Trắc nghiệm môn ngữ văn lớp 7

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm môn ngữ văn lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I: Trắc nghiệm khách quan 1. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn:“ Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng trong lao động! Tre anh hùng trong chiến đấu’’.Nhân hoáĐiệp ngữẨn dụCả A và B đều đúngVị ngữ của câu văn: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” thuộc cụm từ nào?Cụm danh từCụm tính từCụm động từCả A, B, C đều sai.Câu văn: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” thuộc kiểu câu nào?Câu ghépCầu trần thuật đơnCâu cảm thánCâu đặc biệtTrong chương trình ngữ văn lớp 6 em đã được học kiểu bài tập làm văn nào?Tự sự và miêu tảThuyết minhNghị luậnBiểu cảm5. Câu nào sau đây đúng với trình tự của một bài tập làm văn miêu tả.A.Giới thiệu đối tượng và tả chi tiết.B.Tả chi tiết đối tượng theo một thứ tự nhất định.C. Tả chi tiết đối tượng và nêu nhận xét.D.Giới thiệu đối tượng được miêu tả,tả chi tiết theo một thứ tự nhất định,nêu nhận xét ,cảm nghĩ. Văn bản Mẹ Tôi được viết theo phương thức biểu cảm nào?Biểu cảmTự sựMiêu tảNghị luậnTại sao người cha của Enrico lại viết thư cho con mình khi con mình phạm tội?Vì ở xa con nên phải viết thưVì giận con quá không muốn nhìn mặt conVì sợ nói trực tiếp sẽ xúc phạm đến conVì qua thư người cha sẽ nói được đầy đủ sâu sắc hơn và người con sẽ hiểu điều cha nói được thấm thía hơn.8.Trong các từ sau, từ nào là từ ghép?A. Rạo rựcB. Nhà trườngC. Bâng khuângD. Xao xuyếnTruyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”được kể theo ngôi nào? Người em (Thuỷ)Người anh (Thành)Người mẹNgười kể vắng mặtTại sao có cuộc chia tay giữa hai anh em Thành và ThuỷVì cha mẹ đi công tác xaVì anh em chúng không yêu thương nhauVì chúng được nghỉ họcVì cha mẹ chúng chia tayQua câu chuyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”, tác giả muốn gửi đến mọi người điều gì?Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọngMọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn tổ ấm gia đình không nên vì bất cứ lý do gì làm tổn hại đến tình cảm cao đẹp ấy.Bố mẹ có trách nhiệm hàng đầu trong việc nuôi dạy con cái.Tất cả đều đúng.12 .Thế nào là văn bản nhật dụng:A.Là văn bản được sử dụng trong các cơ quan hành chính.B. Là vân bản sử dụng trong giao tiếp hàng ngày.C. là những văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội.D. là những văn bản có sự phối hợp của các phương thức biểu đạt như miêu tả, biểu cảm, tự sự Phần II: Phần tự luận (7đ)Em hãy tả lại biển quê em vào một buổi bình minh.Đề kiểm tra học kì IIMôn: ngữ vănThời gian: 90 phút (không kể giao đề) I. Trắc nghiệm:(3 điểm)* Nối ý ở cột A với ý ở cột B và cột C sao cho đúng:A B  CI. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.1. Truyện ngắn.a. Trữ tìnhII. Sống chết mặc bay.2. Nghị luậnb. Tự sựIII. Ca Huế trên sông Hương.3. Chèoc. Nghị luậnIV. Nỗi oan Thị Kính.4. Bút kí* Trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng:1. Văn bản nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu ở phương diện:A. Ngôn ngữ. C. Lí lẽ, dẫn chứng.B. Đề tài. D. Âm điệu.2. Văn bản nào không cùng thể loại với văn bản còn lại:A. Ca Huế trên sông Hương. C. Đức tính giản dị của Bác Hồ.B. Ý nghĩa văn chương. D. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.3. “Ông là học trò và người cộng sự gần gũi của chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tác phẩm lôi cuốn người đọc bằng tư tưởng sâu sắc và giản dị, trong sáng.” Ông là ai?A. Đặng Thao Mai C. Hoài ThanhB. Phạm Văn Đồng. D. Cả A, B, C đều sai.4. Điều chung về nghệ thuật tiêu biểu của hai truyện ngắn: “Sống chết mặc bay” và “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” là:A. Nghệ thuật xây dựng tình huống kịch tính.B. Nghệ thuật miêu tả nội dung nhân vật.C. Nghệ thuật tương phản và tăng tiến.D. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên.5. Tại sao Duy Tổn lại xây dựng tác phẩm từ tình huống đê sắp vỡ?A. Tạo kịch tính cho tác phẩm.B. Làm nổi bật tính cách nhân vật.C. Nhằm lôi cuốn ngươì đọc, người nghe.D. Cả A, B, C.6. Sự việc nào trong trích đoạn chèo “Nỗi oan Thị Kính” là đỉnh điểm bộc lộ sự tàn nhẫn của Sùng Bà?A. Dúi đầu Thị Kính ngã xuống đất.B. Vu oan cho Thị Kính.C. Cho gọi cha Thị Kính đến trả con.D. Hứa lấy vợ khác cho Thiện Si.7. Câu tục ngữ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” sử dụng phép tu từ là:A. Điệp ngữ. C. Ẩn dụ.B Đối vế. D. Hoán dụ.8. Câu sau có mấy cụm C-V mở rộng thành phần?“Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng cho thế giới ngày nay.”A. 4 cụm C-V. C. 2 cụm C-V.B. 3 cụm C-V. D. 1 cụm C-V.9. Câu gạch chân trong đoạn đối thoại sau thuộc kiểu câu: -- Thầy bốc quan gì thế?- Dạ, bẩm, con chưa bốc.- Thì bốc đi chứ! A. Câu đơn. C. Câu rút gọn.B. Câu ghép. D. Câu đặc biệt.10. Dấu chấm lửng sau có công dụng gì? - Đây rồi!... Thế chứ lại!A. Diễn tả niềm vui không nói nên lời của quan.B. Diễn tả lời nói bỏ dở của quan.C. Diễn tả lời nói ngập ngừng của thầy đồ.D. Diễn tả tâm lí chờ đợi điều bất ngờ đến.II. Tự luận:(7 điểm)Câu 1 (2 điểm): Viết 1 đoạn văn (từ 7-9 câu) trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Phan Bội Châu trong văn bản: “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” của Nguyễn Ái Quốc.Câu 2 (5 điểm): Em hãy giải thích lời dạy của Bác với thiếu niên, nhi đồng:“Học tập tốt, lao động tốt” Sở Giáo dục – Đào tạo Lào CaiPhòng Giáo dục Mường Khương

File đính kèm:

  • docngu van 7 trac nghiem .doc