhưng tần số không thay đổi.
	C. Là thiết bị điện tử, làm việc dựa trên nguyên tắc cảm ứng từ, biển đổi điện áp từ giá trị này sang giá trị khác và làm tần số thay đổi.
	D. Là thiết bị điện dùng để thay đổi tần số và áp suất trong thiết bị điện.
2. Máy biến áp dùng trong gia đình với mục đích:
	A. Chỉ giảm điện áp. 	
	B. Không tăng, giảm điện áp.
	C. Chỉ tăng điện áp. 	D. Tăng và giảm điện áp.
3. Một máy biến áp có N1 = 1600 vòng, N2 = 800 vòng, U2 = 110V. Tính U1?
	A. 55V 	B. 110V 	C. 220V 	D. 440V
4. Dây quấn lấy điện ra sử dụng có điện áp U2, gọi là dây quấn: 
	A. Sơ cấp	B. Trung cấp	C. Thứ cấp 	D. Cao cấp 
5. Một máy biến áp có U1 = 300V

File đính kèm:

  • docCau Hoi TN DDD.doc