Tiết 36: kiểm tra học kỳ I môn sinh học

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 36: kiểm tra học kỳ I môn sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …/…/2012
Ngày thi: 6A:…/…/2012
	6B:…/…/2012
TIẾT 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I
MƠN SINH HỌC
Xác định mục tiêu bài kiểm tra:
Giáo viên:
- Đánh giá khả năng nhận thức, tư duy sáng tạo của học sinh.
- Biết được khả năng tiếp thu của học sinh, điều chỉnh kế hoạch dạy học cho phù hợp.
- Đánh giá, phân hĩa và xếp loại học sinh.
2. Học sinh:
- Tự đánh giá được kết quả học tập của mình trong học kỳ I
- Nhận ra những phần kiến thức chưa vững.
- Tự lập kế hoạch học tập, phấn đấu phù hợp cho bản thân.
 II. 	 Xác định hình thức đề kiểm tra:
Trắc nghiệm: 50%; tự luận: 50%
Đối tượng: Hs khá- trung bình.
 III. Xác định nội dung lập ma trận:
Tổng số câu hỏi: 13 câu 
Tổng điểm : 10 điểm.
 IV. Ma trận 
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng cộng
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Mở đầu sinh học
- Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa
Điểm
Câu
0.5đ
1 câu
0.5 đ 
1 câu
Chương I: Tế bào thực vật
- Chức năng các thành phần của tế bào thực vật
Điểm
Câu
0.5 đ 
1 câu
0.5 đ 
1 câu
Chương II: Rễ 
- Nêu chức năng của các loại rễ biến dạng
-Phân biệt tế bào thực vật và lông hút. 
- Phân biệt rễ cọc và rễ chùm
- Phân biệt các loại rễ biến dạng dựa vào chức năng.
Điểm
Câu
0.5 đ
1 câu
1 đ
2 câu
1 đ
1câu
2.5 đ
4 câu
Chương III: Thân
- Cấu tạo trụ giữa của thân non.
- Thí nghiệm về sự dẫn nước và muối khoáng của thân
Điểm
Câu
0.5 đ
1 câu
2 đ
1 câu
2.5 đ
2 câu
Chương IV: Lá
- Dấu hiệu nhận biết lá biến dạng.
- Xác định chất khí thải ra trong quá trình chế tạo tinh bột.
- Sơ đồ tóm tắt, khái niệm, điều kiện của quang hợp.
- Cấu tạo trong của phiến lá
Điểm
Câu
1 đ
2 câu
2 đ
1 câu
0.5 đ
1 câu
3.5 đ
4câu
Chương V: Sinh sản sinh dưỡng
- Khái niệm về giâm cành, chiết cành, ghép cây.
Điểm
Câu
0.5 đ
1 câu
0.5 đ
1 câu
100%
Tổng số Điểm
30 %
6 câu
3 đ
40 %
2 câu
4 đ 
5 %
1 câu
0.5 đ
15 %
3 câu
1.5 đ 
10 %
1 câu
1 đ
100%
13câu
10 đ
V. Phần đê theo ma trận
A. Trắc nghiệm:(5 điểm ) khoanh trịn vào đáp án đúng 
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất: 
 Câu 1/ Lá biến thành cơ quan bắt mồi gặp ở các cây:
	a.Hành, tỏi.	b.Bầu, bí, mướp.	c.Xương rồng, mây.	d.Cây nắp ấm, cây bắt ruồi.
 Câu 2/ Nhĩm nào sau đây gồm tồn cây cĩ hoa:
	a.Cây sen, cây rêu, cây dương xỉ.	b.Cây mướp, cây bầu, cây rêu.
	c.Cây sen, cây bầu, cây mướp.	d.Cây mướp, cây bầu, cây dương xỉ.
 Câu 3/ Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí gì ra mơi trường ngồi ?
	a.Khí cácbơníc.	b.Hơi nước.	c.Khí ơxi và khí cácbơníc.	d.Khí ơxi.
 Câu 4/ Giâm cành là:
	a.Làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
	b.Dùng một bộ phận sinh dưỡng của một cây gắn vào một cây khác cho tiếp tục phát triển.
	c.Cắt một đoạn cành cĩ đủ mắt, chồi cấm xuống đất ẩm cho cành đĩ bén rễ, phát triển thành cây mới.
	d.Hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
 Câu 5/ Nhân tế bào cĩ chức năng là:
	a.Làm cho tế bào cĩ hình dạng nhất định.	b.Chứa dịch tế bào.
	c.Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.	d.Bao bọc ngồi chất tế bào.
 Câu 6/ Chức năng của rễ thở là:
	a.Lấy thức ăn từ cây chủ.	b.Chứa chất dự trữ cho cây.	
c.Giúp cây leo lên.	d.Giúp cây hơ hấp trong khơng khí.
 Câu 7/ Mặt trên của lá thường cĩ màu xanh lục, thẫm hơn mặt dưới của lá vì:
	a.Tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều diệp lục hơn tế bào thịt lá ở phía dưới.
	b.Mặt trên cĩ ít lỗ khí hơn mặt dưới.
	c.Mặt trên cĩ nhiều lỗ khí hơn mặt dưới.
	d.Tế bào thịt lá ở mặt trên chứa ít diệp lục hơn tế bào thịt lá ở phía dưới.
 Câu 8/ Rễ cọc khác với rễ chùm ở đặc điểm nào ?
	a.Rễ cọc là rễ chính, cịn rễ chùm là rễ phụ.	
	b.Rễ cọc là rễ mầm, cịn rễ chùm là rễ phụ.	
	c.Rễ cọc cĩ rễ cái to, cịn rễ chùm cĩ nhiều rễ con.	
	d.Rễ cọc là rễ phụ, cịn rễ chùm là rễ chính.	
 Câu 9/ Cấu tạo của tế bào lơng hút khác tế bào thực vật là:
	a.Tế bào lơng hút khơng cĩ màng sinh chất.	b.Tế bào lơng hút khơng cĩ lục lạp.
	c.Tế bào lơng hút khơng cĩ chất tế bào. 	d.Tế bào lơng hút khơng cĩ nhân.
Câu 10/ Trụ giữa của thân non gồm:
	a.Trụ giữa gồm mạch gỗ và thịt vỏ.	b.Trụ giữa gồm mạch rây, mạch gỗ và ruột.
	c.Trụ giữa gồm thịt vỏ và ruột.	d.Trụ giữa gồm thịt vỏ và mạch rây.
B. Tự luận ( 5 điểm ) 
Câu 1: Viết sơ đồ tĩm tắt quang hợp ? Từ đĩ nêu khái niệm về quang hợp ? Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp ? ( 2 điểm )
Câu 2: Hãy phân biệt chức năng của rễ củ và rễ thở ? ( 1 điểm )
Câu 3: Hãy mơ tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khống ? 
( 2 điểm )
VI. Phần đáp án
PHẦN
ĐÁP ÁN
Biểu điểm
TRẮC NGHIỆM
 ( 5 điểm )
Câu 1.d	 
Câu 2.c	 
Câu 3.d 
Câu 4.c	 
Câu 5.c	 
Câu 6.d	 
Câu 7.a	 
Câu 8.c
Câu 9.b 
Câu 10.b
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
TỰ LUẬN
( 5 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm )
* Sơ đồ tóm tắt quang hợp: 
 chất diệp lục
Nước + Khí cácbôníc ánh sáng	Tinh bột 	+ 	Khí ôxi
( Trong sơ đồ nếu thiếu mỗi thành phần sẽ trừ 0,25 điểm )
*Khái niệm về quang hợp:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbôníc và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi.
*Những yếu tố là điều kiện cần thiết cho quang hợp là: ánh sáng và chất diệp lục.
1 điểm
0,75 điểm
0,25 điểm
Câu 2: ( 1 điểm )
Phân biệt chức năng của rễ củ và rễ thở:
Rễ củ
Rễ thở
- Chứa chất dự trữ (0,5 điểm )
- Giúp cây hô hấp trong không khí. (0,5 điểm )
Câu 3: ( 2 điểm )
* Cách tiến hành:
- Cắm cành hoa vào bình nước màu, để ra chỗ thoáng, sau một thời gian quan sát màu sắc của cánh hoa.
- Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu.
* Kết quả thí nghiệm:
- Có sự thay đổi màu sắc của cánh hoa.
- Khi cắt ngang cành hoa, phần bị nhuộm màu là mạch gỗ.
* Kết luận:
Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ

File đính kèm:

  • docDe thi hoc ky 1 sinh hoc6 nam 20122013.doc