42 Đề luyện tập ôn thi cuối năm môn Tiểng việt Lớp 5

doc85 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu 42 Đề luyện tập ôn thi cuối năm môn Tiểng việt Lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÑIEÅM
LUYEÄN TAÄP OÂN THI CUOÁI NAÊM – LÔÙP 52
ÑEÀ 1– MOÂN TIEÁNG VIEÄT
 Hoï vaø teân :
Ngaøy kieåm tra :.
˜&™
A.Đọc thầm :
Thư gửi các học sinh
( Trích)
 	Các em học sinh,
 	Ngày hôm nay lầngỳ khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà. Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này giở đi, các em bắt đầu được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự huy sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao?
 	Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có Bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc nam châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
 	Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.
 	Chào các em thân yêu
 	 HỒ CHÍ MINH.
 	B-DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:
 	1.Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
 	o Đó là ngày khai trường được tổ chức linh đình, rầm rộ nhất.
Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Đó là ngày khai trường gặp nhiều khó khăn nhất.
 	2.Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà bác Hồ nói trong thư là gì?
 	o Đó là cuộc Cách mạng tháng tám 1945, giành độc lập cho đất nước.
Đó là cuộc xâm lược của thực dân pháp.
Đó là cuộc sống nghèo khổ, bị áp bức của dân ta.
 	3. Sau cách mạng tháng tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
 	o Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta.
Là theo kịp các nước khác trên toàn cầu.
Cả hai ý trên đều đúng.
 	4.Học sinh có trách nhiệm vẻ vang như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
 	o Học sinh phải vui ve,û không buồn rầu.
Học sinh phải nghe lời, giúp đỡ cha mẹ.
Học sinh phải cố gắng học tập, nghe thầy, yêu bạn.
 	5.Điền vào chỗ trống câu văn nói lên sự mong chờ đợi của nước nhà cũng như của Bác đối với các em học sinh trong công cuộc kiến thiết đất nước?
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 	6. Bác viết lá thư trên để làm gì?
 	o Để thể hiện tình cảm yêu quý của Bác đối với các em học sinh.
Để thể hiện niềm tin tưởng và huy vọng của Bác vào học sinh.
 Cả hai ý trên đều đúng.
 	7. Từ nào đống nghĩa với từ “xây dựng” ?
 	o Cố gắng.
 	o Kiến thíêt.
Trang trí.
 	8. Những từ “ Hổ”, “Cọp” là:
 	o Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
 	9. Những từ “ăn”, “Xơi” là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
 	o Đúng.
Sai.
 	10. Từ nào dưới đây là từ hợp nghĩa với câu “ Vườn rau Nhà em.”?
 	o Xanh lè.
 	o Xanh tươi.
Xanh lơ.
-------------------------------------------------------------------
ÑIEÅM
LUYEÄN TAÄP OÂN THI CUOÁI NAÊM – LÔÙP 52
ÑEÀ 2– MOÂN TIEÁNG VIEÄT
 Hoï vaø teân :
Ngaøy kieåm tra :.
˜&™
ĐỌC THẦM:
Nghìn năm văn hiến
 	Đến thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường dại học đâù tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót mười thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi , lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ , cụ thể như sau:
Triều đại
Số khoa thi
Số Tiến sĩ
Số Trạng nguyên
Lí
6
11
0
Trần
14
51
9
Hồ
2
12
0
Lê
104
1780
27
Mạc
21
484
10
Nguyễn
38
558
0
Tổng cộng
185
2896
46
 Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu-Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi của 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
 B- DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:
 1. Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngac nhiên vì điều gì?
 Khi đến thăm Văn Miếu-Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
 Khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.
 Khi biết các triều vua Việt Nam đã tổ chức được nhiều khoa thi.
2. Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
 Lý.
 Trần.
 Lê.
 3. Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
 Hồ. 
 Nguyễn. 
 Lê.
 4. Triều đại nào có nhiều trạng nguyên nhất?
 Mạc.
 Trần.
 Lý.
5. Văn Miếu-Quốc Tử Giám ở đâu?
 Hoa Lư.
 Huế.
 Hà Nội.
 6. Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
 Người Việt Nam ta có truyền thống lao động cần cù.
 Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học.
 Người Việt Nam ta có truyền thống chiến đấu dũng cảm.
 7. Từ nào không đồng nghĩa với “ vắng vẻ”?
 Hiu quạnh.
 Mênh mang.
 Vắng teo.
 8. Những từ “bao la”, “bát ngát” là:
 Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
 Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
9. Từ “ thênh thang” hợp nghĩa với câu nào dưới đây?
 Cánh đồng lúa quê em rộng
 Con sông quê em rộng
 Hằng ngày em đi học trên con đường rộng
 10. Từ nào dưới đây hợp nghĩa với câu “ Những vì sao  trên bầu trời đêm”?
 Long lanh.
 Lấp lánh.
 Lấp loáng.
---------------------------------------------------------------------------------
ÑIEÅM
LUYEÄN TAÄP OÂN THI CUOÁI NAÊM – LÔÙP 52
ÑEÀ 3– MOÂN TIEÁNG VIEÄT
 Hoï vaø teân :
Ngaøy kieåm tra :.
˜&™
ĐỌC THẦM:
LÒNG DÂN
Nhân vật : Dì Năm-29 tuổi
 An- 12 tuổi , con trai dì Năm
 Lính
 Cai
Cảnh trí : Một ngôi nhà nông thôn Nam Bộ.Cửa nhà quay vào phía trong sân khấu.Bên trái kê một cái bàn, hai cái ghế.Bên phải là một chõng tre, trên có mâm cơm.
Thời gian: Buổi trưa.
 Má con dì Năm đang ăn cơm thì một chú cán bộ bị địch rượt bắt chạy vô.Dì Năm chỉ kịp đưa chú một chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuỗng chõng vờ ăn cơm.Vừa lúc ấy một tên cai và một tên lính chạy tới.
Cai: - Anh chị kia!
Dì Năm: - Dạ, cậu kêu chi?
Cai: - Có thấy một người mới chạy vô đây không ?
Dì Năm: - Dạ, hổng thấy.
Cán bộ: - Lâu mau rồi cậu?
Cai : - Mới tức thời đây.
Cai: - Thiệt không thấy chớ? Rõ ràng nó vẹo vô đây.(vẻ bực dọc)
 Anh này là
Dì Năm: - Chông tui . Thằng này là con.
Cai: - (Xẵng giọng) Chồng chị à?
Dì Năm: - Dj , chồng tui.
 Cai: - Để coi.(Quay sang lính) Trói nó lại cho tao(chỉ dì Năm).Cứ trói đi.Tao la lệnh 
 mà(lính trói dì Năm lại).
An: - (Oâm dì Năm, khóc oà) Má ơi má!
Cán bộ : - (Buông đũa đứng dậy) Vợ tôi
Lính: - Ngồi xuống! ( Chĩa súng vào chú cán bộ) Rục rịch tao bắn.
Dì Năm: - Trời ơi! Tui có tội tình gì?
Cai: -(Dỗ dành) Nếu chị nói thiệt , tui thưởng.Bằng chị nhận anh này là chồng, tôi bắn chị tức thời, đốt luôn cái nhà này nữa.
Dì Năm : - Mấy cậuđể tui
Cai: - Có thế chớ! Nào, nói lẹ đi!
Dì Năm : - (Nghẹn nào)-An(An”dạ”).Mầy qua bà Mườidắt con heo về,độ luôn năm giạ lúa.Rồicha con ráng đùm bọc lấy nhau.
 (Còn nữa)
 Theo NGUYỄN VĂN XE
 	B-DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG.
Câu chuyện trong vở kịch xảy ra ở đâu?
 ¨ Nông thôn Bắc Bộ .
 ¨ Nông thôn Trung Bộ.
 ¨ Nông thôn Nam Bộ.
Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
 ¨ Chú cán bộ đi làm công tác cách mạng.
 ¨ Chú cán bộ bị rượt bắt.
 ¨ Chú cán bộ chạy vào nhà dân.
Dì Năm đã nghĩ ra cách gi để cứu chú cán bộ?
 ¨ Dì Năm đưa cho chú cán bộ một chiếc áo để thay.
 ¨ Dì Năm bảo chú cán bộ ngồi xuống chõng vờ ăn cơm.
 ¨Cả hai ý trên đều đúng.
Dì Năm nhận chú cán bộ là ai?
 ¨ Dì Năm nhận chú cán bộ là bạn.
 ¨ Dì Năm nhận chú cán bộ là chồng.
 ¨Dì Năm nhận chú cán bộ là con.
Qua đoạn kịch trên, em thấy dì Năm có phẩm chất gì?
 ¨ Dũng cảm, gan dạ khi đối đầu với giặc.
 ¨ Mưu trí lừa giặc cứu cán bộ.
 ¨ Cả hai ý trên đều đúng.
Vì sao vở kịch được đặt tên là lòng dân?
 ¨Vì vở kịch nói về những người dân Nam Bộ.
 ¨Vì vở kịch nói lên người dân sẵn sàng bảo vệ cách mạng.
 ¨ Vì vở kịch nói lên người dân rất căm ghét bọn giặc.
Nhóm từ nào dưới đây thuộc chủ đề “nông dân”?
 ¨ Thợ cơ khí, thợ cày.
 ¨ Thợ cấy, thợ điện.
 Thợ cày , thợ cấy.
Nhóm từ “giáo viên, bác sĩ, kĩ sư” thuộc chủ đề :
 ¨ Công nhân.
 ¨ Trí thức.
 ¨Doanh nhân.
Từ nào dưới đây hợp nghĩa với câu”Anh bộ độitrên vai chiếc ba lô con cóc”?
 ¨ Đeo.
 ¨Xách.
 ¨ Khiêng.
Câu nào dưới đây nói lên loài vật thường nhớ nơi ở cũ?
 ¨ Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
 ¨Lá rụng về cội.
 ¨Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
---------------------------------------------------------------------------
ÑIEÅM
LUYEÄN TAÄP OÂN THI CUOÁI NAÊM – LÔÙP 52
ÑEÀ 4– MOÂN TIEÁNG VIEÄT
 Hoï vaø teân :
Ngaøy kieåm tra :.
˜&™
ĐỌC THẦM
Những con sếu băng giấy
 Ngày 16-7-1845, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử . Hơn nữa tháng sau, chính phủ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản.
 Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nữa triệu người.Đến năm 1915, lại có thêm gần 1.000.000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiêm phóng xạ nguyên tử.
 Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-da-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may măn thoát nạn.Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng.Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vao một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh.Em liền lặng lẽ gấp sếu.Biết chuyện,trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu gấp giấy đến cho Xa-da-cô.Nhưng Xa-da-cô chết khi em mới gấp được 644 con
 Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si=ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu.Dưới tượng đài khắc dòng chữ: “ Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình.”
 Theo NHỮNG MẪU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GIỚI.
DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG.
Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
 ¨Khi Mĩ gây chiến tranh với Nhật Bản.
 ¨Khi Mĩ mới chế tạo được bom nguyên tử.
 ¨Khi Mĩ ném hai trái bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
Kể từ khi bị nhiễm phóng xạ, bao lâu sau Xa-da-cô mới phát bệnh?
 ¨ 5 năm sau.
 ¨10 năm sau.
 ¨15 năm sau.
3. Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
 ¨ Bằng cách vào năm bệnh viện.
 ¨ Bằng cách tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ một ngìn con sếu thì sẽ khỏi bệnh.
 ¨ Bằng cách nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình.
Các bạn nhỏ đã lam gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?
 ¨ Các bạn nhỏ đã cầu nguyện cho Xa-da-cô.
 ¨ Các bạn nhỏ đã gửi thư cho Xa-da-cô.
 ¨ Các bạn nhỏ đã gấp sếu gửi tới tấp cho Xa-da-cô.
Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ nguyện vọng hoà bình?
 	 ¨ Các bạn nhỏ đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại .
 	 ¨ Các bạn nhỏ đã khắc dưới tượng đài dong chữ: “ chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình”.
 ¨ Cả hai ý trên đều đúng.
Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
 ¨Chiến tranh hạt nhân thật tàn bạo.Chúng tôi sẽ đấu tranh để xoá bỏ vu khí này đến cùng.
 	 ¨ Cái chất của bạn nhắc nhở chúng tôi phải biết yêu hoà bình, biết bảo vệ cuộc sống trên trái đất.
 ¨Cả hai ý trên đều đúng.
“Chiến tranh” là từ trái nghĩa với:
 ¨ Đoàn kết.
 ¨ Hoà bình.
 ¨ Thương yêu.
Những từ trái nghĩa nào dùng để tả phẩm chất của con người?
 ¨Tốt- xấu.
 ¨Buồn- vui.
 ¨Khóc- cười.
Trong câu dưới đây có cặp từ nào trái nghĩa?
 Anh em như thể chân tay
 Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
 ¨Anh em- chân tay.
 ¨Đùm bọc- đỡ đần.
 ¨Rách- lành.
Điền từ nào cho hợp nghĩa với thành ngữ “ Trên kínhnhường”?
 ¨ Lớn.
 ¨ Bé.
 ¨Dưới.
---------------------------------------------------------------------------
ÑIEÅM
LUYEÄN TAÄP OÂN THI CUOÁI NAÊM – LÔÙP 52
ÑEÀ 5– MOÂN TIEÁNG VIEÄT
 Hoï vaø teân :
Ngaøy kieåm tra :.
˜&™
A-ĐỌC THẦM
Một chuyên gia máy xúc
 	 Đó là một buổi sáng đàu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh. Ánh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vung đất đỏ công trường tạo nên một hoà sắc êm dịu.
 	Chiếc máy xúc của tôi hối hả “ diểm tâm” những gầu chắc và đầy. Chợt lúc quay ra , qua khung cửa kính buồng máy, tôi nhìn thấy một người ngoại quốc cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Tôi đã từng gặp nhiều người ngoại quốc đến tham quan công trường.Nhưng người ngoại quốc này có một vẻ gì nổi bật lên khác hẳn các khách tham quan khác.Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phát, tất cả gợi lên ngay từ phút đầu những nét giản dị , thân mật.
 	 Đoàn xe tải lần lượt ra khỏi công trường. Tôi cho máy xúc vun đất xong đâu vào đấy, hạ tay gầu rồi nhảy ra khỏi buồng lái.Anh phiên dịch giới thiệu: “ Đồng chí A-lếch-xây, chuyen gia máy xúc!”
 	 A-lếch-xây nhìn tôi băng đôi mắt sâu và xanh, mỉm cười , hỏi:
 - Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?
 - Tính đến nay là năm thứ mười một .- Tôi đáp.
 	Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói:
Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thuỷ ạ!
 Cuộc tiếp xúc thân mật ấy đã mở đầu cho tình bạn thắm thiết giữa tôi và A-lếch-xây.
 Theo HỒNG THUỶ.
 	A-DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG.
Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
 ¨ Ở công trường.
 ¨ Ở nông trường.
 ¨Ở nhà máy.
A-lếch-xây lam nghề gì?
 ¨ Giám đốc công trường.
 ¨ Chuyên gia máy xúc.
 ¨ Chuyên gia giáo dục.
Hình dáng của A-lếch-xây như thế nào?
 ¨ Thân hình cao lớn, mái tóc đen bóng.
 ¨ Thân hình nhỏ nhắn, mái tóc vàng óng.
 ¨ Thân hình cao lớn , mái tóc vàng óng.
Dáng vẻ của A-lếch –xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
 ¨ Bộ quần áo xanh công nhân, thân hình chắc khoẻ , khuôn mặt to
 ¨ Bộ quần áo xanh nông dân, thân hình chắc khoẻ , khuôn mặt to
 ¨ Bộ quần áo xanh giám đốc, thân hình chắc khoẻ , khuôn mặt to
Cuộc gặp gỡ giưa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
 ¨ Cuộc gặp gỡ diẽn ra thật bình dị nhưng rất thân mật.
 ¨ Cuộc gặp gỡ thật trang trọng.
 ¨ Cuộc gặp gỡ diễn ra theo đúng nghi thức tiếp người nước ngoài.
Tác giả viết câu chuyện này để làm gì ?
 ¨ Để ca ngợi tinh thần lao động cần cù của người nước ngoài.
 ¨ Để ca ngợi tinh thần dũng cảm của người công nhân lái máy xúc.
 ¨ Để đề cao tinh thần nhân ái của những người công nhân các nước.
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “ hoà bình”?
 ¨ Trạng thái bình thản.
 ¨ Trạng thái không có chiến tranh.
 ¨ Trạng thái hiền hoà.
Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “ hoà bình”?
 ¨ Lặng yên.
 ¨ Thái bình. 
 ¨ Yên tĩnh. 
Từ đồng âm là từ : 
 ¨ Gống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa. 
 	 ¨ Khác nhau về âm nhưng nhưng giống nhau về nghĩa.
	 ¨ Giống nhau về âm và giống nhau về nghĩa. 
Trong câu “con ngựa đá con ngựa đá”, từ nào là đồng âm?
 	 ¨ Con – con. 
 	 ¨ Ngựa – ngựa.
 	 ¨ Đá – đá. 
---------------------------------------------------------------------------
ÑIEÅM
LUYEÄN TAÄP OÂN THI CUOÁI NAÊM – LÔÙP 52
ÑEÀ 6– MOÂN TIEÁNG VIEÄT
 Hoï vaø teân :
Ngaøy kieåm tra :.
˜&™
A-ĐỌC THẦM 
Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai.
 	Nam Phi là môït nước nổi tiếng nhiều vàng, kim Cương, nhưng cũng nổi tiếng về nạng phân biệt chủng tộc ở đây được toàn thế giới biết đến với tên gọi A - pác – thai.
 	Ở nước này, người da trắng chỉ chíêm dân số, nhưng lại nắm gần đất trồng trọt, tổng thu nhập và toàn bọ hầm mỏ, xí nghiệp ngân hàng,. Ngược lại, người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu lương chỉ bằng hay lương của công nhân da trắng. Họ phải sống, chữa bệnh, đi học ở những khu riêng và không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào.
 	Bất bình với chế độ A- pác – thai, người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảmvà bền bĩ của họ được sự ủng hộ những người yêu chuộng tự do và công lí trên toàn thế giới, cuối cùng đã giành được thắng lợi. Ngày 17-6- 1991, chính quyền Nam phi buộc phải huỷ bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc. Ngày 27-4- 1994, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức. Luật sư da đen Nen –xơn Man – đê – la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ A- pác – thai, được bầu làm tổng thống. Chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh đã chấm dứt trước khi nhân loại bước vào thế kỷ XXI.
 	Theo NHỮNG MẪU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GIỚI.
B. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG
 	1.Dưới chế độ A- pác – thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
 	¨Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu . Lương chỉ bằng hay lương của công nhân da trắng.
 	¨Người da đen phải sống, chữa bệnh, đi học ở những khu riêng và không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào.
 	¨Cả hai ý trên đều đúng.
 	2.Người dân Nam phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
 ¨Người dân Nam Phi xin người da trắng bỏ chế độ A-pác-thai.
 	¨Người dân Nam Phi đứng lên đaaus tranh chống chế độ A-pác-thai.
 	¨Người dân Nam Phi trông chờ sự giúp đỡ của nước ngoài.
 	3. Theo em vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
 	¨Vì chế độ A-pác-thai là chế độ xấu xa nhất hành tinh.
 	¨Vì đây là một cuộc đấu tranh chính nghĩa đem lại cuộc sống tự do, bình đẳng, hạnh phúc cho mọi người không phân biệt màu da.
 	¨Cả hai ý trên đều đúng.
 	4. Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới.
 	¨Oâng tên là Nen-xơn Man -đê-la, một luật sư da đen.
 	¨Oâng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ A-pác-thai.
 	¨Cả hai ý trên đều đúng.
 	5. Từ nào dưới đây có tiếng “ hữu” có nghĩa là “ bạn bè”?
 	¨Hữu nghị.
 	¨Hữu dụng.
 	¨Hữu ích.
 	6.Từ nào dưới đây co tiếng “hữu” co nghĩa là “có”?
 	¨Thân hữu.
 	¨Hữu tình.
 	¨Chiến hữu.
 	7. Từ nào dưới đây có tiếng “hợp” có nghĩa là “hợp lại”?
 	¨Hợp tác.
 	¨Hợp lệ.
 	¨Hợp pháp.
 	8. Từ nào dưới đây có tiếng “ hợp” có nghĩa là “ đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó”?
 	¨Hợp lực.
	¨Hợp liù.
 	¨Hợp nhất.
 	9. Trong câu : “ruồi đậu mâm xôi đậu”,từ nào là đồng âm?
 	¨Ruồi.
 	¨Mâm .
	¨Đậu.
 	10. Trong câu : “ kiến bò đĩa thịt bò”, từ nào là đồng âm?
 	¨Kiến.
 	¨Bò.
 	¨Thịt.
---------------------------------------------------------------------------
ÑIEÅM
LUYEÄN TAÄP OÂN THI CUOÁI NAÊM – LÔÙP 52
ÑEÀ 7– MOÂN TIEÁNG VIEÄT
 Hoï vaø teân :
Ngaøy kieåm tra :.
˜&™
A. ÑOÏC THAÀM:
Nhöõng ngöôøi baïn toát.
 	A-ri-oân laø moät ngheä só noåi tieáng cuûa nöôùc Hi Laïp coå. Trong moät cuoäc thi haùt ôû ñaûo Xi-xin, oâng ñoaït giaûi nhaát vôùi nhieàu taëng vaät quyù giaù. Treân ñöôøng trôû veà kinh ñoâ, ñeán giöõa bieån thì ñoaøn thuyû thuû treân chieác taøu cuûa oâng noåi loøng tham, cöôùp heát taëng vaät vaø ñoøi gieát A- ri – oân. Ngheä só xin ñöôïc haùt baøi oâng öa thích tröôùc khi cheát. Boïn cöôùp ñoàng yù. A- ri – oân ñöùng treân boong taøu caát tieáng haùt, ñeán ñoaïn meâ say nhaát, oâng nhaûy xuoáng bieån. Boïn cöôùp cho raèng A- ri – oân ñaõ cheát lieàn dong buoàm trôû veà ñaát lieàn.
 	Nhöng nhöõng teân cöôùp bieån ñaõ nhaàm. Khi tieáng ñaøn, tieáng haùt cuûa A- ri – oân vang leân, coù moät ñaøn caù heo bôi ñeán vaây quanh taøu, say söa thöôûng thöùc tieáng haùt cuûa ngheä só taøi ba. Chuùng ñöa oâng trôû veà ñaát lieàn nhanh hôn caû taøu cuûa boïn cöôùp. A- ri – oân taâu vôùi vua toaøn boä söï vieäc nhöng nhaø vua khoâng tin, sai giam oâng laïi.
 	Hai hoâm sau boïn cöôùp môùi veà tôùi ñaát lieàn. Vua cho goïi chuùng vaøo gaëng hoûi veà cuoäc haønh trình. Chuùng bòa chuyeän A- ri – oân ôû laïi ñaûo. Ñuùng luùc ñoù, A- ri – oân böôùc ra. Ñaùm thuyû thuû söûng soát, khoâng tin vaøo maét mình. Vua truyeàn leänh trò toäi boïn cöôùp vaø traû laïi töï do cho A- ri – oân.
 	Sau caâu chuyeän kì laï aáy, ôû nhieàu thaønh phoá Hi Laïp vaø La Maõ ñaõ xuaát hieän nhöõng ñoàng tieàn khaéc hình moät con caù heo coõng ngöôøi treân löng. Coù leõ ñoù laø ñoàng tieàn ñöôïc ra ñôøi ñeå ghi laïi tình caûm yeâu quyù con ngöôøi cuûa loaøi caù thoâng minh.
 	Theo LÖU ANH.
 B.DÖÏA VAØO NOÄI DUNG BAØI HOÏC, ÑAÙNH DAÁU X VAØO OÂ TROÁNG TRÖÔÙC YÙ TRAÛ LÔØI ÑUÙNG
 	1. Vì sao ngheä só A- ri – oân phaûi nhaûy xuoáng bieån?
 	 o Vì ñoaøn thuyû thuû cöôùp heát taëng vaät vaø ñoøi gieát oâng.
 	 o Vì oâng thaø cheát döôùi ñaùy bieån coøn hôn cheát trong tay boïn cöôùp.
 	 o Caû hai yù treân ñieàu ñuùng.
 	2. Ñieàu kì laï gì ñaõ xaûy ra khi ngheä só caát tieáng haùt giaõ bieät cuoät ñôøi?
 	o Boïn cöôùp say söa thöôûng thöùc tieáng haùt cuûa ngheä só taøi ba.
 	 o Moät ñaøn caù heo ñaõ bôi ñeán, say söa thöôûng thöùc tieáng haùt.
 	 o Tieáng haùt cuûa ngheä só taøi ba bay vuùt leân khoâng trung.
 	3.Qua caâu chuyeän caùc thaáy caù heo ñaùng yeâu ñaùng quyù ôû ñieåm naøo?
 	 o Caù heo ñaùng yeâu vì chuùng bieát thöôûng thöùc tieáng haùt cuûa ngheä só.
 	 o Caù heo ñaùng quyù vì chuùng ñaõ cöùu ngöôøi ngheä só taøi ba.
 	 o Caû hai yù treân ñeàu ñuùng.
 	4.Em coù suy nghó gì veà caùch ñoái xöû cuûa ñaùm thuyû thuû ñoái vôùi ngheä só A- ri – oân?
 	 o Ñaùm thuyû thuû ñoái xöû toát vôùi ngheä só A- ri – oân.
 	 o Ñaùm thuyû thuû ñoái xöû ñoäc aùc vôùi ngheä só A- ri – oân.
 	 o Ñaùm thuyû thuû ñoái xöû chöa toát vôùi ngheä só A- ri – oân.
 	5. Em coù suy nghó gì veà caùch ñoái xöû cuûa ñaøn caù heo ñoái vôùi ngheä só A- ri – oân ?
 	 o Ñaøn caù heo ñoái xöû raát toát vôùi vôùi ngheä só A- ri – oân.
 	 o Ñaøn caù heo ñoái xöû töï nhieân vôùi ngheä só A- ri – oân.
 	 o Ñaøn caù heo ñoái xöû bình thöøông vôùi ngheä só A- ri – oân.
 	6.ÔÛ nhieàu thaønh phoá Hi Laïo vaø La Maõ ñaõ xuaát hieän nhöõng ñoàng tieàn khaét hình moät con caù heo coõng ngöôøi treân löng. Ñieàu naøy coù yù nghóa gì?
 	 o Ñeå ghi laïi hình aûnh ngoä nghónh cuûa caù heo.	
 	 o Ñeå ghi laïi tình caûm yeâu quyù con ngöôøi cuûa loaøi caù thoâng minh.
 	 o Ñeå ghi lai hình aûnh con ngöôøi saên soùc caù heo.
 	7.Töø “ aên” Trong caâu naøo döôùi ñaây ñöôïc duøng vôùi nghóa goác?
 	 o Caû gia ñình toâi cuøng aên côm böõa toái raát vui veû.
 	 o Nhöõng chieác taøu vaøo caûng aên than.
 	 o Baùc leâ loäi xuoáng ruoäng nhieàu neân bò nöôùc aên chaân.
 	8.Töø “ Chaân” trong caâu “ Beù ñau chaân” mang neùt nghóa gì?
 	 o Nghóa goác.
 	 o Nghóa chuyeån.
 	9. Töø “ maét” trong caâu “ Quaû na môû maét” Mang neùt nghóa gì?
 	o Nghóa goác.
 	 o Nghóa chuyeån.
 	10.Töø “chaïy” trong caâu “ Ñoàng hoà naøy chaïy chaäm” coù neùt nghóa naøo döôùi ñaây?
 	 o Söï duy chuyeån.
 	 o Söï vaân ñoäng nhanh.
 	 o Di chuyeån baèng chaân.
-----------------------------------------------------------------------------
ÑIEÅM
LUYEÄN TAÄP OÂN THI CUOÁI NAÊM – LÔÙP 52
ÑEÀ 8– MOÂN TIEÁNG VIEÄT
 Hoï vaø teân :
Ngaøy kieåm tra :.
˜&™
A-ĐỌC THẦM 
Kì diệu rừng xanh
 	 Lanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp súp dưới bóng cây thưa.Những chiếc nấm to bằng cái ấm tịch, màu sặc sỡ rực lên.Mỗi chiếc năm là một lâu đài kiến trúc tân kì.Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp súp dưới chân.
 	Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyển nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.
 	 Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi , lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.
 	Tôi có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí.
	Theo NGUYỄN PHAN HÁCH.
B-DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC , ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG.
Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
 	¨Một thanh phố nấm, một lâu đài kiến trúc tân kì
 	¨Một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon
 	¨Cả hai ý trên đều đúng.
Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
 	¨Cảnh vật đẹp như một bức tranh cổ tích với đền đài , cung điện
 	¨Cảnh vật đẹp như một thế giới thần bí đầy tính lãng mạn.
 	¨Cả hai ý trên đều đúng.
Điền vào chỗ trống câu văn miêu tả muôn thú trong rừng:
.
Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
 	¨Muông thú làm cho cảnh rừng thêm sống động, đầy bất ngờ.
 	¨Muông thú làm cho cảnh rừng thêm kì thú , hấp dẫn.
 	¨Cả hai ý trên đều đúng.
Vì sao rừng khộp được gọi là 

File đính kèm:

  • docon tap doc lop 5.doc