Ôn tập đại số 7 chương 2 - Đề I

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập đại số 7 chương 2 - Đề I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn tập Đại số 7 chương II. - Đề I
Lớp A2-7
I/ Trắc nghiệm
Câu 1. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = 6. 
Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x?
	A. 18	 B. 2	 C. 	 D. 3
x
2
y
4
Câu 2. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau có các giá trị tương ứng trong bảng sau: 
Giá trị ở ô trống trong bảng là:
	A. -1	 B. -2	 	 C. 	D. 1
Câu 3. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau có các giá trị tương ứng trong bảng sau: 
x
2
-3
y
4
Giá trị ở ô trống trong bảng là:	
	A. -2	 B. 6	 	 C. -6	D. 2
Câu 4. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 4 thì y = 8. Hệ số tỉ lệ là:
	A. 32	 B. 2	 C. 	 D. 4
Câu 5. Cho hàm số y=-3x . Khi y nhận giá trị là 1 thì:
.
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
P
y
x
	A. x= - 	B. x=-2	 C. x=1	 D. x=-1
Câu 6: Cho hệ tọa độ Oxy . Điểm P có tọa độ là:
O
A. (0 ; -2)	B. (0 ; 2)	 C. (-2 ; 0)	 	 D. (2 ;0)	
Câu 7: Điền thêm biểu thức thích hợp vào chỗ “…..” để được khẳng định đúng
x
x1
x2 
y
y1
y2
Cho hai đại lượng x và y
Nếu hai đại lượng này tỷ lệ thuận thì tỷ số = …….Nếu hai đại lượng này tỷ lệ nghịch thì =………
Câu 8. Cho hàm số y= f(x) = 3x2 +1 giá trị của f(-1) bằng: 
	A. -5	 B. -2	 C. 4	D. 3
Câu 9: Một điểm bất kỳ nằm trên trục tung thì:
Có hoành độ bằng 0	C. Có tung độ bằng 0
Có tung độ và hoành độ bằng 0	D. Có tung độ và hoành độ đối nhau
II/ Tự luận
Bài 1: Ba ô tô A, B, C vận tải hàng hoá từ kho đến ba cửa hàng cách kho lần lượt là 2km, 3km, 5 km. Hãy phân phối 31 tấn hàng cho ba ô tô đó tỉ lệ nghịch với khoảng cách cần chuyển.
Bài 2: Cho hàm số y=x
Vẽ đồ thị của hàm số?
Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số : M(-5;2); N(0;3)
Tìm a để điểm D(a; 1) thuộc đồ thị của hàm số đã cho. 
ôn tập Đại số 7 chương II. - Đề II
Lớp A2-7
I/ Trắc nghiệm
Câu 1. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = -2 thì y = 4. 
Hệ số tỉ lệ là:
	A. 8	 B. - 2	 C. -	 D. -8 
Câu 2. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau có các giá trị tương ứng trong bảng sau: 
x
2
-3
y
-4
Giá trị ở ô trống trong bảng là:	
	A. -2	 B. -6	 	 C. 6	D. 2
Câu 3. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau có các giá trị tương ứng trong bảng sau: 
x
-4
y
8
Giá trị ở ô trống trong bảng là:
	A. -1	 B. -2	 	 C. 	D. 1
Câu 4. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = 9. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x?
	A. 27	 B. 	 C. 6	 	 D. 3
.
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
y
x
P
Câu 5. Cho hàm số y= f(x) = -3x2 -1 giá trị của f(1) bằng: 
	A. -4	 B. 2	 C. 4	D. -3
Câu 6: Cho hệ tọa độ Oxy . Điểm P có tọa độ là:
O
A. (0 ; -2)	B. (0 ; 2)	 C. (-2 ; 0)	 D. (2 ;0)
Câu 7: Điền thêm biểu thức thích hợp vào chỗ “…..” để được khẳng định đúng
x
x1
x2 
y
y1
y2
Cho hai đại lương x và y
Nếu hai đại lượng này tỷ lệ thuận thì tỷ số …….Nếu hai đại lượng này tỷ lệ nghịch thì x1. y1=………
Câu 8. Cho hàm số y=-3x . Khi y nhận giá trị là 3 thì:
	A. x= - 	B. x=1	 C. x= 3	 D. x=-1
Câu 9: Một điểm bất kỳ nằm trên trục hoành thì:
Có hoành độ bằng 0	B. Có tung độ bằng 0
Có tung độ và hoành độ bằng 0	D. Có tung độ và hoành độ đối nhau
II/ Tự luận
Bài 1: Số học sinh các khối 6;7;8;9 của một trường THCS tỉ lệ thuận với 9; 7; 8; 7. tổng số học sinh hai khối 6 và 7 là 480.Tính số học sinh mỗi khối?
Bài 2: Cho hàm số y=x
Vẽ đồ thị của hàm số?
Tìm trên đồ thị điểm M có tung độ bằng (-2), xác định hoành độ của điểm M (bằng đồ thị và bằng tính toán )
Tìm b để điểm N (-6;b) thuộc đồ thị của hàm số đã cho.
ôn tập Đại số 7 chương II. - Đề III
Lớp A2-7
I/ Trắc nghiệm
Câu 1. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = 6. 
Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x?
	A. 18	 B. 	 C. 2	 D. 18 3
x
2
y
4
Câu 2. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau có các giá trị tương ứng trong bảng sau: 
Giá trị ở ô trống trong bảng là:
	A. 	 B. -2	 	 C. 1	D. -1
Câu 3. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau có các giá trị tương ứng trong bảng sau: 
x
2
-3
y
4
Giá trị ở ô trống trong bảng là:	
	A. 2	 B. 6	 	 C. -6	D. -2
Câu 4. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 4 thì y = 8. Hệ số tỉ lệ là:
	A. 2	 B. 32	 C. 	 D. 4
Câu 5. Cho hàm số y=-3x . Khi y nhận giá trị là 1 thì:
.
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
P
y
x
	A. x= 1	B. x=-2	 C. x=-	 D. x=-1
Câu 6: Cho hệ tọa độ Oxy . Điểm P có tọa độ là:
O
A. (0 ; 2)	B. (0 ; -2)	 C. (-2 ; 0)	 	 D. (2 ;0)	
Câu 7: Điền thêm biểu thức thích hợp vào chỗ “…..” để được khẳng định đúng
x
x1
x2 
y
y1
y2
Cho hai đại lượng x và y
Nếu hai đại lượng này tỷ lệ thuận thì tỷ số = …….Nếu hai đại lượng này tỷ lệ nghịch thì =………
Câu 8. Cho hàm số y= f(x) = 3x2 +1 giá trị của f(-1) bằng: 
	A. -2	 B. -5	 C. 3	D. 4
Câu 9: Một điểm bất kỳ nằm trên trục tung thì:
Có	tung độ bằng 0	C. Có hoành độ bằng 0 
Có tung độ và hoành độ bằng 0	D. Có tung độ và hoành độ đối nhau
II/ Tự luận
Bài 1: Ba ô tô A, B, C vận tải hàng hoá từ kho đến ba cửa hàng cách kho lần lượt là 2km, 3km, 5 km. Hãy phân phối 31 tấn hàng cho ba ô tô đó tỉ lệ nghịch với khoảng cách cần chuyển.
Bài 2: Cho hàm số y=x
a)Vẽ đồ thị của hàm số?
b)Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số : M(-5;2); N(0;3)
c)Tìm a để điểm D(a; 1) thuộc đồ thị của hàm số đã cho. 
ôn tập Đại số 7 chương II. - Đề IV
Lớp A2-7
I/ Trắc nghiệm
Câu 1. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = -2 thì y = 4. 
Hệ số tỉ lệ là:
	A. -8	 B. - 2	 C. -	 D. 8 
Câu 2. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau có các giá trị tương ứng trong bảng sau: 
x
2
-3
y
-4
Giá trị ở ô trống trong bảng là:	
	A. 2	 B. 6	 	 C. -6	D. -2
Câu 3. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau có các giá trị tương ứng trong bảng sau: 
x
-4
y
8
Giá trị ở ô trống trong bảng là:
	A. 1	 B. -2	 	 C. 	D. -1
Câu 4. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = 9. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x?
	A. 3	 B. 	 C. 6	 	 D. 27
.
1
2
3
-1
-2
-3
1
2
3
-1
-2
y
x
P
Câu 5. Cho hàm số y= f(x) = -3x2 -1 giá trị của f(1) bằng: 
	A. 4	 B. 2	 C. -4	 D. -3
Câu 6: Cho hệ tọa độ Oxy . Điểm P có tọa độ là:
O
A. (0 ; 2)	B. (0 ; -2)	 C. (2 ; 0)	 D. (-2 ;0)
Câu 7: Điền thêm biểu thức thích hợp vào chỗ “…..” để được khẳng định đúng
x
x1
x2 
y
y1
y2
Cho hai đại lương x và y
Nếu hai đại lượng này tỷ lệ thuận thì tỷ số …….Nếu hai đại lượng này tỷ lệ nghịch thì x1. y1=………
Câu 8. Cho hàm số y=-3x . Khi y nhận giá trị là 3 thì:
	A. x= -3 	B. x=-1	 C. x= -	 D. x=1
Câu 9: Một điểm bất kỳ nằm trên trục hoành thì:
A Có tung độ bằng 0	 	B. Có hoành độ bằng 0	
Có tung độ và hoành độ bằng 0	D. Có tung độ và hoành độ đối nhau
II/ Tự luận
Bài 1: Số học sinh các khối 6;7;8;9 của một trường THCS tỉ lệ thuận với 9; 7; 8; 7. tổng số học sinh hai khối 6 và 7 là 480.Tính số học sinh mỗi khối?
Bài 2: Cho hàm số y=x
a)Vẽ đồ thị của hàm số?
b)Tìm trên đồ thị điểm M có tung độ bằng (-2), xác định hoành độ của điểm M (bằng đồ thị và bằng tính toán )
c)Tìm b để điểm N (-6;b) thuộc đồ thị của hàm số đã cho.

File đính kèm:

  • docHK II Toan 7(4).doc
Đề thi liên quan