Ôn tập thi học kì II môn Sinh 8

doc5 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập thi học kì II môn Sinh 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THPT Lộc Thái --ÔN TẬP THI HỌC KÌ II--
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Cho 12 gam hỗn hợp kim loại A, B có hóa trị không đổi tan hết trong dd H2SO4 đặc, nóng thu được 5,6 lít khí SO2 ở đktc và dung dịch X. Khối lượng dung dịch X tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dung dịch H2SO4 ban đầu?
A. giảm 4 gam	B. tăng 4 gam	C. giảm 6 gam	D. tăng 12 gam
Câu 2: Ozon là chất khí cần thiết trên thượng tầng khí quyển vì:
Nó làm cho trái đất ầm hơn.
Nó ngăn ngừa khí oxi thoát khỏi Trái Đất.
Nó hấp thụ các bức xạ tử ngoại ( tia cực tím).
Nó phản ứng với tia gamma từ ngoài không gian để tạo khí freon.	
Câu 3: Cho PTHH: NO2 + SO2 → NO + SO3. Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. NO2 là chất khử, SO2 là chất oxi hóa.	B. NO2 là chất oxi hóa, SO2 là chất bị khử.
C. NO2 là chất oxi hóa, SO2 là chất khử.	D. NO2 là chất khử, SO2 là chất bị oxi hóa
Câu 4: Hoà tan hết 50 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO trong dung dịch H2SO4đặc nóng dư thu được 11,2 lít khí SO2 ở đktc. Hàm lượng % của CuO trong hỗn hợp là :
	A.64 %. B.36 %. C.32 % D.68%.
Câu 5: Trường hợp nào thu được lượng khí SO2 nhiều nhất :
A. Cho 1 mol S tác dụng hết với H2SO4đặc nóng. B. Cho 1 mol C tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng.
C.Cho 1 mol Cu tác dụng hết với H2SO4đặc nóng. D.Cho 1 mol K2SO3 tác dụng hết với H2SO4 .
Câu 6: Cho 10,4g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 9,6g S. % khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp là:
A. 52,76% và 47,24%	B. 53,85% và 46,15% C. 63,8% và 36,2%	 D. 72% và 28%
Câu 7: Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phương trình hóa học sau đây là:
P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O.
A. 5 và 2. 	 B. 2 và 5.	C. 7 và 9. 	 D. 7 và 7.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 33,1 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 13,44 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
	A. 78,7 gam	B. 75,5 gam	C. 74,6 gam	D. 90,7 gam
Câu 9: Cho 38,3 gam hỗn hợp gồm 4 oxit kim loại Fe2O3, MgO, ZnO, Al2O3 tan vừa đủ trong 800ml dung dịch H2SO4 1M. Cô cạn dung dịch thì thu được a gam muối khan. Giá trị của a là:
	A. 68,1gam	B. 86,2 gam	C. 102,3 gam	D. 90,3 gam
Câu 10: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 37,6 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 3,36 lít khí SO2(đktc). Khối lượng a gam là:
	A. 56gam	B. 11,2 gam	C. 38 gam	D. 8,4 gam
Câu 11: Cho 4 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 2,24 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:
	A. 4,2 gam	B. 2,4 gam	C. 13,8 gam	D. 13,6gam
Câu 12: Cho 72 gam hỗn hợp Cu và CuO tác dụng hết với 2 lít dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 11,2 lít khí SO2 ở đktc. Nồng độ mol của muối thu được là:
	A. 0,25M	B. 0,2M	C. 0,5M	D. 0,45M
Câu 13: Để phân biệt các khí không màu : HCl, CO2, O2, O3 . Phải dùng lần lượt các hóa chất là :
	A .Nước vôi trong , quỳ tím ẩm ướt, dung dịch KI có hồ tinh bột.
	B. Quỳ tím tẩm ướt, vôi sống, dung dịch KI có hồ tinh bột
	C. Quỳ tím tẩm ướt, nước vôi trong, dung dịch KI có hồ tinh bột.
	D. Dung dịch NaOH, dung dịch KI có hồ tinh bột
Câu 14: Cho hỗn hợp gồm 0,03 mol Fe, 0,03 mol Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X ( coi thể tích dung dịch không đổi). Nồng độ của muối trong X là:
	A.0,5M	B. 0,6M	C. 1,2M	D. 2M
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư. Kết thúc thí nghiệm thu được dd A và V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 1,96 gam muối sunfat khan. Giá trị của V là:
A. 3,36 lít	 B. 0,336 lít	 C. 4,48 lít 	 D. 0,448 lít
Câu 16: Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày? 
A. Ozon là một khí độc
B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi
C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi
D. Ozon có tính tẩy màu
Câu 17: Cho 104 gam BaCl2 vào 200gam dung dịch H2SO4 dư.Lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc phải dùng hết 250 ml dung dịch NaOH 25% (D= 1,28g/ml). Nồng độ của H2SO4 trong dung dịch ban đầu 
	 A. 45% B. 49% C. 50% D. 51%
Câu 18: Cho 8,43 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng , khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là:
	A. 13,65 gam	B. 15,63 gam	C. 17,25 gam	D. 15,27 gam
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hợp A gồm Mg, Fe2O3 bằng dd H2SO4 loãng, dư thấy thoát ra V lít H2 (đktc) và thu được dd B.Thêm từ từ NaOH đến dư vào dd B ; kết thúc thí nghiệm thu lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn .V có giá trị là :
A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 33,6 lít
Câu 20: Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Các dạng thù hình của lưu huỳnh có thể biến đổi qua lại với nhau.
B. Các dạng thù hình của lưu huỳnh khác nhau một số tính chất vật lí.
C. Các dạng thù hình của lưu huỳnh khác nhau một số tính chất hóa học.
D. Tính chất vật lí của lưu huỳnh bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ.
Câu 21: Cho các phản ứng sau:
a) SO2 + Ca(OH)2 ® CaSO3 + H2O b) SO2 + 2H2S ® 3S + 2H2O
c) SO2 + H2O + Br2 ® 2HBr + H2SO4 d) SO2 + NaOH ® NaHSO3
SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng:
A. a, b, d. B. c, d. C. b. D. a, b, c, d.
Câu 22: Phát biểu nào dưới đây không đúng? 
A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh	
B. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit 
C. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, dễ gây bỏng nặng
D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit
Câu 23: Oxi và ozon là dạng thù hình của nhau vì:
A. chúng là những đơn chất được tạo ra từ cùng một nguyên tố hóa học oxi.
B. Đều là đơn chất nhưng số lượng nguyên tử khác nhau.
C. Đều có tính oxi hóa.
D. Có cùng số proton và notron
Câu 24: Giả sử hiệu suất của quá trình sản xuất là 100% thì khối lượng H2SO4 có thể thu được từ 1,6 tấn quặng pirit sắt có chứa 60% FeS2 là bao nhiêu?
	A. 1,566 tấn	B. 1,725 tấn	C. 1,200 tấn	D. 6,320 tấn
Câu 25: Hòa tan 10,7 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Mg, Al trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,4 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng , khối lượng chất rắn khan thu được là:
	A. 69,1 gam	B. 96,1 gam	C. 61,9 gam	D. 49,1 gam
Câu 26: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về khả năng phản ứng của oxi? 
A. Oxi phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại
B. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim
C. Oxi tham gia vào quá trình cháy, gỉ, hô hấp
D. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hoá - khử
Câu 27: Oxi không phản ứng trực tiếp với :
	A. Crom 	B. Clo 	C. Photpho 	D. Lưu huỳnh 
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg, Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam so với ban đầu. Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch là:
	A. 53,6 gam	B. 54,4 gam	C. 92 gam	D. 92,8 gam
Câu 29: Hoà tan hết m gam Cu trong dung dịch H2SO4 đặc nóng được V lít khí SO2 ở đktc. Mặt khác lượng khí SO2 ở trên làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch Brom 1M. Giá trị của m và V là :
A.6,4 và 2,24 lít . B.6,4 và 4,48 lít. C.12,8 và 2,24 lít. D.12,8 và 4,48 lít.
Câu 30: Cho 2,7 gam một miếng nhôm để ngoài không khí một thời gian, thấy khối lượng tăng thêm 1,44 gam. Phần trăm miếng nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí là:
A. 60% B. 40% C. 50% D. 80% 
Câu 31: Có những phân tử và ion sau đây, phân tử hoặc ion nào có nhiều electron nhất?
	A. SO2	B. SO32-	C. S2-	D. SO42-
Câu 32: Từ 120 g FeS2 có thể điều chế được bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 98% ( D = 1,84 g/ml ) biết hiệu suất của cả quá trình là 80% :
A.86,96 ml. B.98,66 ml. C.68,96 ml. D.96,86 ml.
Câu 33: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào bình đựng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch ở áp suất thấp thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu gam?
A. 1,15 B. 11,5 C. 15,1 D. 1,51
Câu 34: Dẫn V lít khí SO2 vào dung dịch nước Br2 0,1M thì làm mất màu vừa hết 200 ml. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hoà hết dung dịch sau phản ứng là :
A.80 ml. B.60 ml. C.40 ml. D.100 ml.
Câu 35: Cho phương trình hóa học sau: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:
A. 1 : 2	B. 1 : 3	C. 3 : 1	D. 2 : 1 	
Câu 36: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu là:
A. 40 và 60.	 B. 50 và 50. C. 35 và 65.	 D. 45 và 55.
Câu 37: Có 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn : NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4.Có thể dùng những thuốc thử nào trong các dãy dưới đây để nhận biết :
A.H2S, AgNO3 và BaCl2 . 	B.Quỳ tím, BaCl2 và AgNO3 
C.NaOH và AgNO3 . 	D.Cả A, B,C đều đúng.
Câu 38: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch : HCl, H2SO3, H2SO4, thuốc thử duy nhất để phân biệt chúng là :
A. Quỳ tím.	C. Dung dịch BaCl2	B. Dung dịch AgNO3	D. Dung dịch NaOH
Câu 39: Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H2 là 36. Thành phần phần trăm theo thể tích của oxi và ozzon trong hỗn hợp khí lần lượt là :
A.80% và 20%         B.75% và 25%           C.25% và 75%         D.60% và 40% 
Câu 40: Oxit nào sau đây khi tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng có thể giải phóng khí SO2 ?
	A. Fe2O3	B. Al2O3	C. Fe3O4	D. ZnO
Câu 41: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
	A. Cu, Zn, Na	C. K, Mg, Al, Fe, Zn.	B. Ag, Ba, Fe, Sn	 D. Au, Pt, Al
Câu 42: Phản ứng nào sau đây có chất tham gia là axit sunfuric loãng ?
A. 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.	 B. H2SO4 + FeO → FeSO4 + H2O.
C. 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 D. 4H2SO4 +2Fe(OH)2 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + SO2
Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 loãng thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu m gam muối khan, m có giá trị là:
A. 24,4gam	B. 4,22 gam	C. 8,6 gam	D. 42,2 gam 
Câu 44: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây ?
A. Cu B. Hồ tinh bột.	C. H2. D. dd KI và hồ tinh bột .
Câu 45: Cho 40 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn tác dụng với O2 dư nung nóng thu được m gam hỗn hợp X.Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dung dịch HCl 2M (không có H2 bay ra).Tính khối lượng m ? 
A. 46,4 gam	 B. 44,6 gam 	 C. 52,8 gam 	 D. 58,2 gam 
Câu 46: Thêm từ từ dung dịch BaCl2 vào 300ml dung dịch Na2SO4 1M cho đến khi lượng kết tủa bắt đầu không đổi thì dừng lại, hết 50ml. Nồng độ mol của dung dịch BaCl2 là:
	A. 6,0M.	B. 0,6M.	C. 0,06M.	D. 0,006M
Câu 47: H2SO4 đặc không làm khô được khí nào sau đây?
	A. H2S	B. CO2	 C. Cl2 D. O2 
Câu 48: Phản ứng nào sau đây có chất tham gia là axit sunfuric loãng ?
A.2H2SO4 + C ® 2SO2 + CO2 + 2H2O. B.H2SO4 + FeO ® FeSO4 + H2O.
C.6H2SO4 + 2Fe ® Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 D.4H2SO4 +2Fe(OH)2® Fe2(SO4)3+ 6H2O + SO2
Câu 49: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy,người ta lấy hai lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy có kết tủa màu đen xuất hiện.Hiện tượng này chứng tỏ trong không khí có hiện diện khí ?
A.CO2 B.H2S C.NH3 D.SO2
Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Al bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 11,08 gam muối khan. Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là:
	A. 0,896 lít	B. 1,344 lít	C. 1,568 lít	D. 2,016 lít
Câu 51. Khử hết 6,4 gam oxit cần 2,688 lít CO (đkc). Công thức oxit là ?
Câu 52. Cho 18,56 gam oxit tác dụng đủ với lít 320 ml HCl 2 M. Xác định ct oxit ?
Câu 53. Khử hoàn toàn 1 oxit sắt X ở nhiệt độ cần dùng vừa đủ V lít CO đkc. Thì thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol CO2. Công thức của oxit sắt và V là ?
Câu 54. Oxit (X) có % R= 72,41 %. Cần ? lít H2 để khử hết gam Oxit này thành kim loại tương ứng ?
Câu 55. ;lấy 21,44 gam hh 3 loại oxit sắt khác nhau tác dụng hoàn toàn với dd HCl thì thu được 15,21 gam FeCl2. Tính m FeCl3 ?
Câu 56. Cho 100 ml dd NaOH 1 M tác dụng với 100 ml dd CH3COOC2H5 1 M theo pt
 CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH. Sau 15 phút thấy nồng độ NaOH còn lại là 0,4 M. Tính tốc độ pứ trung bình xày ra trong thời gian đó. 
Câu 57. Cho sơ đồ phản nứg sau: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Sau khi lập phương trình hóa học của phản ứng, ta có số nguyên tử Cu bị oxi hóa và số phân tử HNO3 bị khử là
	A. 1 và 6.	B. 3 và 6.	C. 3 và 2.	D. 3 và 8.
 ( hệ số cân bằng là các số nguyên tối giản.)
Câu 58. Lấy 27,1 gam XCl3, YCl2 + đủ AgNO3 thì thu được 63,14 gam kết tủa và dd B. Cô cạn dd B thì thu được bao nhiêu gam muối nitrat ?
Câu 59. Cho 7,2 gam muối tác dụng với X2(SO4)3, YSO4 tác dụng với dd Pb(NO3)3 vừa đủ thu 15,15 kết tủa và dd . Tính m muối trong dd (B) A. 6,8 B. 8,2 C. 7,8 D. 8,6
Câu 60. Cho 3,68 gam Al, Zn tác dụng hoàn toàn với H2SO410% thu được 2,24 lít H2 đkc. Khối lượng dung dịch thu được là ? (ĐH khối A- 2009) Đs:.. 
Câu 61. Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại (M) có hóa trị không đổi( đứng sau hiđro trong dãy hoạt động). Chia thành hai phần bằng nhau:
+ phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít H2 ( đktc)
+ phần 2 cho tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được 8,96 lít SO2 ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất.
Xác định kim loại (M) b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 62. Trình bày hai phương pháp điều chế hiđrosunfua từ các chất sau: S, Fe, dung dịch HCl
Câu 63. Nhận biết các dung dịch đựng trong các bình mất nhãn sau: H2SO4, HCl, KOH, K2SO4
Câu 64. Nhận biết các dung dịch đựng trong các bình mất nhãn sau: H2SO4, HCl, Ba(OH)2, K2SO4 1 thuốc thử 
Câu 65. Cho 12,1g hçn hîp Zn vµ Fe t¸c dông võa ®ñ víi m g dung dÞch HCl 10%. C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®­îc 26,3g muèi khan. Gi¸ trÞ cña m lµ:
	A . 116g	B. 126g	 C. 146g D. 156g
Câu 66. Hòa tan 13,08 gam hh R2CO3 và Y2(CO3)3 , ZCO3 cần dung đủ 70 ml dd H2SO4 2 M thu được 18,56 gam muối. Tính V khí và V dd axit
Câu 67. Cho 0,22 mol gam hh Mg, Al, Zn tác dụng với HCl dư thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác lấy 15,57 gam hh X tác dụng vừa đủ với O2 thì thu được 21,57 gam chất rắn là oxit. Tính số mol mỗi kim loại trong 0,22 mol hh 
Câu 68. Cho m gam hh gồm Fe, Al, Mg tác dụng hoàn toàn HCl thì thu được 5,824 lít H2 khí H2 (đktc). Mặc khác cũng m gam hh kim loại này tác dụng đủ với 6,72 lít Cl2 (đktc). Tính mFe trong hh. (Thay đổi hóa trị mFe= 0,08x56)
Câu 69. Cho m gam hh Fe, Cr, Zn chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với HCl thì thu được 5,376 lít khí H2 . Phần 2 tác dụng đủ với 6,72 lít Cl2 (đktc). Tính mZn trong m gam. mZn = 0,12x2x65
Câu 70. Cho m gam hh gồm Zn, Sn, Mg tác dụng hoàn toàn với dd HCl thì thu được 4,032 lít H2 (đkc).
Mặc khác m gam hh trên tác dụng vừa đủ với 2,688 lít O2 (đktc). Tính mSn = 
Câu 71. Cho 17,32 gam hh Sn, Zn tác dụng vừa đủ với HCl thì thu được 4,48 lít H2 (đkc). Tính lượng O2 (đktc) cần thiết để đốt cháy hết lượng hh trên. 
Câu 72. Cho 14,6 gam hh gồm Al, Sn tác dụng vừa đủ với HCl thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Tính thể tích O2 đktc để pứ hoàn toàn với 14,6 gam hh trên( ĐH khối A 2009) A. 2,8 lít B. 1,68 lít C. 4,48 lít D. 3,92 lít 
Câu 73. Cho 6,16 gam hh Cu, Al, Mg tác dụng hoàn toàn với O2 thì thu được 9,36 gam chất rắn. 
 a.Tính VO2 pứ (đktc) b. Tính V dd HCl 0,8 M cần để hòa tan hết rắn trên
Câu 74. Nung nóng 16,8 gam hh Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng O2 dư thì thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dd HCl 2 M pứ vừa đủ với rắn X là ? A. 400ml B. 800ml C. 200ml 	D. 600ml
câu 68. 

File đính kèm:

  • docDC lop 10 ki II.doc
Đề thi liên quan