Tiết 80,81 : Đọc văn Hai đứa trẻ Thạch Lam

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 80,81 : Đọc văn Hai đứa trẻ Thạch Lam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 80,81 : Đọc văn
HAI ĐỨA TRẺ
 THẠCH LAM
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
- Thấy được tình cảm xĩt thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo đĩi, quẩn quanh, khơng tương lai, khơng ánh sáng ở phố huyện và sự cảm thơng, trân trọng của nhà văn trước mong ước cĩ một cuộc sống tốt đẹp hơn của những con người tội nghiệp này.
- Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua một truyện ngắn trữ tình.
B-NỘI DUNG LÊN LỚP
 I-ỔN ĐỊNH, KIỂM TRA
 - Kiểm tra bài cũ:
Phân tích niềm vui, niềm say mê của Tố Hữu khi bắt gặp lí tưởng của Đảng.
Từ khi bắt gặp lí tưởng của Đảng, Tố Hữu đã cĩ những chuyển biến như thế nào trong nhận thức về lẽ sống và về tình cảm ?
Phân tích một số đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ Từ ấy. 
 - Kiểm tra vở soạn của 2HS ( cĩ cho điểm )
 II- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC BÀI MỚI:

Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
* Hướng dẫn HS tìm hiểu phần Tiểu dẫn
- HS đọc phần Tiểu dẫn và nêu một vài nét về tác giả Thạch Lam.
- GV nhấn mạnh một số điểm đáng ghi nhớ. (Vì sao truyện của Thạch Lam thường viết về cuộc sống nơi phố huyện? Giới thiệu một số quan điểm nghệ thuật lành mạnh, tiến bộ của Thạch Lam; đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam: …)

I- TIỂU DẪN
1) Tác giả: Thạch Lam (1910-1942)
- Là người đơn hậu, điềm đạm và rất đỗi tinh tế.
- Cĩ quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ.
- Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam:
Thường viết những truyện khơng cĩ chuyện (phi cốt truyện);
Chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật;
Lời văn trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc.
2) Xuất xứ tác phẩm Hai đứa trẻ (sgk)
* Hướng dẫn HS đọc - kể tác phẩm.
- GV hướng dẫn HS cách đọc cho phù hợp với giọng điệu và nội dung truyện.Cho HS đọc phân vai.
- Gọi 1 HS kể tĩm tắt truyện. GV kết hợp giới thiệu tính phi cốt truyện của Hai đứa trẻ .
* Hướng dẫn HS thảo luận, giải đáp câu hỏi trong phần Đọc-hiểu.
- Anh (chị) hãy cho biết khung cảnh phố huyện được miêu tả ở thời gian nào ? Dụng ý của tác giả khi chọn thời điểm này ?








- Anh (chị) cĩ nhận xét gì về khơng gian phố huyện được miêu tả trong truyện? Hãy nêu và phân tích dẫn chứng.
“Một buổi chiều êm ả như ru” đang chuyển vào đêm.
Đêm mùa hạ “êm như nhung và thoảng qua giĩ mát”.
Âm thanh: tiếng trống thu khơng báo hiệu ngày tàn; tiếng trống cầm canh rời rạc điểm nhịp cho cuộc sống nặng nề trơi; tiếng dế, tiếng ếch nhái, tiếng cơn trùng …; tiếng đàn bầu bật trong yên lặng …" âm thanh gợi nỗi niềm xao xá c trong lịng người

- Tìm những chi tiết miêu tả ánh sáng và bĩng tối nơi phố huyện. Tương quan ánh sáng – bĩng tối ở đây như thế nào? Anh (chị) cĩ cảm nhận và suy nghĩ gì về điều đĩ ?
Anh sáng: 
+Đèn của chị Tý: quầng sáng (tr 81)
+Bếp lửa của bác Siêu:chấm lửa nhỏ(tr 81)
+Ngọn đèn của Liên: từng hột sáng thưa thớt (tr 82)
Bĩng tối:
+“Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bĩng tối” (tr 81)
+“Tối hết cả, … lại càng sẫm đen hơn nữa.” (tr 81, 82)
+“Trống cầm canh ở huyện … chìm ngay vào trong bĩng tối” (tr 83)
II- ĐỌC – HIỂU








1) Khung cảnh phố huyện
a) Thời gian
- Thời gian chiều tối: thời gian kết thúc của một ngày và mở ra đêm tối.
à Thời gian nghệ thuật: cuộc sống lắng đi những âm thanh náo nhiệt, nhà văn cĩ thể nghe rõ nhịp sống thoi thĩp của phố huyện.
- Thời gian động: hồng hơn à đêm à khuya , vì thế cảnh mỗi lúc một tối hơn.
à Thời gian hịa quyện với khơng gian để tạo ra một thế giới nghệ thuật riêng.
b) Khơng gian nơi phố huyện

- Khơng gian yên tĩnh, êm ả









- Khơng gian nhỏ bé của phố huyện nghèo (chi tiết: chị em Liên cĩ thể biết nhà ai đã lên đèn; chợ tàn …)
- Khơng gian chìm ngập trong bĩng tối







à Sự đối nghịch: 
Anh sáng le lĩi, > < bĩng tối mênh mơng,
 hiếm hoi đen đặc 
 â
 Bĩng tối như một ám ảnh, đè nặng tâm tư con người;
 Gợi cuộc sống tối tăm, nặng nề. 

- Trong truyện ngắn này, Thạch Lam viết về những con người nào ? Tâm trạng và cảnh sống của họ cĩ những nét gì giống nhau ?
Chi tiết:
Mấy đứa trẻ lượm rác;
Mẹ con chị Tý à mị cua bắt ốc…
 ỉ tối nào cũng dọn hàng nước nghèo nàn, chẳng bán được bao nhiêu.
Gia đình bác Sẩm trên manh chiếu hẹp trải dưới đất;
Quán hàng nhỏ xíu của chị em Liên…
“Chừng ấy người ngồi trong bĩng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ” (tr 82)


- Mỗi chi tiết nhà văn đưa vào tác phẩm đều cĩ dụng ý nghệ thuật. Ở truyện ngắn này, mọi yếu tố từ thời gian, khơng gian đến con người đều làm nổi rõ cuộc sống nơi phố huyện. Anh (chị) hãy phát biểu cảm nghĩ về cuộc sống đĩ và phân tích tấm lịng nhân đạo của nhà văn. 
c) Con người










Nhận xét:
 ¬ Những kiếp người nghèo khổ, lam lũ, sống lay lắt, quẩn quanh, mịn mỏi, hiu hắt trong tăm tối.
 ¬ Hi vọng mơ hồ, mong manh về sự đổi đời
Tiểu kết:
­ Phố huyện nghèo đĩi, tăm tối, mịn mỏi, vơ vọng
­ Nhân đạo: đồng cảm, xĩt thương; trân trọng ước mơ của họ; chú ý nỗi đau tinh thần (mới).


- Cho biết hịan cảnh của gia đình chị em Liên. Anh (chị) cĩ nhận xét gì về hồn cảnh ấy?



- Sống trong hồn cảnh như vậy nhưng tâm hồn hai đứa trẻ vẫn rất trong sáng, nhạy cảm. Hãy phân tích. 
Chi tiết:
 +“Lịng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn” (tr 78)
+ Ngắm sao trời (tr 81)
+ Tâm hồn Liên xao động với “những cảm giác mơ hồ” trước cảnh đêm thơ mộng.(tr 82)
- Theo anh (chị), nhà văn muốn nĩi gì khi đặt hai đứa trẻ cĩ tâm hồn nhạy cảm, trong sáng vào nơi phố huyện tồn đọng, đìu hiu, mịn mỏi…? 
- Đồn tàu đã được miêu tả như thế nào ? 
- Vì sao chị em Liên và An cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua trong đêm ?





 
2) Chị em Liên
a) Hồn cảnh:
Hà Nội" phố huyện nghèo…
Khá giả " nghèo
à Sự đi xuống, lụi dần
è Đáng thương: người đã biết cái sướng thì càng cảm nhận rõ nỗi khổ trong hiện tại.
b) Tâm hồn
- Giàu tình thương, biết suy nghĩ, hay trầm tư trước những cảnh đời mà Liên bắt gặp.
- Tâm hồn nhạy cảm, trong trẻo
*Tiểu kết: Đặt hai đứa trẻ cĩ tâm hồn nhạy cảm, trong sáng vào nơi phố huyện tồn đọng, đìu hiu, mịn mỏi, … tác giả muốn bày tỏ niềm băn khoăn về số phận của chúng: liệu rằng những tâm hồn ấy cĩ bị tan vỡ trong cuộc sống ? Liệu những mảnh đời mịn mỏi cĩ phải là tương lai của hai đứa trẻ ?

3) Hình ảnh chuyến tàu đêm
- Chuyến tàu đêm là biểu tượng của sự sống mạnh mẽ, sự giàu sang, rực rỡ ánh sáng…
- Chuyến tàu đưa phố huyện ra khỏi cảnh sống tù đọng, u uẩn dù chỉ trong chốc lát 
- Chờ đợi con tàu chính là niềm vui, niềm an ủi, niềm hi vọng – dẫu cịn mơ hồ - về một ngày mai tươi sáng… của những con người nghèo khổ.

- Trong những biểu hiện của giá trị nhân đạo trong truyện ngắn này, theo anh (chị), biểu hiện nào sâu sắc nhất ? Vì sao ? 



- Anh (chị) cĩ nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả và giọng văn của Thạch Lam ?

III- TỔNG KẾT
1) Nội dung: Giá trị nhân đạo sâu sắc
- Niềm xĩt thương đối với những kiếp người sống cơ cực, tăm tối…
- Sự trân trọng ước mong đổi đời tuy cịn mơ hồ của họ.
- Sự băn khoăn về số phận con người.
2) Nghệ thuật
- Truyện ngắn trữ tình khơng cĩ cốt truyện
- Miêu tả tinh tế những biến thái của cảnh vật và những cảm xúc mơ hồ, tinh tế trong lịng người.
- Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng …
III-HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
- Viết đoạn văn: Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về những nhân vật trẻ thơ trong một số sáng tác của Thạch Lam.
- Chuẩn bị viết bài số 5, nghị luận văn học, 2 tiết.

File đính kèm:

  • doc037,38 - HAI DUA TRE.doc