Nội dung ôn tập Hóa 9 học kì I Năm học 2013-2014 Trường THCS Tân Tuyến

doc15 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 2824 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập Hóa 9 học kì I Năm học 2013-2014 Trường THCS Tân Tuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT TRI TÔN NỘI DUNG ÔN TẬP HÓA 9 HỌC KÌ I
Trường THCS Tân Tuyến NAÊM HOÏC 2013 - 2014


PHẦN A – KIẾN THỨC CƠ BẢN:
I – MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ:
OXIT AXIT
OXIT BAZƠ

 + Bazơ
+ Oxit bazơ

+ Axit
+ Oxit axit


Nhiệt 
phân
hủy

+ H2O
+ H2O
MUỐI

+ Kim loại
 + Bazơ
 + Oxit bazơ
 + Muối

+ Axit
+ Bazơ
+ Axit
+ Oxit axit
+ Muối


AXIT
BAZƠ


II – CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ:
1. OXIT
a) Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
 Vd: CaO, SO2, CO, Na2O, Fe3O4, P2O5, …
b) Tính chất hóa học:
Tính chất hóa học
OXIT AXIT
OXIT BAZƠ
Tác dụng với nước
Một số oxit axit (SO2, CO2, N2O5, P2O5, …) + nước à dd axit
Vd: CO2 + H2O ® H2CO3
 P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4 
Một số oxit bazơ (Na2O, BaO, CaO, K2O, …) + nước à dd bazơ
Vd: Na2O + H2O ® 2NaOH
Ø Các oxit bazơ như: MgO, CuO, Al2O3, FeO, Fe2O3, … không tác dụng với nước.
Tác dụng với axit

Oxit bazơ + axit à muối + nước
Vd: CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
 CaO + H2SO4 ® CaSO4 + H2O
Tác dụng với dd bazơ (kiềm)
Oxit axit + dd bazơ à muối + nước
Vd: SO2 + Ca(OH)2 ® CaSO3 + H2O
 CO2 + Ba(OH)2® BaCO3 + H2O

Tác dụng với oxit axit

Oxit bazơ + oxit axit à muối
Vd: CaO + CO2 ® CaCO3
Tác dụng với oxit bazơ
Oxit axit + oxit bazơ à muối
Vd: SO2 + BaO ® BaSO3

2. AXIT 
a) Định nghĩa: Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các ng/tử kim loại.
 Vd: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, …
b) Tính chất hóa học:
Tác dụng với chất chỉ thị:
Dd axit làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Tác dụng với kim loại:
Một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng) + các kim loại đứng trước H (trong dãy HĐHH của kim loại) à muối + H2
Vd: 2Al + 3H2SO4loãng ® Al2(SO4)3 +3H2
 Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
Ø H2SO4 đặc và HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại tạo muối nhưng không giải phóng khí H2.
Vd: Cu + 2H2SO4đặc ® CuSO4 + SO2 + 2H2O
Ø H2SO4 đặc có tính háo nước.
Tác dụng với oxit bazơ:
Axit + oxit bazơ à muối + nước
Vd: CaO + H2SO4 ® CaSO4 + H2O
Tác dụng với bazơ:
Axit + bazơ à muối + nước (phản ứng trung hòa)
Vd: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 6H2O
Tác dụng với muối:
Axit + muối à muối mới + axit mới
Vd: H2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 + 2HCl
 2HCl + Na2CO3 ®2NaCl + H2O + CO2‹
Ø Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan hoặc chất khí.

Ø Sản xuất axit sunfuric: Gồm các công đoạn sau: 
 (1) S + O2 SO2 
 (2) 2SO2 + O2 2SO3 
 V2O5
 
 
(3) SO3 + H2O ® H2SO4 
3. BAZƠ
a) Định nghĩa: Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (OH). 
Vd: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Al(OH)3, …
b) Tính chất hóa học:
Tác dụng với chất chỉ thị: Dd bazơ làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh, dd phenolphtalein chuyển sang màu đỏ.
Tác dụng với oxit axit:
Dd bazơ + oxit axit à muối + nước
Vd: Ca(OH)2 + SO3 ® CaSO4 + H2O
Tác dụng với axit:
Bazơ + axit à muối + nước (phản ứng trung hòa)
Vd: NaOH + HCl ® NaCl + H2O
Tác dụng với muối:
Dd bazơ + dd muối à muối mới + bazơ mới
Vd: Ba(OH)2+CuSO4 ® BaSO4 + Cu(OH)2
 3NaOH + FeCl3 ® Fe(OH)3 + 3NaCl
Ø Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan.
 t0
 
Phản ứng nhiệt phân:
 t0
 
Bazơ không tan à oxit bazơ + nước 
Vd: Cu(OH)2 ® CuO + H2O
 Điện phân dd 
có màng ngăn 
Ø Sản xuất natri hiđroxit:
 2NaCl + H2O 2NaOH + Cl2 + H2
c) Thang pH: Dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của một dung dịch:
	pH = 7: trung tính ; pH 7: tính bazơ

4. MUỐI
a) Định nghĩa: Muối là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Vd: NaCl, MgSO4, Fe(NO3)2, BaCO3, …
b) Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với kim loại:
Muối + kim loại à muối mới + kim loại mới
Vd: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu
 Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag
Ø Lưu ý: Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, …) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng.
2. Tác dụng với axit:
Muối + axit à muối mới + axit mới
Vd: BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4 + 2HCl
 Na2CO3 + 2HCl ® 2NaCl + H2O + CO2‹
Ø Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan hoặc chất khí.
3. Tác dụng với bazơ:
Dd muối + dd bazơ à muối mới + bazơ mới
Vd: CuSO4 + 2NaOH ® Cu(OH)2 + Na2SO4 
Ø Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan.
4. Tác dụng với muối:
Muối + muối à 2 muối mới
Vd: NaCl + AgNO3 ® AgCl + NaNO3
Ø Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan.
5. Phản ứng nhiệt phân hủy:
 t0
 
Một số muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
Vd: CaCO3 ® CaO + CO2‹
c) Phản ứng trao đổi:
Định nghĩa: Là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
 Vd: BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4 + 2HCl
 Na2CO3 + 2HCl ® 2NaCl + H2O + CO2‹
 CuSO4 + 2NaOH ® Cu(OH)2 + Na2SO4 
 NaCl + AgNO3 ® AgCl + NaNO3
Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra: Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.
Ø Lưu ý: Phản ứng trung hòa cũng là phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.
 Vd: NaOH + HCl ® NaCl + H2O
III – KIM LOẠI:
1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI
a) Tính chất vật lý:
Có tính dẻo, dễ dát mỏng và dễ kéo sợi.
Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. (Ag là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất, tiếp theo là Cu, Al, Fe, …)
Có ánh kim. 
b) Tính chất hóa học:
Tác dụng với phi kim: Thường ở nhiệt độ cao.
 t0
 
­ Với khí oxi: Tạo oxit.
Vd: 3Fe + 2O2 ® Fe3O4 
 t0
 
 t0
 
­ Với các phi kim khác (Cl2, S, …): Tạo muối.
Vd: 2Na + Cl2 ® 2NaCl ; Fe + S ® FeS
Tác dụng với dd axit:
Kim loại đứng trước H (trong dãy HĐHH của kim loại) + dd axit (HCl, H2SO4 loãng) à muối + H2
Vd: 2Al + 3H2SO4loãng ® Al2(SO4)3 +3H2
Ø H2SO4 đặc, nóng và HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Pt, Au) tạo thành muối nhưng không giải phóng hidro
Tác dụng với nước:
Một số kim loại (Na, K, ...) + nước à dd kiềm + H2
Vd: 2Na +2H2O ® 2NaOH + H2
Tác dụng với muối:
Muối + kim loại à muối mới + kim loại mới
Vd: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu
 Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag
Ø Lưu ý: Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, …) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng.
Ø SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ SẮT:
Tính chất
NHÔM (Al = 27)
SẮT (Fe = 56)
Tính chất vật lý
Là kim loại nhẹ, màu trắng, dẻo, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
Nhiệt độ nóng chảy 6600C.

Là kim loại nặng, màu trắng xám, dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém Al).
Nhiệt độ nóng chảy 15390C.
- Có tính nhiễm từ.
Tính chất hóa học
 t0
 
 t0
 

Tác dụng với phi kim
2Al + 3S ® Al2S3
2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3 
Tác dụng với axit
2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2
Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2

Ø Lưu ý: Al và Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Tác dụng với dd muối
2Al + 3CuSO4 ® Al2(SO4)3 + 3Cu
Fe + 2AgNO3 ® Fe(NO3)2 + 2Ag 
Tính chất khác
Tác dụng với dd kiềm

Nhôm + dd kiềm à H2



Trong các phản ứng: Al luôn có hóa trị III.
Trong các phản ứng: Fe có hai hóa trị: II, III.
Ø Sản xuất nhôm: 
Nguyên liệu: quặng boxit (thành phần chủ yếu là Al2O3), than cốc, khơng khí.
Điện phân nóng chảy
criolit
Phương pháp: điện phân nóng chảy.
 2Al2O3	 4Al + 3O2

2. DY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 
 Theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại:
 K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Ý nghĩa dy hoạt động hóa học của kim loại:
Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.
Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước ở điều kiện thường à kiềm và khí hiđro.
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng, …) à khí H2.
Kim loại đứng trước (trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
3. HỢP CHẤT SẮT: GANG, THP
a) Hợp kim: Là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim.
b) Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép:
Hợp kim
GANG
THÉP
Thành phần
Hàm lượng cacbon 2 – 5%; 1 – 3% các nguyên tố P, Si, S, Mn; còn lại là Fe.
Hàm lượng cacbon dưới 2%; dưới 0,8% các nguyên tố P, S, Mn; còn lại là Fe.
Tính chất
Giòn, không rèn, không dát mỏng được.
Đàn hồi, dẻo (rèn, dát mỏng, kéo sợi được), cứng.
Sản xuất
Trong lò cao.
Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt ở t0 cao.
 3CO + Fe2O3 ® 3CO2 + 2Fe 
Trong lò luyện thép.
Nguyên tắc: Oxi hóa các nguyên tố C, Mn, Si,
 S, P, … có trong gang.
 FeO + C ® Fe + CO

IV – PHI KIM:
1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM
a) Tính chất vật lý:
Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn (S, P, ...) ; lỏng (Br2) ; khí (Cl2, O2, N2, H2, ...).
Phần lớn các nguyên tố phi kim không có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt kém; Nhiệt độ nóng chảy thấp.
Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2.
b) Tính chất hóa học:

Tác dụng với kim loại:
 t0
 
­ Nhiều phi kim + kim loại à muối:
Vd: 2Na + Cl2 ® 2NaCl
 t0
 
­ Oxi + kim loại à oxit:
Vd: 2Cu + O2 ® 2CuO
Tác dụng với hiđro:
­ Oxi + khí hiđro à hơi nước
 2H2 + O2 ® 2H2O
 t0
 
­ Clo + khí hiđro à khí hiđro clorua
 H2 + Cl2 ® 2HCl
­ Nhiều phi kim khác (C, S, Br2, ...) phản ứng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí.
Tác dụng với oxi:
 t0
 
Nhiều phi kim + khí oxi à oxit axit
 t0
 
Vd: S + O2 ® SO2
 4P + 5O2 ® 2P2O5
Mức độ hoạt động hóa học của phi kim:
Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim thường được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro.
Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh (flo là phi kim hoạt động mạnh nhất).
Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn.

2. SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA CLO VÀ CACBON

Tính chất
CLO
CACBON (than vô định hình) 
Tính chất vật lý
Clo là chất khí, màu vàng lục.
Clo là khí rất độc, nặng gấp 2,5 lần không khí.
Cacbon ở trạng thái rắn, màu đen.
Than có tính hấp phụ màu, chất tan trong dung dịch.
Tính chất hóa học
 5000C
 
 t0
 

Tác dụng với H2
H2 + Cl2 ® 2HCl
 t0
 
C + 2H2 CH4
Tác dụng với oxi
Clo không phản ứng trực tiếp với oxi.
 t0
 
C + O2 ® CO2 
Tác dụng với oxit bazơ
 t0
 

2CuO + C ® 2Cu + CO2 
Tác dụng với kim loại
2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3

Tác dụng với nước
Cl2 + H2O D HCl + HClO

Tác dụng với dd kiềm
Cl2 + 2NaOH®NaCl + NaClO +H2O


Ø Điều chế clo:
Trong phòng thí nghiệm: MnO2 + HClđặc® MnCl2 + Cl2  + H2O 
 Điện phân 
có màng ngăn
Trong công nghiệp: 2NaCl + H2O 2NaOH + Cl2 + H2

3. CÁC OXIT CỦA CACBON

Tính chất
CACBON OXIT (CO)
CACBON ĐIOXIT (CO2)
Tính chất vật lý
CO là khí không màu, không mùi.
CO là khí rất độc.
CO2 là khí không màu, nặng hơn không khí.
Khí CO2 không duy trì sự sống, sự cháy.
Tính chất hóa học

Tác dụng với H2O
Không phản ứng ở nhiệt độ thường.
CO2 + H2O D H2CO3
Tác dụng với dd kiềm

CO2 + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH ® NaHCO3
Tác dụng với oxit bazơ
 t0
 
Ở nhiệt độ cao: CO là chất khử:
3CO + Fe2O3 ® 3CO2 + 2Fe
CO2 + CaO ® CaCO3 

Ứng dụng
Dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu, chất khử trong công nghiệp hóa học.
Dùng trong sản xuất nước giải khát có gaz, bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy, ...

Ø TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ DUNG DỊCH BAZƠ, MUỐI:

Bazơ tan
KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 ít tan.
Bazơ không tan
Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2
Muối Sunfat (=SO4)
Hầu hết tan (trừ BaSO4, PbSO4 không tan).
Muối Sunfit (=SO3) 
Hầu hết không tan (trừ K2SO3 , Na2SO3 tan).
Muối Nitrat (-NO3)
Tất cả đều tan.
Muối Photphat (ºPO4)
Hầu hết không tan (trừ K3PO4 , Na3PO4 tan ).
Muối Cacbonat (=CO3)
Hầu hết không tan (trừ K2CO3 , Na2CO3 tan).
Muối Clorua (-Cl ) 
Hầu hết đều tan (trừ AgCl không tan).
Ø HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VÀ NHÓM NGUYÊN TỬ:

Hóa trị (I)
Hóa trị (II)
Hóa trị (III)
Kim loại
Na, K, Ag
Ca , Ba , Mg , Zn, Fe, Pb, Cu, Hg
Al, Fe
Nhóm nguyên tử
-NO3 ; (OH) (I)
=CO3 ; =SO3 ; =SO4
PO4
Phi kim
Cl , H , F
O 

Các phi kim khác: S (IV,VI ) ; C (IV) ; N (V) ; P (V).
PHẦN B – CÁC DẠNG BÀI TẬP:
Dạng 1: XÉT ĐIỀU KIỆN PHẢN ỨNG - VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.
Bài 1: Viết các PTHH thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
S SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4 BaSO4
SO2 Na2SO3 Na2SO4 NaOH Na2CO3.
CaO CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaSO4 
Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 FeCl3.
Fe FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 FeSO4. 
Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4.
Al2O3 Al AlCl3 NaCl NaOH Cu(OH)2.
Bài 2: Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl(dư)
Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội.
Cho dây nhôm vào dd NaOH đặc.
Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4.
Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3.
Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chưá dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím.
Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi đun nhẹ.
Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl.
Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl.
Đốt nóng đỏ một đoạn dây sắt cho vào bình chứa khí oxi.
Cho dây bạc vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
Cho Na(r) vào cốc nước có pha phenolphtalein.
Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn.
Đun nóng ống nghiệm chứa Cu(OH)2.
Bài 3: Cho các chất sau: CuO, Al, MgO, Fe(OH)2, Fe2O3. Chất nào ở trên tác dụng với dd HCl để:
Sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
Tạo thành dd có màu xanh lam.
Tạo thành dd có màu vàng nâu.
Tạo thành dd không màu.
 Viết các PTHH cho các phản ứng trên.
Bài 4: Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành:
Chất kết tủa màu trắng.
Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
Dd có màu xanh lam.
Dd không màu.
 Viết các PTHH cho các phản ứng trên.
Dạng 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT – TINH CHẾ .
Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nước, hoặc quan sát màu sắc.
Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau:
Các dd muối đồng thường có màu xanh lam.
Dùng quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hóa xanh).
Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO2, SO2 qua à tạo kết tủa trắng.
Các muối =CO3, =SO3 nhận biết bằng các dd HCl, H2SO4 loaõng à có khí thoát ra (CO2, SO2)
Các muối =SO4 nhận biết bằng các dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặc ngược lại) à tạo kết tủa trắng.
Các muối –Cl nhận biết bằng muối Ag, như AgNO3, Ag2SO4 (hoặc ngược lại). à tạo kết tủa trắng.
Các muối của kim loại đồng nhận biết bằng dd kiềm như NaOH, Ca(OH)2, …à tạo kết tủa xanh lơ.
Nhận biết các kim loại, chú ý:
Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Fe, Al không phản ứng với dd H2SO4 đặc, nguội.
Al có phản ứng với dd kiềm tạo khí H2.

Bài 1: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: 

CaO, Na2O, MgO, P2O5.
CaCO3, CaO, Ca(OH)2.

Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: 

H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2.
NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.

Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch: 

CuSO4, AgNO3, NaCl.
NaOH, HCl, NaNO3, NaCl.
KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3.

Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau:

Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3
Các dd: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3.

Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau:

Al, Zn, Cu.
Fe, Al, Ag, Mg.

Bi 2: Tinh chế.
Tinh chế bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và bột nhôm bằng phương pháp hóa học.
Tinh chế vụn đồng từ hỗn hợp vụn các kim loại sau: Cu, Zn, Fe.
Có dd muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Nêu phương pháp hóa học làm sạch muối nhôm.
Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Nêu phương pháp làm sạch dd ZnSO4.
Dạng 3: ĐIỀU CHẾ.
Bài 1: Từ cc chất: Fe, Cu(OH)2, HCl, Na2CO3, hãy viết các PTHH điều chế:

Dd FeCl2.
Dd CuCl2.
Khí CO2.
Cu kim loại.

Bài 2: Từ các chất: CaO, Na2CO3 và H2O, viết PTHH điều chế dd NaOH.
Bài 3: Từ những chất: Na2O, BaO, H2O, dd CuSO4, dd FeCl2, viết các PTHH điều chế:

Dd NaOH.
DdBa(OH)2.
BaSO4.
Cu(OH)2.
Fe(OH)2
Dạng 4: BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.
Bài 1: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 10,08 l khí (đktc).
Viết PTHH 
Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng.
Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
Bài 2: 6,72 l khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 600ml dd Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. 
Viết PTHH.
Tính nồng độ mol của dd Ba(OH) đã dùng.
Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Bài 3: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M.
Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng.
Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng.
Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên.
Bài 4: Ngâm 1 lá kẽm trong 32g dd CuSO4 10% cho tới khi kẽm không thể tan được nữa.
Viết PTHH. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
Xác định nồng độ % của dd sau phản ứng.
Bài 5: Trung hòa dd KOH 5,6% (D = 10,45g/ml) bằng 200g dd H2SO4 14,7%.
Tính thể tích dd KOH cần dùng.
Tính C% của dd muối sau phản ứng.
Bài 6: Cho dd NaOH 2M tác dụng hoàn toàn với 3,36l khí clo (đktc).
Tính thể tích dd NaOH tham gia phản ứng.
Tính nồng độ các chất sau phản ứng. (Giả thuyết cho thể tích dd thay đổi không đáng kể).
Bài 7: Cho 7,75g natri oxit tác dụng với nước, thu được 250ml dd bazơ.
Tính nồng độ mol của dd bazơ thu được.
Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng để trung hòa hết lượng bazơ nói trên. Từ đó tính thể tích dd H2SO4 đem dùng, biết D(dd H2SO4) = 1,14g/ml.
Bài 8: Hòa tan 21,1g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200g dd HCl (vừa đủ) thu được dd B và 4,48 l khí H2.
Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.
Tính C% của dd HCl đã dùng.
Tính khối lượng muối có trong dd B.
Bài 9: Cho 21g hỗn hợp bột nhôm và nhôm oxit tác dụng với dd HCl dư làm thoát ra 13,44 l khí (đktc).
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Tính thể tích dd HCl 36% (D = 1,18g/ml) để hòa tan vừa đủ hỗn hợp đó.
Bài 10: Cho 15,75g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, thu được 33,6l khí (đktc).
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Tính khối lượng dd muối thu được.
Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO vào 150ml dd HCl 2M.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.
Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần để hòa tan hỗn hợp trên.
Bài 12: Cho 10g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dd H2SO4 loãng dư. Lọc lấy phần chất rắn không tan cho phản ứng với dd H2SO4 đặc, nóng thu được 1,12 l khí (đktc). Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp đầu.
Bài 13: Dẫn từ từ 3,136 l khí CO2 (đktc) vào một dd có hòa tan 12,8g NaOH, sản phẩm là muối Na2CO3.
Chất nào đã lấy dư, dư bao nhiêu lít (hoặc gam)?
Tính khối lượng muối thu được.
Bài 14: Cho 3,92g bột sắt vào 200ml dd CuSO4 10% (D = 1,12g/ml).
Tính khối lượng kim loại mới tạo thành.
Tính nồng độ mol của chất có trong dd sau phản ứng. (Giả thuyết cho thể tích dd thay đổi không đáng kể).
 Bài 15: Trộn 60ml dd có chứa 4,44g CaCl2 với 140ml dd có chứa 3,4g AgNO3.
Cho biết hiện tượng quan sát được và viết PTHH.
Tính khối lượng chất rắn sinh ra.
Tính CM của chất còn lại trong dd sau phản ứng. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể.
Bài 16: Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo (dư) tạo thành 23,4g muối. Xác định tên kim loại A, biết A có hóa trị I.
Bài 17: Cho 0,6g một kim loại hóa trị II tác dụng với nước tạo ra 0,336 l khí H2 (đktc). Tìm kim loại 
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A – Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Nhóm các bazơ nào đều bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ và nước:

KOH, NaOH, Ba(OH)2.
Ca(OH)2 , Mg(OH)2, Fe(OH)2.
Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2.
Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2.

Câu 2: Dãy chất nào đều tác dụng với dd H2SO4 loãng:

KOH, HCl, BaSO4.
BaCl2, Fe, NaOH.
KOH, Fe2O3, Cu.
SO2, HNO3, Ca(OH)2.

Câu 3: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với dd CuSO4:

Al, Fe, Zn.
Zn, Fe, Ag.
Cu, Al, Fe.
Ag, Cu, Au.

Câu 4: Để phân biệt 2 dd Na2CO3 và Na2SO4, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:

BaCl2.
HCl.
NaOH.
KNO3.
Câu 5: Để phân biệt 2 dd HCl và H2SO4 loãng, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:

AgNO3 hoặc Ba(OH)2.
BaCl2 hoặc CaCl2.
CuSO4 hoặc AgCl.
NaOH hoặc Ba(OH)2.

Câu 6: Phân biệt 2 dd NaOH và Ca(OH)2 ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:

Quỳ tím.
Dd phenolphtalein.
Khí CO2 .
Dd H2SO4.

Câu 7: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào xảy ra phản ứng hóa học:

Fe + dd HCl.
Cu + dd H2SO4 loãng.
Zn + dd FeSO4.
Cả a và c.

Câu 8: Theo chiều giảm dần độ hoạt động hóa học của kim loại, dãy nào sau đây đúng:

Zn, Fe, Al, Cu, Ag.
Al, Zn, Fe, Cu, Ag.
Fe, Cu, Zn, Ag, Au.
Fe, Al, Cu, Mg, Pb.

Câu 9: Khí SO2 được tạo thành từ phản ứng nào sau đây?

K2SO3 + HCl.
K2SO4 + H2SO4.
NaOH + Na2SO3.
CuCl2 + Na2SO3.

Câu 10: Có thể điều chế FeCl2 từ phương pháp nào sau đây?

Cho Fe tác dụng với dd HCl.
Cho bột FeO tác dụng với dd HCl.
Cho bột Fe tác dụng với dd CuCl2.
Cả 3 phương pháp trên.

Câu 11: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với dd NaOH ?

HCl, CuSO4, Fe.
Al, CuCl2, H2SO4.
Al, BaCl2, CaCO3.
FeO, HCl, Na2SO4.

Câu 12: Dãy các kim loại nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?

Al, Fe, Cu.
Na, Zn, Ag.
Na, K, Ca.
Fe, Zn, Ag.

Câu 13: Để làm sạch Ag từ hỗn hợp các bột kim loại: Fe, Al, Cu, Ag, người ta dùng dung dịch:

H2SO4 loãng.
HCl.
CuSO4.
AgNO3.

Câu 14: Kim loại nào sau đây có thể dùng để làm sạch dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là dd FeSO4?

Al.
Fe.
Zn.
Cu.
Câu 15: Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn có thể điều chế được:

Dd NaOH, khí Cl2.
Dd NaOH.
Na kim loại, khí CO2.
Na kim loại, khí Cl2.

B – Đánh dấu X vào cột Đ (đúng) hoặc S (sai) cho thích hợp:

NỘI DUNG
Đ
S
Tất cả các kim loại đều có tính dẻo và tính ánh kim như nhau.


Nhôm là một kim loại nhẹ vì có khối lượng riêng là 2,7g/cm3.


Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. 


Nhôm không tác dụng với phi kim tạo ra oxit hoặc muối


Sắt tác dụng với dd CuSO4 tạo ra dd FeSO4 và giải phóng đồng kim loại.


Trong các hợp chất, nhôm có thể có nhiều hóa trị khác nhau.


Phản ứng giữa axit và bazơ thuộc loại phản ứng trao đổi.


Nhiều oxit axit phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh


Nhôm và hợp chất của nhôm có tính lưỡng tính


Sắt phản ứng với khí clo ở điều kiện thích hợp tạo muối sắt (III) clorua.


Hầu hết các kim loại phản ứng với dd H2SO4 đặc, nóng tạo muối sunfat nhưng không giải phóng khí H2.


 
Giáo viên ra đề Duyệt tổ trưởng Duyệt BGH



Chanh Đô Ra Rít Thi Chau Rith Thi Nane



















PHÒNG GD – ĐT TRI TÔN ĐỀ THI HỌC KÌ I
 Trường THCS Tân Tuyến Năm học: 2013 - 2014
 Môn thi: Hóa Học
Đề chính thức
 Khối: 9
 Ngày thi: ........./........... 2013
 Thời gian: 45 phút không kể thời gian phát đề
 I. Trắc nghiệm : ( 3điểm)
Hãy chọn một trong các chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng nhất:
Câu1 : Những oxit tác dụng được với dung dịch axit là :
a. CaO, P2O5 , CuO	 b.CaO, CuO, Fe2O3 c. K2O, N2O5, P2O5. d. CO2, CuO, K2O.
Câu 2: Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ là :
a. K2O, CuO, CO2,	 b. SO2, CuO, P2O5 c. CO2, P2O5, CaO	 d. SO2, CO2, P2O5
 Câu 3: Trong các dãy chất sau, dãy nào toàn là muối:
a. NaOH, Ca(OH)2 , Fe(OH)3	b. CO2 , CuO, Fe2O3.
 c. Na2CO3, CuCl2, Fe2(SO4)3	 d. HCl, HNO3, H2SO4
Câu 4 : Trong công nghiệp cần một lượng lớn khí SO2 để tạo axit Sunfuric từ :
a. Lưu huỳnh	b. Quặng pirit sắt	c. Muối sunfic	d. a,b,c đúng.
Câu 5 : Trong các cặp chất sau cặp chất nào không phản ứng được với nhau ?
a. SO2 và dung dịch NaOH.	b. KCl và dung dịch KOH.
c. NaOH và dung dịch H2SO4.	 d. P2O5 và KOH.
 Câu 6: Axit H2SO4 đặc , nóng khác với axit H2SO4 loãng ở chổ :
	a. Tác dụng được với các kim loại	b. Tính háo nước và tác dụng với nhiều kim loại
	c. Tính độc hại	c. Không có gì khác.
Câu 7 : Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
a. Al và Fe	b. Fe và Zn	c. Zn và Cu	d. Pb và Fe
 Câu 8 :Chỉ dùng dung dịch BaCl2 có thể phân biệt dược 2 dung dịch nào sau đây?
	a. K2SO4 và K2CO3	 b. HCl và HNO3	c. HCl và H2SO4 	d. H2SO4 và CaCl2
 Câu 9: Dãy các kim loại nào được sắp xếp theo chiều giảm dần về mức độ hoạt động hóa học:
	a. Mg, K, Na, Fe	b. Fe, Pb, Al, Zn	 c. K, Na, Al, Zn	d. Al, Zn, Mg, Na	
Câu 10: Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi là: 
a. Sản phẩm phải có chất kết tủa c. Phản ứng xảy ra trong dung dịch
b. Sản phẩm phải có chất dễ bay hơi d.Sản phẩm phải có 1 chất kết tủa hoặc 1 chất dễ bay hơi.
Câu 11: Cho Bariclorua (BaCl2) tác dụng với Axit sunfuaric (H2SO4loãng) hiện tượng quan sát được là:
a. Có chất kết tủa sinh ra.	b. Có chất kết tủa màu trắng sinh ra.
c. Có chất kết tủa màu xanh si

File đính kèm:

  • docđề thi HKI hóa 9 năm 13 - 14 (chính).doc