Bài giảng môn toán lớp 10 - Kiểm tra chương 2

doc2 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 10 - Kiểm tra chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA CHƯƠNG II
Đề :
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Hãy khoanh trịn một đáp án em cho là đúng :
1. Tập xác định của hàm số y = 2x2 -3x + là :
	A. R	;	B. R \ ; 	C. (- ; )	D. ( ; + )
2. Tập xác định của hàm số y = là :
	A. R	;	B. (- ; -1)	(-1 ; + )	
	C. (- ; -1)	(1 ; + );	D. (- ; 1)	(1 ; + )
3. Tập xác định của hàm số y = là :
	A. (1 ; + ) ;	B. (- ; -1);	C. -1 ; + );	D. (- ; -1)	(-1 ; + )
4. Tập xác định của hàm số y = + là :
	A. (- ; -2) (-2 ; + );	B. -2; -1) (-1 ; + ) 
	C. (- ; -2) (2 ; + ) ;	D. (-2; 1) (1 ; + ) 
 5. Hàm số y = x2 – 3x + 1
	A. Đồng biến trên khoảng (- ; -)	B. Đồng biến trên khoảng (- ; )	C. Nghịch biến trên khoảng (- ; -)	;	D. Nghịch biến trên khoảng (- ; )
6. Hàm số y = -2x2 + 4x + 1
	A. Đồng biến trên khoảng (2 ; + )	B. Đồng biến trên khoảng (-2 ; + )	C. Nghịch biến trên khoảng (1 ; + );	D. Nghịch biến trên khoảng (-1 ; + )
7. Hàm số y = -2x2 + 4 :
	A. Là hàm số lẻ ;	B. Là hàm số chẵn
	C. Là hàm số khơng chẵn, khơng lẻ;	D. Là hàm số vừa chẵn, vừa lẻ
8. Hàm số y = x3 + 4x :
	A. Là hàm số lẻ ;	B. Là hàm số chẵn
	C. Là hàm số khơng chẵn, khơng lẻ;	D. Là hàm số vừa chẵn, vừa lẻ
II. Tự luận : ( 6 điểm)
Bài 1 (4,5 điểm): Cho hai hàm số y = x + 1 và y = x2 - 2x - 3 :
	a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ 
	b) Xác định toạ độ giao điểm của hai đồ thị (nếu cĩ)
Bài 2 ( 1,5 điểm) : Xác định a, b, c biết parabol y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm A(0;-1), B(1;-1), C(-1;1)
---Hết ---- 
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm :
1. A ; 2. D ; 3. C ; 4. B ; 5. D ; 6. C ; 7. B ; 8. A
II. Tự luận :
Bài 1 a) * Vẽ đồ thị hàm số y = x + 1 :
- Nĩi đúng hàm số đồng biến trên TX Đ D 	(0, 25 đ)
- Cho đúng 2 điểm đường thẳng đi qua 	(0,25 đ)
- Vẽ đúng đồ thị 	(0,25 đ)
* Vẽ đồ thị hàm số y = x2 - 2x - 3 :
- Xác định đúng toạ độ của đỉnh I (1; - 4)	(0,5 đ)
- Xác định đúng trục đối xứng của đồ thị hàm số x = 1	(0,25 đ)
- Hàm số đồng biến trên khoảng (1 ; + )	(0,25 đ)
- Hàm số nghịch biến trên khoảng (- ; 1)	(0,25 đ)
- Giao điểm của parabol với trục tung A (0;- 3) 	(0,25đ)
- Điểm đối xứng với A qua trục đối xứng x = 1 là A’(2:- 3)	(0,25đ)
- Giao điểm của parabol với trục hồnh (-1; 0) và (3;0)	(0,5đ)
- Vẽ chính xác 	(0,5đ)
( HS vẽ đồ thị chính xác qua 5 điểm nhưng thiếu các khoảng đồng biến, nghịch biến vẫn cho đủ số điểm)
b) - Lập được phương trình hồnh độ giao điểm của hai đồ thị (0,25đ)
- Tìm được 2 hồnh độ x = - 1 và x = 4	(0,25đ)
- Tìm đúng 2 tung độ y = 0 và y = 5	(0,5đ)
( HS giải bằng phương pháp đồ thị vẫn cho đủ số điểm)
Bài 2 :
Vì parabol đi qua A(0;-1), B(1;-1), C(-1;1) nên ta cĩ hệ pghương trình sau :
 	(0,75đ)
	(0,25đ)
 	(0,5đ)

File đính kèm:

  • docKT dai so lan2.doc