Trắc nghiệm Hinh học 11 - Chương 1 - Đề 1

doc5 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 7461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Hinh học 11 - Chương 1 - Đề 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1
Cho hai đường thẳng d và d’ song song nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’ ?
A.
0
B.
1
C.
2
D.
Vô số
Đáp án
D
Câu 2
Hình nào trong các hình sau đây không có tâm đối xứng?
A.
Hình gồm một hình vuông và đường tròn nội tiếp.
B.
Hình gồm một đường tròn và một tam giác đều nội tiếp.
C.
Hình gồm một đường tròn và một hình chữ nhật nội tiếp.
D.
Hình gồm một đường tròn và một hình vuông ngoại tiếp.
Đáp án
B
Câu 3
Chọn câu sai:
A.
Qua phép quay Q(O;), điểm O biến thành chính nó.
B.
Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O, góc quay –180o.
C.
Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O, góc quay 180o.
D.
Phép quay tâm O góc quay 90o và phép quay tâm O góc quay -90o là hai phép quay giống nhau.
Đáp án
D
Câu 4
Phép vị tự tâm O tỉ số k (ko) biến mỗi điểm M thành M’ sao cho:
A.
= 
B.
= k
C.
= -k
D.
= -k
Đáp án
A
Câu 5
Cho hai điểm phân biệt A và B. Chọn khẳng định sai:
A.
Có duy nhất một phép tịnh tiến biến A thành B.
B.
Có duy nhất một phép đối xứng trục biến A thành B.
C.
Có duy nhất một phép đối xứng tâm biến A thành B.
D.
Có duy nhất một phép vị tự biến A thành B.
Đáp án
D
Câu 6
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho vectơ (2;m) và đường thẳng d có phương trình x + 2y – 1 = 0. Để tịnh tiến theo vectơ biến d thành chính nó thì ta phải chọn m là:
A.
- 1
B.
1
C.
2
D.
4
Đáp án
A
Câu 7
Các phép biến hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó có thể kể ra là:
A.
Phép đồng dạng, phép vị tự.
B.
Phép dời hình, phép vị tự.
C.
Phép vị tự.
D.
Phép đồng dạng, phép dời hình,phép vị tự.
Đáp án
C
Câu 8
Hình vuông có mấy trục đối xứng?
A.
1
B.
2
C.
4
D.
Vô số
Đáp án
C
Câu 9
Cho hai đường tròn tiếp xúc nhau ở A. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A.
A là tâm vị tự trong của hai đường tròn.
B.
Nếu hai đường tròn đó tiếp xúc ngoài thì A là tâm vị tự trong.
C.
A là một trong hai tâm vị tự trong hoặc ngoài của hai đường tròn.
D.
Nếu hai đường tròn đó tiếp xúc trong thì A là tâm vị tự ngoài.
Đáp án
A
Câu 10
Cho lục giác đều ABCDEF có tâm là O. Phép quay tâm O, góc quay -120o biến hình bình hành ABOF thành hình bình hành:
A.
EFOD
B.
CDOB
C.
BCOA
D.
FEOA
Đáp án
B
Câu 11
Chọn khẳng định sai:
A.
Phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số k = 1.
B.
Phép vị tự với tỉ số k là phép đồng dạng với tỉ số đồng dạng k.
C.
Phép hợp thành của một phép vị tự và một phép đối xứng trục là một phép đồng dạng.
D.
Phép hợp thành của một phép vị tự và một phép dời hình là một phép đồng dạng.
Đáp án
B
Câu 12
Trong các hình sau, hình nào có 3 trục đối xứng :
A.
Hình bình hành.
B.
Tam giác đều.
C.
Hình vuông.
D.
Tam giác cân.
Đáp án
B
Câu 13
Phép đối xứng trục Đa biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ vuông góc với d nếu 
A.
a ^ d
B.
a // d 
C.
a tạo với d một góc 450
D.
a º d
Đáp án
C
Câu 14
Trong các mềnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng :
A.
Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép vị tự là phép dời hình.
B.
Phép đồng dạng, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình.
C.
Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình.
D.
Phép quay, phép đồng dạng, phép vị tự là phép dời hình.
Đáp án
C
Câu 15
Phép quay nào sau đây biến tam giác đều ABC thành chính nó :
A.
Phép quay với tâm quay là tâm G của tam giác đều ABC với góc quay là 2p
B.
Phép quay với tâm quay là tâm G của tam giác đều ABC với góc quay là 
C.
Phép quay với tâm quay là tâm G của tam giác đều ABC với góc quay là 
D.
Tất cả đều đúng.
Đáp án
- D
Câu 16
Trong mp Oxy cho điểm I(1; 1) và đường thẳng d: 2x + y – 3 = 0. Hỏi phép vị tự tâm I tỷ số k = -2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:
A.
x + 2y + 3 = 0
B.
4x – 2y – 6 = 0 
C.
2x + y – 3 = 0
D.
4x + 2y – 5 = 0
Đáp án
C
Câu 17
Trong mp Oxy cho đường tròn (C) : (x – 1)2 + (y – 1)2 = 4. 
Hỏi phép vị tự tâm O tỷ số k = 2 biến đường tròn (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau:
A.
(x – 1)2 + (y – 1)2 = 8
B.
(x – 2)2 + (y – 2)2 = 8
C.
(x – 2)2 + (y – 2)2 = 16
D.
(x + 2)2 + (y + 2)2 = 16
Đáp án
C
Câu 18
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho = (2;1) và M(-1;-3).Tọa độ của M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo là:
A.
(-1;2)
B.
(1;-2)
C.
(2;-1)
D.
 (-2;1)
Đáp án
B
Câu 19
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn ©: và điểm I(2;1). Phép đối xứng qua tâm I biến đường tròn © thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau:
A.
. 
B.
C.
D.
Đáp án
A
Câu 20
Trong mặt phẳng oxy cho M(3;2). Hỏi trong 4 điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng trục ox.
A.
M’(-3;2)
B.
M’(2;-3)
C.
M’(3;-2)
D.
M’(-2;3)
Đáp án
C
Câu 21
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A.
Tam giác đều có tâm đối xứng. 
B.
Tứ giác có tâm đối xứng. 
C.
Hình thang cân có tâm đối xứng.
D.
Hình bình hành có tâm đối xứng.
Đáp án
D
Câu 22
Cho hai đường thẳng bất kì d và d’.Có bao nhiêu phép quay biến d thành d’?
A.
Không có phép quay nào.
B.
Có duy nhất 1 phép quay
C.
Chỉ có 2 phép quay. 
D.
Có vô số phép quay.
Đáp án
D
Câu 23
Hợp thành của hai phép đối xứng tâm là phép nào sau đây?
A.
Phép đối xứng trục.
B.
Phép đối xứng tâm.
C.
Phép quay.
D.
Phép tịnh tiến.
Đáp án
D
Câu 24
Cho đường tròn (O,R).Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến (O,R) thành chính nó?
A.
Không có phép nào.
B.
Có một phép duy nhất
C.
Chỉ có hai phép.
D.
Có vô số phép.
Đáp án
C
Câu 25
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.
Hai đường thẳng bất kì luôn đồng dạng.
B.
Hai đường tròn bất kì luôn đồng dạng.
C.
Hai hình vuông bất kì luôn đồng dạng.
D.
Hai hình chữ nhật bất kì luôn đồng dạng.
Đáp án
D
Câu 11
Trong mặt phẳng oxy cho M(2;3), I(1;-1). Hãy cho biết trong 4 điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép vị tự tâm I tỉ số k=2.
A.
A(1,5 ;1)
B.
B(1;9)
C.
C(3;7)
D.
D(5;5)
Đáp án
Câu 12
Cho tam giác đều ABC,với O là tâm đường tròn ngoại tiếp.Phép quay nào dưới đây biến tam giác ABC thành chính nó?
A.
Q(O,)
B.
Q(O,)
C.
Q(O,)
D.
Q(O,)
Đáp án
Câu 13
A.
B.
C.
D.
Đáp án
Câu 14
A.
B.
C.
D.
Đáp án
Câu 15
A.
B.
C.
D.
Đáp án

File đính kèm:

  • docsoạn đề 1 tiết hh 11 c1 đề 1.doc